hốt
hū ㄏㄨ

hốt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bỗng nhiên, bất chợt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chểnh mảng, lơ là, sao nhãng. ◎ Như: "sơ hốt" sao nhãng, "hốt lược" nhãng qua.
2. (Động) Coi thường, khinh thị. ◇ Lí Bạch : "Bất dĩ phú quý nhi kiêu chi, hàn tiện nhi hốt chi" , (Dữ Hàn Kinh Châu thư ) Chớ lấy giàu sang mà kiêu căng, nghèo hèn mà coi thường.
3. (Phó) Chợt, thình lình. ◎ Như: "thúc hốt" chợt thoáng, nói sự nhanh chóng, xuất ư bất ý, "hốt nhiên" chợt vậy. ◇ Đỗ Phủ : "Tích biệt quân vị hôn, Nhi nữ hốt thành hàng" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Khi chia tay lúc trước, bạn chưa kết hôn, (Ngày nay) con cái chợt đứng thành hàng.
4. (Danh) Đơn vị đo lường ngày xưa. Phép đo có thước, tấc, phân, li, hào, ti, hốt. Phép cân có lạng, đồng, phân, li, hào, ti, hốt.
5. (Danh) Họ "Hốt".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhãng, như sơ hốt sao nhãng, hốt lược nhãng qua, v.v.
② Chợt, như thúc hốt chợt thoáng, nói sự nhanh chóng, xuất ư bất ý, nói gọn chỉ nói là hốt, như hốt nhiên chợt vậy.
③ Số hốt, phép đo có thước, tất, phân, li, hào, ti, hốt. Phép cân có lạng, đồng, phân, li, hào, ti, hốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lơ là, chểnh mảng: Lơ đễnh, chểnh mảng;
② Bỗng, chợt, thình lình, đột nhiên. 【】hốt địa [hudì] Bỗng nhiên, đột nhiên, bỗng, chợt, (bất) thình lình: Ngọn đèn chợt tắt; Đột nhiên mưa; (Bất) thình lình có người đến; 【】hốt nhi [hu'ér] Đột nhiên, thình lình, bỗng chốc: Chốc cao, chốc thấp; 【】hốt nhiên [hurán] Bỗng, bỗng nhiên, đột nhiên, đột ngột, thình lình, bất thình lình: Thình lình nổi gió lớn;
③ Quên;
④ (cũ) Hốt (đơn vị đo lường bằng một phần triệu lạng);
⑤ [Hu] (Họ) Hốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quên mất, không nhớ nữa — Khinh thường — Mau lẹ — Chỉ sự rất nhỏ.

Từ ghép 16

lưu
liú ㄌㄧㄡˊ

lưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: lưu ly )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Lưu li" một thứ ngọc quý màu xanh ở Tây Vực 西. Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Lưu li một thứ ngọc quý ở Tây vực.

Từ điển Trần Văn Chánh

】lưu li [liúli]
① Chất men;
② (cũ) Một thứ ngọc quý ở Tây Vực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ lóng lánh của ngọc.

Từ ghép 3

bình, bính, phanh
bīng ㄅㄧㄥ, bǐng ㄅㄧㄥˇ, bìng ㄅㄧㄥˋ, píng ㄆㄧㄥˊ

bình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bức bình phong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bức tường nhỏ ngay cửa.
2. (Danh) Chỉ chung các vật như bức tường che chắn. ◇ Thi Kinh : "Quân tử lạc tư, Vạn bang chi bình" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Chư hầu vui mừng, (Vì) muôn nước được sự che chở.
3. (Danh) Bức chắn gió, bức bình phong. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Bắc song tác lưu li bình" (Thế thuyết tân ngữ ) Cửa sổ phía bắc làm bức bình phong bằng ngọc lưu li.
4. (Danh) Bức thư họa trang trí trong nhà. ◇ Lão tàn du kí : "Đài đầu khán kiến bắc tường thượng quải trứ tứ bức đại bình, thảo thư tả đắc long phi phượng vũ" , (Đệ cửu hồi) Ngẩng đầu nhìn thấy trên tường bắc treo bốn bức thư họa lớn, chữ thảo viết thật là rồng bay phượng múa.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện : "Cố phong kiến thân thích dĩ phiên bình Chu" (Hi Công nhị thập tứ niên ) Cho nên phong đất cho thân thích để làm rào che chở cho nhà Chu.
6. (Động) Che giấu, che lấp. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Bình vương chi nhĩ mục" (Thận hành ) Che giấu tai mắt của vua.
7. Một âm là "bính". (Động) Bài trừ. § Cũng như . ◇ Luận Ngữ : "Tôn ngũ mĩ, bính tứ ác, tư khả dĩ tòng chánh hĩ" , , (Nghiêu viết ) Tôn trọng năm điều tốt, bài trừ bốn điều xấu, thì tòng chính được.
8. (Động) Đuổi ra ngoài. ◇ Sử Kí : "Tần vương bính tả hữu, cung trung hư vô nhân" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Tần vương đuổi bọn tả hữu ra ngoài, trong cung không còn ai.
9. (Động) Lui về, ở ẩn. ◎ Như: "bính cư" ở ẩn, "bính tích" ẩn giấu tung tích.
10. (Động) Nín, nhịn. ◎ Như: "bính trụ hô hấp" nín thở. ◇ Luận Ngữ : "Bính khí tự bất tức giả" (Hương đảng ) Nín hơi dường như không thở.
11. (Động) Phóng trục, đày. ◇ Tô Thức : "Mỗ tội phế viễn bính" (Đáp Vương Trang Thúc ) Ông ta phạm tội bị phế chức đày đi xa.
12. Tục dùng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tấm bình phong;
② Ngăn, chặn, che chở. Xem [bêng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Bình .

Từ ghép 13

bính

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bức tường nhỏ ngay cửa.
2. (Danh) Chỉ chung các vật như bức tường che chắn. ◇ Thi Kinh : "Quân tử lạc tư, Vạn bang chi bình" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Chư hầu vui mừng, (Vì) muôn nước được sự che chở.
3. (Danh) Bức chắn gió, bức bình phong. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Bắc song tác lưu li bình" (Thế thuyết tân ngữ ) Cửa sổ phía bắc làm bức bình phong bằng ngọc lưu li.
4. (Danh) Bức thư họa trang trí trong nhà. ◇ Lão tàn du kí : "Đài đầu khán kiến bắc tường thượng quải trứ tứ bức đại bình, thảo thư tả đắc long phi phượng vũ" , (Đệ cửu hồi) Ngẩng đầu nhìn thấy trên tường bắc treo bốn bức thư họa lớn, chữ thảo viết thật là rồng bay phượng múa.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện : "Cố phong kiến thân thích dĩ phiên bình Chu" (Hi Công nhị thập tứ niên ) Cho nên phong đất cho thân thích để làm rào che chở cho nhà Chu.
6. (Động) Che giấu, che lấp. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Bình vương chi nhĩ mục" (Thận hành ) Che giấu tai mắt của vua.
7. Một âm là "bính". (Động) Bài trừ. § Cũng như . ◇ Luận Ngữ : "Tôn ngũ mĩ, bính tứ ác, tư khả dĩ tòng chánh hĩ" , , (Nghiêu viết ) Tôn trọng năm điều tốt, bài trừ bốn điều xấu, thì tòng chính được.
8. (Động) Đuổi ra ngoài. ◇ Sử Kí : "Tần vương bính tả hữu, cung trung hư vô nhân" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Tần vương đuổi bọn tả hữu ra ngoài, trong cung không còn ai.
9. (Động) Lui về, ở ẩn. ◎ Như: "bính cư" ở ẩn, "bính tích" ẩn giấu tung tích.
10. (Động) Nín, nhịn. ◎ Như: "bính trụ hô hấp" nín thở. ◇ Luận Ngữ : "Bính khí tự bất tức giả" (Hương đảng ) Nín hơi dường như không thở.
11. (Động) Phóng trục, đày. ◇ Tô Thức : "Mỗ tội phế viễn bính" (Đáp Vương Trang Thúc ) Ông ta phạm tội bị phế chức đày đi xa.
12. Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bài trừ, đuổi đi, đuổi bỏ, vứt bỏ (như , bộ ): Gạt ra rìa;
② Nín, nhịn: Nín thở để chờ; Nín thở. Xem [píng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Bính .

Từ ghép 8

phanh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Phanh .
đẳng
děng ㄉㄥˇ

đẳng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái cân tiểu ly

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cân tiểu li (dùng để cân vàng, bạc, ngọc, thuốc). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt tiện nã liễu nhất khối ngân tử, đề khởi đẳng tử lai vấn Bảo Ngọc" 便, (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt liền lấy một cục bạc, cầm cái cân tiểu li lại hỏi Bảo Ngọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cân tiểu li.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cân tiểu li (để cân vàng bạc, đá quý...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Đẳng tử .
huề
xī ㄒㄧ, xí ㄒㄧˊ, xié ㄒㄧㄝˊ

huề

giản thể

Từ điển phổ thông

1. xách
2. chống
3. dắt

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "huề" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ huề .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mang theo, đem theo, dắt, dìu dắt: Mang theo vũ khí đầu hàng; Dìu già dắt trẻ;
② Dắt, cầm (tay): Dắt tay nhau đi dạo chơi;
③ (văn) Nhấc lên, nhắc lên, đưa lên: (Dễ) như lấy như nhấc đồ vật (Thi Kinh: Đại nhã, Bản);
④ (văn) Lìa ra, li gián, tách rời, phân li, rời bỏ: Chẳng bằng ngấm ngầm cho khôi phục Tào và Vệ, để li gián họ với Sở (Tả truyện: Hi công nhị thập bát niên); 【】huề nhị [xié'èr] (văn) Phản bội, li khai: Vì vậy đến chết vẫn không phản bội (Ngụy Trưng: Thập tiệm bất khắc chung sớ); Các nước chư hầu thờ nước Tấn, chưa dám bội phản (Tả truyện: Chiêu công thập tam niên).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Huề và Huề .

Từ ghép 1

nhân
yīn ㄧㄣ

nhân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lấp
2. ở trong thành
3. khuất khúc, cong queo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cổng thành. ◇ Thi Kinh : "Xuất kì nhân đồ, hữu nữ như đồ" , (Trịnh phong , Xuất kì đông môn , ) Ra ngoài cổng thành, có người con gái đẹp như hoa.
2. (Danh) Họ "Nhân".
3. (Động) Lấp đầy. § Thông "nhân" .
4. (Tính) Khuất khúc, cong queo. ◇ Trang Tử : "Nhân kì chi li vô thần thuyết Vệ Linh Công, Vệ Linh Công duyệt chi, nhi thị toàn nhân, kì đậu kiên kiên" , , , (Đức sung phù ) Nhân Kì Chi Li Vô Thần (người cong queo, chân quẹo, không có môi) lại thuyết vua Vệ Linh Công. Vệ Linh Công thích hắn, nhìn đến người toàn vẹn thấy cổ họ khẳng kheo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhân đồ cổng thành.
② Lấp.
③ Ở trong thành.
④ Khuất khúc, cong queo. Trang Tử : Nhân kì chi li vô thần thuyết Vệ Linh Công, Vệ Linh Công duyệt chi, nhi thị toàn nhân, kì đậu kiên kiên (Ðức sung phù ) Nhân Kì Chi Li Vô Thần (người cong queo, chân quẹo, chia lìa, không có môi) lại thuyết vua Vệ Linh Công. Vệ Linh Công thích hắn, nhìn đến người toàn vẹn thấy cổ họ khẳng kheo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cong, uốn khúc: Bờ hào uốn khúc ngoài cửa thành;
② Cổng thành;
③ Lấp nghẽn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lớp cửa kép ở trong thành, tức một loại cổng thành kiên cố thời xưa, dùng vào việc phòng giặc — Lấp lại. Bế tắc — Cong. Không thẳng.

Từ ghép 1

phả, phổ
pǔ ㄆㄨˇ

phả

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phả chép phân chia thứ tự
2. khúc nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách, sổ biên chép và phân loại thứ tự về người, sự, vật. ◎ Như: "gia phổ" phả chép thế thứ trong dòng họ, "niên phổ" phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. § Người cùng họ gọi là "đồng phổ" . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là "phổ huynh đệ" .
2. (Danh) Sách ghi quy tắc, luật lệ về một bộ môn để giúp người học tập. ◎ Như: "kì phổ" sách dạy đánh cờ.
3. (Danh) Riêng chỉ bản nhạc, khúc hát. ◎ Như: "nhạc phổ" khúc nhạc, "bối phổ" bài nhạc thuộc lòng.
4. (Danh) Quy củ hoặc nguyên tắc. ◎ Như: "giá thoại dũ thuyết dũ li phổ" lời đó càng nói càng lìa xa nguyên tắc.
5. (Động) Dựa theo lời văn thơ viết thành ca khúc. ◎ Như: "bả giá thủ thi phổ thành ca khúc" phổ nhạc cho bài thơ này.
6. (Động) Ghi chép theo thế hệ.
7. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Nạp Lan Tính Đức : "Dục phổ tần niên li hận, ngôn dĩ tận, hận vị tiêu" , , (Điện cấp lưu quang từ ) Muốn kể bao năm oán hận chia lìa, lời đã hết, oán hận chưa tan.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Phả, sổ chép về nhân vật và chia rành thứ tự. Như gia phổ phả chép thế thứ trong nhà họ.
② Niên phổ phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. Người cùng họ gọi là đồng phổ . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là phổ huynh đệ .
③ Các khúc âm nhạc phải chế ra phả để làm dấu hiệu. Vì thế nên khúc hát gọi là phổ. Ta quen đọc là phả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuốn sách ghi chép sự việc theo thứ tự. Td: Gia phả ( sách chép sự liên lạc giữ nhiều người trong nhà theo các đời trước sau ) Chép thành bài bản — Cũng đọc Phổ. Xem thêm Phổ.

Từ ghép 5

phổ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phả chép phân chia thứ tự
2. khúc nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách, sổ biên chép và phân loại thứ tự về người, sự, vật. ◎ Như: "gia phổ" phả chép thế thứ trong dòng họ, "niên phổ" phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. § Người cùng họ gọi là "đồng phổ" . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là "phổ huynh đệ" .
2. (Danh) Sách ghi quy tắc, luật lệ về một bộ môn để giúp người học tập. ◎ Như: "kì phổ" sách dạy đánh cờ.
3. (Danh) Riêng chỉ bản nhạc, khúc hát. ◎ Như: "nhạc phổ" khúc nhạc, "bối phổ" bài nhạc thuộc lòng.
4. (Danh) Quy củ hoặc nguyên tắc. ◎ Như: "giá thoại dũ thuyết dũ li phổ" lời đó càng nói càng lìa xa nguyên tắc.
5. (Động) Dựa theo lời văn thơ viết thành ca khúc. ◎ Như: "bả giá thủ thi phổ thành ca khúc" phổ nhạc cho bài thơ này.
6. (Động) Ghi chép theo thế hệ.
7. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Nạp Lan Tính Đức : "Dục phổ tần niên li hận, ngôn dĩ tận, hận vị tiêu" , , (Điện cấp lưu quang từ ) Muốn kể bao năm oán hận chia lìa, lời đã hết, oán hận chưa tan.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Phả, sổ chép về nhân vật và chia rành thứ tự. Như gia phổ phả chép thế thứ trong nhà họ.
② Niên phổ phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. Người cùng họ gọi là đồng phổ . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là phổ huynh đệ .
③ Các khúc âm nhạc phải chế ra phả để làm dấu hiệu. Vì thế nên khúc hát gọi là phổ. Ta quen đọc là phả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phổ, phả, sổ, bảng ghi: Phổ nhạc; Gia phả; Niên phổ;
② (văn) Khúc hát, bản nhạc;
③ Vững lòng, vững tâm, chắc chắn: Anh ấy làm việc chắc chắn lắm; Vững lòng; Không vững tâm; Việc này chẳng chắc chắn gì cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuốn sổ để ghi chép sự việc. Td: Gia phổ ( Sổ sách ghi chép liên hệ các đời và mọi người trong họ ) — Dùng dấu hiệu để ghi chép âm nhạc. Đoạn trường tân thanh có câu: » Thưa rằng bạc mệnh khúc này, phổ vào đàn ấy những ngày còn thơ « — Cũng đọc Phả.

Từ ghép 7

di, dị
yì ㄧˋ

di

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khác. § Trái lại với "đồng" cùng. ◎ Như: "dị tộc" họ khác, không cùng dòng giống, "dị nhật" ngày khác, "dị nghị" ý kiến khác, "dị đồ" không đỗ đạt mà ra làm quan (khác với "chánh đồ" là đi theo đường khoa cử).
2. (Tính) Lạ, của người ta. ◎ Như: "dị hương" quê người. ◇ Vương Duy : "Độc tại dị hương vi dị khách, Mỗi phùng giai tiết bội tư thân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Một mình ở quê người làm khách lạ, Mỗi lần gặp tiết trời đẹp càng thêm nhớ người thân.
3. (Tính) Đặc biệt. ◎ Như: "dị số" số được hưởng ân đặc biệt, "dị thái" vẻ riêng biệt.
4. (Tính) Quái lạ, lạ lùng. ◎ Như: "kì dị" kì quái, "hãi dị" kinh sợ.
5. (Động) Chia lìa. ◎ Như: "phân dị" anh em chia nhau ở riêng, "li dị" vợ chồng bỏ nhau.
6. (Động) Lấy làm lạ, cho là khác thường. ◇ Đào Uyên Minh : "Hốt phùng đào hoa lâm, giáp ngạn sổ bách bộ, trung vô tạp thụ, phương thảo tiên mĩ, lạc anh tân phân, ngư nhân thậm dị chi" , , , , , (Đào hoa nguyên kí ) Bỗng gặp một rừng hoa đào, mọc sát bờ mấy trăm bước, không xen loại cây nào khác, cỏ thơm tươi đẹp, hoa rụng rực rỡ, người đánh cá lấy làm lạ.
7. (Danh) Chuyện lạ, sự kì quái. ◇ Liêu trai chí dị : "Thành thuật kì dị, tể bất tín" , (Xúc chức ) Thành kể lại những chuyện kì lạ về nó (về con dế), quan huyện không tin.
8. (Danh) Họ "Dị".

dị

phồn thể

Từ điển phổ thông

khác nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khác. § Trái lại với "đồng" cùng. ◎ Như: "dị tộc" họ khác, không cùng dòng giống, "dị nhật" ngày khác, "dị nghị" ý kiến khác, "dị đồ" không đỗ đạt mà ra làm quan (khác với "chánh đồ" là đi theo đường khoa cử).
2. (Tính) Lạ, của người ta. ◎ Như: "dị hương" quê người. ◇ Vương Duy : "Độc tại dị hương vi dị khách, Mỗi phùng giai tiết bội tư thân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Một mình ở quê người làm khách lạ, Mỗi lần gặp tiết trời đẹp càng thêm nhớ người thân.
3. (Tính) Đặc biệt. ◎ Như: "dị số" số được hưởng ân đặc biệt, "dị thái" vẻ riêng biệt.
4. (Tính) Quái lạ, lạ lùng. ◎ Như: "kì dị" kì quái, "hãi dị" kinh sợ.
5. (Động) Chia lìa. ◎ Như: "phân dị" anh em chia nhau ở riêng, "li dị" vợ chồng bỏ nhau.
6. (Động) Lấy làm lạ, cho là khác thường. ◇ Đào Uyên Minh : "Hốt phùng đào hoa lâm, giáp ngạn sổ bách bộ, trung vô tạp thụ, phương thảo tiên mĩ, lạc anh tân phân, ngư nhân thậm dị chi" , , , , , (Đào hoa nguyên kí ) Bỗng gặp một rừng hoa đào, mọc sát bờ mấy trăm bước, không xen loại cây nào khác, cỏ thơm tươi đẹp, hoa rụng rực rỡ, người đánh cá lấy làm lạ.
7. (Danh) Chuyện lạ, sự kì quái. ◇ Liêu trai chí dị : "Thành thuật kì dị, tể bất tín" , (Xúc chức ) Thành kể lại những chuyện kì lạ về nó (về con dế), quan huyện không tin.
8. (Danh) Họ "Dị".

Từ điển Thiều Chửu

① Khác, trái lại với tiếng cùng. Như dị vật vật khác, dị tộc họ khác, v.v.
② Khác lạ, như dị số số được hưởng ân đặc biệt, dị thái vẻ lạ, v.v.
③ Quái lạ, như kì dị , hãi dị , v.v.
④ Chia lìa, như phân dị anh em chia nhau ở riêng, li dị vợ chồng bỏ nhau, v.v.
⑤ Khác, như dị nhật ngày khác, dị hương làng khác, v.v.
⑥ Ðường riêng, như lấy khoa cử kén người, ai đỗ mà ra làm quan gọi là chánh đồ , không đỗ đạt gì mà ra gọi là dị đồ .

Từ điển Trần Văn Chánh

①Khác: Không có ý kiến khác; Bọn cường đạo chỉ yêu nhà mình, không yêu những nhà khác (Mặc tử).【】dị thường [yìcháng] a. Khác thường, phi thường, đặc biệt: Nét mặt khác thường; b. Hết sức, rất: Rất rõ ràng;
② (văn) Cái khác, việc khác, người khác (dùng như đại từ biểu thị sự phiếm chỉ): Ta tưởng ngươi hỏi về những người khác (Luận ngữ);
③ (văn) Dị, chia lìa, tách, bỏ: Li dị, vợ chồng bỏ nhau;
④ Lạ, khác lạ, dị thường, kì cục: Rất lấy làm lạ; Người lạ thường;
⑤ (văn) Cho là lạ, lấy làm lạ: Ông chài rất lấy làm lạ về cảnh tượng này (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑥ (văn) Chuyện lạ, việc lạ, tính cách lạ, bản lãnh đặc biệt: Thành kể lại những chuyện lạ về nó (về con dế) (Liêu trai chí dị: Xúc chức); Ghi chép về những việc lạ; Không có chuyện đặc biệt (lạ) nào khác (Hậu Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phân ra, chia ra — Khác nhau. Không giống — Cái khác — Lạ lùng, không giống thông thường.

Từ ghép 58

li, ly
lí ㄌㄧˊ

li

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt, rạch. ◎ Như: "li diện" rạch mặt (tục cổ của Hung Nô, rạch mặt chảy máu để tỏ lòng trung thành). § Cũng viết là . ◇ Đỗ Phủ : "Hoa Môn li diện thỉnh tuyết sỉ, Thận vật xuất khẩu tha nhân thư" , (Ai vương tôn ) Hoa Môn (tức Hồi Hột ) rạch mặt xin rửa nhục, Cẩn thận giữ miệng, (coi chừng) kẻ khác rình dò.

ly

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rạch cho rách

Từ điển Thiều Chửu

① Rạch, như li diện rạch mặt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Rạch: Rạch mặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà rạch ra — Lóc ra. Lột ra.
li, ly, lịch
lí ㄌㄧˊ, lì ㄌㄧˋ, zhí ㄓˊ

li

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên đất nước Lỗ thời Xuân Thu.
2. Một âm là "lịch". (Danh) Họ "Lịch" .

ly

phồn thể

Từ điển phổ thông

nước Ly (tên cũ của nước Lỗ thời xưa, nay thuộc một phần của tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển Thiều Chửu

① Tên đất nước Lỗ .
② Một âm là lịch. Tên họ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nước Li (tên cũ của nước Lỗ thời xưa, nay thuộc về một phần của tỉnh Hà Nam, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đất thuộc nước Lỗ thời Xuân Thu — Một tên là Lịch. Xem Lịch.

lịch

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên đất nước Lỗ thời Xuân Thu.
2. Một âm là "lịch". (Danh) Họ "Lịch" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tên đất nước Lỗ .
② Một âm là lịch. Tên họ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Họ) Lịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đất thời cổ, thuộc nước Sở — Họ người — Một âm là Li. Xem Li.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.