mao, mô
máo ㄇㄠˊ, mào ㄇㄠˋ

mao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sợi lông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lông. ◎ Như: "mao bút" bút lông, "mao trùng" sâu róm.
2. (Danh) Râu, tóc. ◎ Như: "nhị mao" người đã hai thứ tóc (tuổi tác). ◇ Hạ Chi Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải tấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, đến khi già cả trở về, Giọng nói quê nhà không đổi, tóc mai suy kém.
3. (Danh) Mốc, meo. ◎ Như: "man đầu phóng cửu liễu, tựu yếu trưởng mao" , bánh bột để lâu, sắp bị lên mốc rồi.
4. (Danh) Mượn chỉ loài thú. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Hạ miện quần mao độn" (Điêu ngạc tại thu thiên ) Dưới trông bầy thú chạy trốn.
5. (Danh) Cây cỏ. § Thông "mao" . ◎ Như: "bất mao chi địa" đất không có cây cỏ.
6. (Danh) Tục dùng thay chữ "hào" , nói về "hào li" .
7. (Danh) Tên một binh khí thời xưa.
8. (Danh) Hào (tiền). § Tục dùng như "giác" .
9. (Danh) Họ "Mao".
10. (Tính) Thô, không tinh tế, chưa gia công. ◎ Như: "mao thiết" sắt thô, "mao tháo" thô tháo, xù xì.
11. (Tính) Chưa thuần tịnh. ◎ Như: "mao trọng" trọng lượng kể cả bao bì, "mao lợi" tổng lợi nhuận.
12. (Tính) Nhỏ bé, nhỏ nhặt. ◎ Như: "mao cử tế cố" đưa ra những cái nhỏ mọn, "mao hài tử" nhóc con.
13. (Tính) Lờ mờ, mô hồ. ◇ Khắc Phi : "Lí Khắc đài đầu vọng thiên, nhất loan mao nguyệt, kỉ khỏa sơ tinh" , , (Xuân triều cấp , Thập lục) Lí Khắc ngẩng đầu nhìn trời, một vành cung trăng lờ mờ, vài ngôi sao thưa thớt.
14. (Động) Nổi giận, phát cáu.
15. (Động) Sợ hãi, hoảng sợ. ◎ Như: "hách mao liễu" làm cho phát khiếp, "mao cước kê" chân tay luống cuống, hành động hoảng hốt.
16. (Động) Sụt giá, mất giá. ◎ Như: "hóa tệ mao liễu" tiền tệ sụt giá.
17. (Phó) Khoảng chừng, vào khoảng, đại ước. ◇ Mao Thuẫn : "Mao toán toán dã hữu nhị thập vạn" (Đa giác quan hệ ) Tính ra ước độ hai mươi vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lông, giống thú có lông kín cả mình nên gọi là mao trùng .
② Râu tóc người ta cũng gọi là mao, như nhị mao người đã hai thứ tóc (tuổi tác).
③ Loài cây cỏ, như bất mao chi địa đất không có cây cỏ.
④ Tục gọi đồ gì làm thô kệch không được tinh tế gọi là mao. Phàm nói vật gì nhỏ mà nhiều cũng gọi là mao, như mao cử tế cố cử cả những phần nhỏ mọn.
⑤ Nhổ lông. Tục dùng thay chữ hào nói về hào li.
⑥ Một âm là mô. Không.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lông: Lông vũ; Lông dê, lông cừu;
② (văn) Râu tóc: (Đầu đã) hai thứ tóc;
③ Cây cỏ: Đất không có cây cỏ, đất khô cằn;
④ Mốc: Bánh mì hấp để lâu sẽ bị mốc;
⑤ Thô, chưa gia công, gộp: Sắt thô; Lãi gộp;
⑥ Nhỏ, bé: Nhóc con; Nêu cả những điều nhỏ nhặt;
⑦ Tiền tệ sụt giá: Tiền mất giá;
⑧ Bừa, cẩu thả, ẩu: Làm ẩu, làm cẩu thả;
⑨ Sợ hãi, ghê rợn, khiếp: Trong lòng thấy ghê rợn; Lần này làm cho hắn sợ khiếp vía;
⑩ (đph) Phát cáu, tức giận;
⑪ (khn) Hào (đơn vị tiền tệ) (như );
⑫ [Máo] (Họ) Mao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lông thú vật — Chỉ chung tóc lông trên thân thể người — Chỉ cây cỏ trên mặt đất — Nhỏ bé, ít ỏi — Thô xấu — Tên một bộ chữ Trung Hoa — Một âm là Mô. Xem Mô.

Từ ghép 23

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Lông, giống thú có lông kín cả mình nên gọi là mao trùng .
② Râu tóc người ta cũng gọi là mao, như nhị mao người đã hai thứ tóc (tuổi tác).
③ Loài cây cỏ, như bất mao chi địa đất không có cây cỏ.
④ Tục gọi đồ gì làm thô kệch không được tinh tế gọi là mao. Phàm nói vật gì nhỏ mà nhiều cũng gọi là mao, như mao cử tế cố cử cả những phần nhỏ mọn.
⑤ Nhổ lông. Tục dùng thay chữ hào nói về hào li.
⑥ Một âm là mô. Không.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không có gì — Một âm là Mao. Xem Mao.
bút
bǐ ㄅㄧˇ

bút

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái bút (để viết)
2. viết bằng bút
3. nét trong chữ Hán
4. cách viết, cách vẽ
5. món tiền
6. bức tranh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bút, cây viết. ◎ Như: "mao bút" bút lông, "cương bút" bút sắt.
2. (Danh) Nét chữ Hán. ◎ Như: "bút thuận" thứ tự các nét của một chữ Hán.
3. (Danh) Kĩ thuật, kĩ xảo viết văn chương, cách viết, ngòi bút, cách vẽ. ◎ Như: "phục bút" bút pháp có mai phục trong bài văn, "bại bút" bài văn, bức họa có tì vết, khuyết điểm.
4. (Danh) Ngày xưa gọi bài viết không vần là "bút".
5. (Danh) Lượng từ. (1) Bức họa, bài văn. ◎ Như: "nhất bút sơn thủy họa" một bức tranh phong cảnh. (2) Món tiền, khoản tiền. ◎ Như: "nhất bút tiền" một món tiền. (3) Nét. ◎ Như: "nhật tự hữu tứ bút" chữ "nhật" có bốn nét.
6. (Động) Viết, soạn, chép. ◎ Như: "bút chi ư thư" chép vào trong sách. ◇ Sử Kí : "Chí ư vi Xuân Thu, bút tắc bút, tước tắc tước" , , (Khổng Tử thế gia ) Đến khi (Khổng Tử) soạn kinh Xuân Thu, thì viết cái gì phải viết, bỏ cái gì phải bỏ. § Đời xưa chưa có giấy, viết chữ vào thẻ tre, nhầm thì nạo đi. Vì thế nên chữa lại văn tự gọi là "bút tước" .
7. (Tính) Thẳng. ◎ Như: "bút đĩnh" thẳng đứng, "bút trực" thẳng tắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bút.
② Chép truyện, như bút chi ư thư chép vào trong sách. Ðức Khổng Tử san kinh Xuân Thu chỗ nào đáng chép thì chép đáng bỏ thì bỏ gọi là bút tước . Nay nhờ người ta sửa lại văn bài cho cũng gọi là bút tước là vì cớ ấy.
③ Phàm các loài viết vẽ văn tự đều phải dùng đến bút cả, như bút pháp phép viết, phép vẽ, thi bút phép thơ, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây bút, cây viết: Bút lông; Bút máy; Phấn;
② Viết, soạn: Viết hộ;
③ Nét (chữ): "" Chữ "" (nhật) có 4 nét;
④ Ngay, thẳng: Ngay ngắn; Thẳng tắp;
⑤ (loại) Món, số, khoản: Một món tiền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên gọi dụng cụ để viết. Ta cũng gọi là Cái bút — Viết, ghi chép.

Từ ghép 66

bút
bǐ ㄅㄧˇ

bút

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái bút (để viết)
2. viết bằng bút
3. nét trong chữ Hán
4. cách viết, cách vẽ
5. món tiền
6. bức tranh

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây bút, cây viết: Bút lông; Bút máy; Phấn;
② Viết, soạn: Viết hộ;
③ Nét (chữ): "" Chữ "" (nhật) có 4 nét;
④ Ngay, thẳng: Ngay ngắn; Thẳng tắp;
⑤ (loại) Món, số, khoản: Một món tiền.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết tắt của chữ Bút .

Từ ghép 9

chi, kì, kỳ
qí ㄑㄧˊ, zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cành cây

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành, nhánh cây. ◎ Như: "nộn chi" cành non.
2. (Danh) Phàm cái gì do một thể mà chia ra đều gọi là "chi". ◎ Như: "kim chi ngọc diệp" cành vàng lá ngọc (các họ nhà vua).
3. (Danh) Chỉ chung hai tay và hai chân. § Thông "chi" . ◇ Trang Tử : "Đọa chi thể, truất thông minh, li hình khứ trí" , , (Đại tông sư ) Rớt thân thể, bỏ thông minh, lìa hình thể, vất trí tuệ.
4. (Danh) Lượng từ (đơn vị dùng cho những vật hình dài): cây, nhành, chiếc, cái, v.v. ◎ Như: "nhất chi hoa" một nhành hoa, "tam chi mao bút" ba cây bút lông.
5. (Danh) Họ "Chi".
6. (Tính) Tán loạn, không nhất trí. ◇ Dịch Kinh : "Trung tâm nghi giả, kì từ chi" , (Hệ từ hạ ) Trong lòng nghi ngờ thì lời nói lung tung.
7. Một âm là "kì". (Danh) Ngón tay hoặc ngón chân mọc thừa. § Thông "kì" . ◎ Như: "kì chỉ" ngón tay mọc trạnh ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Cành, các cành mọc ở thân cây ra gọi là chi. Phàm cái gì do một thể mà chia ra các thể khác đều gọi là chi, như các họ nhà vua gọi là kim chi ngọc diệp .
② Tán loạn.
③ Chi thể.
④ Chống chỏi, chống giữ.
⑤ Một âm là kì. Kì chỉ ngón tay mọc trạnh ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cành, ngành, nhành, nhánh: Cành cây; Một cành mai;
② (loại) Chiếc, cái, cây ... : Một cây (khẩu) súng; Ba cây (chiếc) bút máy; Gấm nhà Tống mười cây, the ta năm chục tấm (Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ);
③ (văn) Chi thể (dùng như , bộ );
④ (văn) Lưng: Cong lưng vái chào bậc tôn trưởng (Mạnh tử);
⑤ (văn) Chi, chi nhánh, chi phái (dùng như , bộ );
⑥ (văn) Phân tán: Lòng mà phân tán thì không có được sự hiểu biết (Tuân tử);
⑦ (văn) Chống chỏi, chống giữ;
⑧ (văn) Vụn vặt: Không lan man không vụn vặt (Chu Đôn Di: Ái liên thuyết).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cành cây. Chỉ chung chân tay — Nhánh phụ, từ phần chính tách ra — Phân tán — Chống trả — Dùng như chữ Chi — Một âm là Kì.

Từ ghép 23

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành, nhánh cây. ◎ Như: "nộn chi" cành non.
2. (Danh) Phàm cái gì do một thể mà chia ra đều gọi là "chi". ◎ Như: "kim chi ngọc diệp" cành vàng lá ngọc (các họ nhà vua).
3. (Danh) Chỉ chung hai tay và hai chân. § Thông "chi" . ◇ Trang Tử : "Đọa chi thể, truất thông minh, li hình khứ trí" , , (Đại tông sư ) Rớt thân thể, bỏ thông minh, lìa hình thể, vất trí tuệ.
4. (Danh) Lượng từ (đơn vị dùng cho những vật hình dài): cây, nhành, chiếc, cái, v.v. ◎ Như: "nhất chi hoa" một nhành hoa, "tam chi mao bút" ba cây bút lông.
5. (Danh) Họ "Chi".
6. (Tính) Tán loạn, không nhất trí. ◇ Dịch Kinh : "Trung tâm nghi giả, kì từ chi" , (Hệ từ hạ ) Trong lòng nghi ngờ thì lời nói lung tung.
7. Một âm là "kì". (Danh) Ngón tay hoặc ngón chân mọc thừa. § Thông "kì" . ◎ Như: "kì chỉ" ngón tay mọc trạnh ra.

Từ ghép 1

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cành, các cành mọc ở thân cây ra gọi là chi. Phàm cái gì do một thể mà chia ra các thể khác đều gọi là chi, như các họ nhà vua gọi là kim chi ngọc diệp .
② Tán loạn.
③ Chi thể.
④ Chống chỏi, chống giữ.
⑤ Một âm là kì. Kì chỉ ngón tay mọc trạnh ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) (Mọc) trạnh ra: Ngón tay mọc trạnh ra bên ngón tay cái (Trang tử: Biền mẫu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mọc tẽ ra — Một âm là Chi.
chùy, trùy
zhuī ㄓㄨㄟ

chùy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dùi
2. cái dùi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái dùi. ◇ Chiến quốc sách : "Độc thư dục thụy, dẫn chùy tự thứ kì cổ, huyết lưu chí túc" , , , (Tần sách nhị , Tô Tần ) Đọc sách mà buồn ngủ, thì cầm cầm dùi tự đâm vào vế, máu chảy tới chân.
2. (Danh) Vật có hình mũi nhọn như cái dùi. ◎ Như: "mao chùy" cái bút lông.
3. (Động) Đâm bằng dùi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái dùi nhọn bằng sắt. Cũng viết là .

Từ ghép 6

trùy

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái dùi.
② Cái bút gọi là mao trùy vì nó nhọn như cái dùi vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dùi: Không có tấc đất cắm dùi;
② Dùi, khoét lỗ: Anh ấy dùi lỗ trên tấm ván;
③ (văn) Bén;
④ Chóp, nón: Hình chóp, hình nón.

Từ ghép 2

mao bút

phồn thể

Từ điển phổ thông

bút lông

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây bút lông.

mao bút

giản thể

Từ điển phổ thông

bút lông

Từ điển trích dẫn

1. Hỏi để hiểu (chỗ đúng hoặc sai của mình). ◇ Du Việt : "Tử Đức hỉ đàm thế vụ, cập tòng dư du, cải nhi trị kinh. Thường dĩ "Mao thi" nghĩa chất vấn, dư tùy bút đáp chi" , , . "", (Xuân tại đường tùy bút , Quyển cửu).
2. Vặn hỏi, hạch hỏi. ◇ Ba Kim : ""Nhĩ môn hữu thập ma lí do một thu ngã môn đích báo chỉ?" Trương Huệ Như khí phẫn địa chất vấn đạo" ? (Gia , Nhị cửu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hỏi cho ra lẽ.

Từ điển trích dẫn

1. Cắm gậy tầm xích. § Chỉ cư lưu, trụ trì (nhà sư, thầy tăng). ◇ Tiết Phúc Thành : "San chi lộc hữu cổ tự, viết Thanh Tịnh Am, địa cận bán cung, biên mao vi ốc, nhất lão tăng trác tích kì trung" , , , , (Dung am bút, Thuật dị , Phát giao ).

ba đào

phồn thể

Từ điển phổ thông

sóng lớn, sóng to

Từ điển trích dẫn

1. Sóng lớn. ◇ Trương Kiều : "Sầu liên viễn thủy ba đào dạ, Mộng đoạn không san vũ bạc thì" , (Vọng Vu San ).
2. Chỉ cảnh gian nan hiểm trở. ◇ Mạnh Giao : "Hà tất tại ba đào, Nhiên hậu kinh trầm phù" , (Bách ưu ).
3. Tỉ dụ biến cố thình lình. ◇ Tần tính lục quốc bình thoại : "Hán Tổ Tây chinh bỉnh bạch mao, Tử Anh tông miếu khởi ba đào" 西, (Quyển thượng).
4. Tỉ dụ tâm tình lai láng, ý tưởng dồn dập (như sóng lớn). ◇ Hàn Dũ : "Nam Cung tiên sanh hãn đắc chi, Ba đào nhập bút khu văn từ" , (Đào nguyên đồ ).
5. Trốn chạy, bôn đào. ◇ Lí Bạch : "Sất trá kinh bách chiến, Hung Nô tận ba đào" , (Bạch Mã Thiên ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sóng nước — Chỉ tình trạng vất vả lận đận như bị sóng đánh.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.