chí, thật, thực
shí ㄕˊ

chí

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới, đến. Dùng như chữ Chí — Một âm khác là Thật.

thật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng. Sự thực. Cũng đọc Thực — Chân thành, không dối trá. Td: Chân thật — Chắc. Cứng dắn. Không mềm nhão — Trái cây — Hột trái cây. Hột giống — Xem thêm Thực.

Từ ghép 34

thực

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặc, đầy: Hư thực, không và có, giả và thật; Quả sắt đặc ruột (lõi đặc); Tuổi thật; Giàu có đầy đủ;
② Thực, thật, thật thà, thật là: Thật lòng thật dạ; Lời thực nói thẳng; Thật là tốt; Người thật nói thẳng; Ta thật không đó đức. 【】thực tại [shízài] a. Thật, thật sự, thật là, thật tình: Việc này thật tôi không biết tí gì; b. Trên thực tế, thực ra (thật ra): Nó nói đã hiểu rồi, nhưng thực tế (thật ra) chả hiểu gì cả;
③ (văn) Chứng thực: Để chứng thực lời tôi nói;
④ Sự thật, việc thật;
⑤ Quả, trái: Khai hoa kết quả;
⑥ (văn) Các phẩm vật, đồ đạc bày ra: Đồ đạc bày la liệt trong sân nhà; Binh khí trong dinh quân;
⑦ (văn) Xin, mong (biểu thị sự sai khiến hoặc khuyến cáo): Mạo muội nói điều nghĩ trong lòng, xin ngài tính cho (Tả truyện: Tuyên công thập nhị niên);
⑧ (văn) Trợ từ, đặt giữa tân ngữ ở trước với động từ ở sau, để đảo tân ngữ ra trước động từ: quỷ thần chẳng phải thân gần với người nào, chỉ dựa theo đức hạnh (mà quyết định thân hay sơ) (Tả truyện: Hi công ngũ niên) (chữ là tân ngữ, đưa ra trước động từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thật. Đúng. Không giả dối — Sự thật. Truyện Trê Cóc : » Thực tôi là phận tảo tần chàng Trê « — Trái cây — Việc xảy ra. Sự tích — Cũng đọc Thật.

Từ ghép 39

diệp
yè ㄜˋ

diệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sáng chói, sáng rực
2. phát đạt, thịnh vượng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sáng chói.
2. (Tính) Phồn thịnh. ◇ Tống Ngọc : "Mĩ mạo hoành sanh, diệp hề như hoa, ôn hồ như oánh, ôn hồ như oánh" , , , (Thần nữ phú , Tự ) Dáng đẹp lồ lộ, phồn thịnh như hoa, nhu hòa như ngọc, nhu hòa như ngọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sáng chói, sáng rực;
② Phát đạt, thịnh vượng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa — Hưng thịnh.
trang
zhuāng ㄓㄨㄤ

trang

phồn thể

Từ điển phổ thông

đồ trang điểm, trang sức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phấn sáp trang điểm dung mạo phụ nữ. ◇ Đỗ Phủ : "La nhu bất phục thi, Đối quân tẩy hồng trang" , (Tân hôn biệt ) Không mặc xiêm lụa nữa, Rửa hết phấn hồng vì chàng (trang điểm khi xưa).
2. (Danh) Quần áo, đồ trang sức, đồ dùng cô dâu mang theo về nhà chồng. ◎ Như: "tân nương trang" , "giá trang" .
3. (Động) Trang sức, dùng các thứ phấn sáp vàng ngọc mà chải chuốt cho đẹp thêm. ◇ Tô Thức : "Đạm trang nùng mạt tổng tương nghi" (Ẩm hồ thượng sơ tình hậu vũ ) Điểm trang sơ sài hay thoa đậm phấn son, cả hai đều diễm lệ như nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Trang sức, dùng các thứ phấn sáp vàng ngọc mà chải chuốt cho đẹp thêm gọi là trang.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trang điểm: Trang điểm;
② Đồ trang sức: Cởi đồ trang sức;
③ Quần áo và tư trang (của cô dâu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trang .

Từ ghép 5

yếp, yểm, áp
yā ㄧㄚ, yà ㄧㄚˋ

yếp

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợp lại. Gồm lại — Dùng một ngón tay mà ấn xuống — Các âm khác là Áp, Yểm. Xem các âm này.

yểm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chôn bùa, dán bùa để trừ tà ma — Thật ra đọc Áp. Xem Áp.

áp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đè, nén, ghìm
2. chen chúc, xô đẩy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đè, ép. ◎ Như: "áp khỏa" đè sụp, "Thái San áp đính" Thái Sơn đè đầu. ◇ Thủy hử truyện : "Na lưỡng gian thảo sảnh dĩ bị tuyết áp đảo liễu" (Đệ thập hồi) Hai gian nhà sảnh lợp cỏ đó đã bị tuyết đè đổ cả.
2. (Động) Đè nén, bức bách (bằng sức mạnh hay uy thế). ◎ Như: "trấn áp" đàn áp, "khi áp" lấn ép, "biệt nã nhĩ đích đại mạo tử áp ngã" anh đừng chụp mũ áp chế tôi.
3. (Động) Đến sát, kề lại gần. ◎ Như: "đại quân áp cảnh" đại quân đến sát biên giới.
4. (Động) Chận lại, đọng lại, ngâm giữ. ◎ Như: "tích áp công văn" ngâm giữ công văn.
5. (Động) Vượt hơn, thắng hơn. ◇ Mã Trí Viễn : "Thi thiên áp Mạnh Hạo Nhiên" (Thanh sam lệ ) Bài thơ vượt hơn Mạnh Hạo Nhiên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đãn phàm gia đình chi sự, bất thị đông phong áp liễu tây phong, tựu thị tây phong áp liễu đông phong" , 西, 西 (Đệ bát thập nhị hồi) Việc trong gia đình nó như thế đấy, nếu không phải gió đông bạt gió tây, thì là gió tây bạt gió đông.
6. (Động) Nén, làm cho yên, làm cho nhẹ bớt. ◎ Như: "tha cương cật hạ dược, tài bả khái thấu áp hạ lai" , nó vừa uống thuốc xong, mới làm cho yên được cơn ho.
7. (Danh) Áp suất, sức ép. ◎ Như: "khí áp" áp suất không khí (khí quyển), "huyết áp" áp suất máu, "điện áp" áp suất điện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðè ép.
② Ðè nén.
③ Bức bách đến bên.

Từ điển Trần Văn Chánh

】áp căn nhi [yàgenr] (khn) Không hề, không bao giờ: Tôi chẳng hề biết việc này. Xem [ya].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đè, ép, nén, át, cán: Đè nát; Sức ép; Bị ô tô cán chết;
② Chặn, dằn, cầm, đè nén, kiềm chế, ức chế: Lấy đá chặn (dằn) tờ giấy; Uống ngụm nước cầm ho; Tôi đã nén được (kiềm chế được) cơn giận;
③ Áp, áp chế, bức bách, đè nén: Trấn áp, đàn áp; Đừng chụp mũ áp chế người ta;
④ Áp gần, áp sát.【】áp cảnh [yajìng] Áp sát biên giới, xâm phạm bờ cõi: Đại quân áp sát biên giới;
⑤ Ứ, dìm, ngâm, om: Hàng hóa ứ đọng trong kho; Công văn này ngâm khá lâu rồi;
⑥ Áp suất: Áp suất quyển (không) khí, khí áp; Áp suất của máu, huyết áp. Xem [yà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đè xuống, nén xuống — Ép lại, ép chặt — Sáp tới gần — Dùng uy lực mà ép buộc người khác — Một âm khác là Yếp.

Từ ghép 29

nghi
yí ㄧˊ

nghi

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dáng bên ngoài
2. lễ nghi, nghi thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phép tắc, tiêu chuẩn. ◇ Tam quốc chí : "Gia Cát Lượng chi vi tướng quốc dã, phủ bách tính, thị nghi quỹ" , , (Gia Cát Lượng truyện ) Gia Cát Lượng làm tướng quốc, vỗ về trăm họ, nêu rõ phép tắc.
2. (Danh) Gương mẫu, khuôn mẫu. ◇ Tuân Tử : "Thượng giả, hạ chi nghi dã" , (Chánh luận ) Bậc người trên là gương mẫu cho người dưới.
3. (Danh) Lễ tiết, hình thức. ◎ Như: "lễ nghi" , "nghi thức" .
4. (Danh) Dáng vẻ, dung mạo. ◎ Như: "uy nghi" dáng vẻ nghiêm trang oai vệ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đào Khiêm kiến Huyền Đức nghi biểu hiên ngang, ngữ ngôn khoát đạt, tâm trung đại hỉ" , , (Đệ thập nhất hồi) Đào Khiêm thấy (Lưu) Huyền Đức dáng vẻ hiên ngang, nói năng khoát đạt, trong bụng rất mừng rỡ.
5. (Danh) Lễ vật, quà mừng. ◎ Như: "hạ nghi" đồ lễ mừng, "tạ nghi" quà tạ ơn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hựu nhất diện khiển nhân hồi khứ, tương tự kỉ cựu nhật tác đích lưỡng sắc châm tuyến hoạt kế thủ lai, vi Bảo Thoa sanh thần chi nghi" , , (Đệ nhị thập nhị hồi) Lại một mặt sai người về nhà, lấy bức thêu do tự mình làm hồi trước, sang làm quà mừng sinh nhật Bảo Thoa.
6. (Danh) Khí cụ để ghi, máy ghi, máy đo lường. ◎ Như: "địa chấn nghi" máy ghi địa chấn.
7. (Động) Hướng theo, ngưỡng mộ.
8. (Động) Bắt chước.
9. (Động) Sánh đôi, xứng đôi, phối ngẫu.

Từ điển Thiều Chửu

① Dáng, như uy nghi có cái dáng nghiêm trang đáng sợ.
② Làm mẫu, làm phép, như nghi khí đồ để cho người bắt chước.
③ Ðồ lễ, hạ nghi đồ lễ mừng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vẻ, dáng, dáng điệu, phong thái;
② Nghi thức, lễ nghi: Chào theo nghi thức;
③ Lễ vật, đồ lễ: Đồ lễ chúc mừng;
④ Nghi khí, dụng cụ, máy: Máy ghi địa chấn;
⑤ [Yí] (Họ) Nghi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc, khuôn mẫu để mọi người theo — Tốt đẹp — Hình thức tốt đẹp bên ngoài để tỏ cái lễ — Đồ vật đem biếu để tỏ cái lễ, tức lễ vật ( dùng trong Bạch thoại ) — Vẻ mặt.

Từ ghép 28

ngụy
wěi ㄨㄟˇ, wèi ㄨㄟˋ

ngụy

phồn thể

Từ điển phổ thông

giả, ngụy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm giả, dối trá. ◇ Tuân Tử : "Nhân chi tính ác, kì thiện giả ngụy dã" , (Tính ác ).
2. (Tính) Giả, trá. ◎ Như: "ngụy sao" bản sao giả mạo, "ngụy chứng" bằng chứng giả.
3. (Tính) Không phải chính thống, không hợp pháp. ◎ Như: "ngụy triều" triều đại do loạn thần cướp ngôi lập ra, "ngụy chánh quyền" chính quyền tiếm đoạt, chính quyền lập ra không theo đúng hiến pháp.
4. (Phó) Giả đò, giả vờ. ◇ Mạnh Tử : "Nhiên tắc Thuấn ngụy hỉ giả dữ" (Vạn Chương thượng ) Thế thì ông Thuấn là người giả đò vui vẻ đó ư?
5. Cũng viết là "ngụy" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dối trá — Giả, không phải thứ thật — Quân giặc.

Từ ghép 19

sấn
chèn ㄔㄣˋ

sấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

áo trong, áo lót

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo trong, áo lót.
2. (Danh) Lớp đệm, lớp lót bên trong. ◎ Như: "hài sấn" lớp đệm giày, "mạo sấn" lớp lót mũ.
3. (Động) Lộ ra ngoài, ý động ở trong mà làm cho lộ ra ngoài gọi là "sấn". ◎ Như: "sấn thác" mượn cách bày tỏ ý ra.
4. (Động) Làm nổi bật. ◎ Như: "lục diệp bả hồng hoa sấn đắc cánh hảo khán liễu" lá xanh làm nổi bật hoa hồng trông càng đẹp.
5. (Động) Cho giúp, bố thí. ◎ Như: "bang sấn" giúp đỡ, "trai sấn" cúng trai cho sư.
6. (Tính) Lót bên trong. ◎ Như: "sấn sam" áo sơ-mi (tiếng Anh: shirt), "sấn quần" váy lót.

Từ điển Thiều Chửu

① Áo trong.
② Ý động ở trong mà làm cho lộ ra ngoài gọi là sấn, như sấn thác mượn cách bày tỏ ý ra.
③ Cho giúp. Như bang sấn giúp đỡ, bố thí cho sư, cho đạo cũng gọi là sấn, như trai sấn cúng trai cho sư.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Áo trong, áo lót;
② Lồng (ở bên trong), lót: Bên trong lồng thêm một chiếc áo; Lót một tờ giấy;
③ Làm nổi bật: Lá xanh làm nổi bật hoa hồng, trông càng đẹp;
④ (văn) Tỏ lộ ra ngoài: Mượn cách tỏ ý, nêu bật lên;
⑤ Giúp, bố thí, cúng dường (cho nhà sư): Giúp đỡ; Cúng chay cho nhà sư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Áo lót — Đeo sát trong mình — Cho. Tặng.

Từ ghép 3

xiù ㄒㄧㄡˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

thêu thùa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàng thêu. ◎ Như: "Tô tú" hàng thêu Tô Châu. ◇ Sử Kí : "Tú thập thất, cẩm tam thập thất" , (Hung Nô truyện ) Hàng thêu mười xấp, hàng gấm ba mươi xấp.
2. (Danh) Họ "Tú".
3. (Tính) Có thêu đủ cả các màu. ◎ Như: "tú mạo" mũ thêu, "tú trướng" màn thêu.
4. (Tính) Vẽ nhiều màu, đẹp đẽ, hoa lệ. ◇ Đỗ Phủ : "Châu liêm tú trụ vi hoàng hộc" (Thu hứng ) Rèm châu, cột vẽ hoa lệ vây quanh những con chim hoàng hộc.
5. (Động) Thêu. ◎ Như: "tú hoa nhi" thêu hoa. ◇ Lí Bạch : "Tú thành ca vũ y" (Tặng Bùi Tư Mã ) Thêu thành áo ca múa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðủ cả năm mùi.
② Lấy tơ thêu thanh năm màu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thêu: Thêu hoa;
② Hàng thêu: Hàng thêu Hàng Châu;
③ (văn) Đủ cả năm màu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Gỉ: Gỉ sắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thêu chỉ ngũ sắc cho đẹp — Vẽ nhiều màu.

Từ ghép 7

khuyên
juàn ㄐㄩㄢˋ, quān ㄑㄩㄢ

khuyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái nỏ, cái ná
2. dây nỏ, dây ná

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây nỏ, dây cung. ◇ Hán Thư : "Trương không khuyên, mạo bạch nhận, bắc thủ tranh tử địch" , , (Quyển lục thập nhị, Tư Mã Thiên truyện ) Giương cây cung hết tên để chống với lưỡi gươm trắng, hướng về phương bắc, tranh nhau chết với quân địch.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái nỏ;
② Dây nỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái dây cung, dây nỏ — Gẫy khúc.

Từ ghép 1

anh
yīng ㄧㄥ

anh

phồn thể

Từ điển phổ thông

dải mũ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lèo mũ, dải mũ. ◇ Liêu trai chí dị : "Tế anh cách ngoa giả, giai điểu tập hộc lập" , (Kim hòa thượng ) (Đầu đội mũ) dải nhỏ, đi ủng da, xúm xít đứng chầu. § Ghi chú: Nhà nào nối đời được chức tước gọi là "trâm anh" .
2. (Danh) Tua, ngù (để trang sức). ◇ Thủy hử truyện : "Sử Tiến đầu đái bạch Phạm Dương chiên đại mạo, thượng tát nhất toát hồng anh" , (Đệ tam hồi) Sử Tiến đầu đội nón to bằng lông chiên Phạm Dương, trên chóp đính ngù đỏ.
3. (Danh) Dải lưng màu. § Ngày xưa con gái mười lăm tuổi thì gả chồng, được thắt dây lưng bằng tơ màu gọi là "hương anh" .
4. (Danh) Dây buộc. § Ghi chú: Chung Quân tâu vua Hán xin mang dây dài sang trói vua Nam Việt đem về trị tội, vì thế sau này gọi sự đi tòng quân là "thỉnh anh" .
5. (Danh) Dàm ở cổ ngựa.
6. (Danh) Rau cải. ◎ Như: "giới thái anh nhi" rau cải xanh.
7. (Động) Buộc.

Từ điển Thiều Chửu

① Lèo mũ, giải mũ. Nhà nào nối đời được chịu chức tước gọi là trâm anh .
② Ngày xưa con gái mười lăm tuổi thì gả chồng, được thắt dây lưng bằng tơ màu gọi là hương anh .
③ Hán Chung Quân tâu xin vua Hán mang dây tơ dài sang trói vua Nam Việt đem về trị tội, vì thế sau này gọi sự đi tòng quân là thỉnh anh .
④ Cái dàm ở cổ ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tua, ngù, dải mũ, lèo mũ: Giáo có ngù; Tua mũ (nón);
② Dây: Dây dài;
③ (văn) Cái giàm ở cổ ngựa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giải mũ — Buộc, cột quanh.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.