dong, dung
yōng ㄧㄨㄥ, yóng ㄧㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dùng
2. thường
3. ngu hèn

Từ điển phổ thông

nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cần. ◎ Như: "vô dong như thử" không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" lời nói thường, "dong hành" sự làm thường, "dong nhân" người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ : "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" . ◇ Hán Thư : "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" .
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện : "Dong phi nhị hồ?" (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử : "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng. Như đăng dong cất lên ngôi mà dùng. Có khi dùng làm tiếng trợ ngữ. Như vô dong như thử không cần dùng như thế.
② Thường. Như dong ngôn lời nói thường, dong hành sự làm thường.
③ Công. Như thù dong đền công.
④ Ngu hèn. Như dong nhân người tầm thường.
⑤ Há. Như dong phi nhị hồ chẳng phải là hai lòng ư?
⑥ Một phép thuế nhà Ðường, bắt dân làm việc cho nhà vua gọi là dong.
⑦ Làm thuê. Thông dụng như chữ dong .
⑧ Cái thành, cũng như chữ dong .

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cần. ◎ Như: "vô dong như thử" không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" lời nói thường, "dong hành" sự làm thường, "dong nhân" người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ : "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" . ◇ Hán Thư : "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" .
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện : "Dong phi nhị hồ?" (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử : "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tầm thường, xoàng xĩnh: Người tầm thường; Tầm thường quá;
② (văn) Cần: Không cần như thế; Không cần kể tỉ mỉ;
③ (văn) Công: Trả công;
④ (văn) Một phép thuế đời Đường bắt dân làm việc cho vua;
⑤ (văn) Làm thuê (như , bộ );
⑥ (văn) Tường thành (như , bộ );
⑦ (văn) Há, làm sao (biểu thị sự phản vấn, thường dùng kết hợp với một số từ khác, thành ),):? Tôi làm sao dám coi thường sự nghiệp của bá vương? (Lã thị Xuân thu); ? Sao chổi xuất hiện, há đáng sợ ư? (Án tử Xuân thu); ? Dù có nương thân ở Lạc Dương, há được ngủ yên? (Hậu Hán thư); ? Ôi! Sao lại biết kẻ ta cho là mộng lại không phải mộng? (Nguyễn Liên Pha: Mai đình mộng kí tự); ? Thế thì dù là thân tộc của ngươi, nhưng làm sao lại có thể thân gần ngươi được? (Đại đới lễ kí); ? Há có ích gì đâu?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng đến — Công lao. Việc mệt nhọc — Thường có — Tầm thường — Làm công. Kẻ làm thuê. Như chữ Dung .

Từ ghép 6

Từ điển trích dẫn

1. Gia đình từ nhiều đời có địa vị cao quý hoặc đời trước có chứng tích mà đời sau được thừa tập. ◇ Cựu Đường Thư : "Sơ Hiếu Đoan dữ tộc đệ Thái Xung, câu hữu thế phiệt, nhi Thái Xung quan hoạn tối cao, Hiếu Đoan phương chi vi liệt" , , , (Hiếu hữu truyện , Lí Tri Bổn ).

Từ điển trích dẫn

1. Giờ "Thân" , sau trưa, từ 3 giờ đến 5 giờ. § Cũng viết là "bô thì" . ◇ Hán Thư : "Nãi Nhâm Ngọ bô thì, hữu liệt phong lôi vũ phát ốc chiết mộc chi biến" , (Vương Mãng truyện ) Năm Nhâm Ngọ đó vào giờ Thân, có tai họa nhiều mưa gió sấm sét tốc nhà gãy cây.

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng nước chảy mạnh.
2. Nước mưa tràn trề. ◇ Hán Thư : "Quán liệt khuyết chi đảo cảnh hề, thiệp Phong Long chi bàng tị" , (Tư Mã Tương Như truyện hạ ).
3. Đông nhiều, thịnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưa thật to — Nước chảy xiết — Vẻ đông, nhiều, hưng thịnh.
nhi, nhu, nhuyên
ér ㄦˊ, nuán ㄋㄨㄢˊ, nuò ㄋㄨㄛˋ, rú ㄖㄨˊ, ruǎn ㄖㄨㄢˇ

nhi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Nhu".
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Liêu trai chí dị : "Trung đồ ngộ vũ, y lí tẩm nhu" , (Vương Thành ) Dọc đường gặp mưa, áo giày thấm ướt.
3. (Động) Chậm trễ, đình trệ. ◎ Như: "nhu trệ" đình trệ.
4. (Động) Tập quen. ◎ Như: "nhĩ nhu mục nhiễm" quen tai quen mắt.
5. (Tính) Ẩm ướt.
6. (Tính) Cam chịu, chịu đựng. ◇ Sử Kí : "Hướng sử Chánh thành tri kì tỉ vô nhu nhẫn chi tâm, bất trọng bạo hài chi nạn, tất tuyệt hiểm thiên lí dĩ liệt kì danh" 使, , (Nhiếp Chánh truyện ) Giá trước đấy (Nhiếp) Chính biết chắc chị của mình không có tính nhẫn nhục, không sợ cái nạn bêu thây, mà tất mạo hiểm vượt qua nghìn dặm để cho tên tuổi của mình được sáng tỏ.
7. Một âm là "nhi". § Thông "nhi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Nhu.
② Thấm ướt.
③ Chậm trễ (đợi lâu).
④ Tập quen, như nhĩ nhu mục nhiễm quen tai quen mắt.
⑤ Một âm là nhi. Cùng nghĩa với chữ nhi .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nấu lên mà lấy nước — Gội đầu — Các âm khác là Nhu, Nhuyên. Xem các âm này.

Từ ghép 1

nhu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sông Nhu
2. thấm ướt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Nhu".
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Liêu trai chí dị : "Trung đồ ngộ vũ, y lí tẩm nhu" , (Vương Thành ) Dọc đường gặp mưa, áo giày thấm ướt.
3. (Động) Chậm trễ, đình trệ. ◎ Như: "nhu trệ" đình trệ.
4. (Động) Tập quen. ◎ Như: "nhĩ nhu mục nhiễm" quen tai quen mắt.
5. (Tính) Ẩm ướt.
6. (Tính) Cam chịu, chịu đựng. ◇ Sử Kí : "Hướng sử Chánh thành tri kì tỉ vô nhu nhẫn chi tâm, bất trọng bạo hài chi nạn, tất tuyệt hiểm thiên lí dĩ liệt kì danh" 使, , (Nhiếp Chánh truyện ) Giá trước đấy (Nhiếp) Chính biết chắc chị của mình không có tính nhẫn nhục, không sợ cái nạn bêu thây, mà tất mạo hiểm vượt qua nghìn dặm để cho tên tuổi của mình được sáng tỏ.
7. Một âm là "nhi". § Thông "nhi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Nhu.
② Thấm ướt.
③ Chậm trễ (đợi lâu).
④ Tập quen, như nhĩ nhu mục nhiễm quen tai quen mắt.
⑤ Một âm là nhi. Cùng nghĩa với chữ nhi .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhúng nước, nhận chìm, ngâm nước, thấm ướt;
② Chậm trễ;
③ Tập quán: Quen tai quen mắt;
④ [Rú] Sông Nhu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm ướt — Nhuộm vào. Nhuốm vào — Chậm chạp, ngưng trệ — Nhịn. Chịu đựng.

Từ ghép 6

nhuyên

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Nhuyên thủy, thuộc tỉnh Hà Bắc — Các âm khác là Nhi, Nhu. Xem các âm này.

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa nhà nho gọi các học thuyết, học phái khác là "dị đoan" . ◇ Huyền Tông : "Ta hồ! phu tử một nhi vi ngôn tuyệt, dị đoan khởi nhi đại nghĩa quai" ! , (Hiếu kinh , Tự ).
2. Đứng từ vị trí của người hoặc tổ chức chính thống, gọi những quan điểm học thuyết hoặc giáo nghĩa khác là "dị đoan" . ◇ Tăng Triệu : "Ngoại đạo phân nhiên, dị đoan cạnh khởi, tà biện bức chân, đãi loạn chánh đạo" , , , (Bách luận tự ).
3. Các loại thuyết pháp, không cùng kiến giải. ◇ Kê Khang : "Quảng cầu dị đoan, dĩ minh sự lí" , (Đáp thích nan trạch vô cát hung nhiếp sanh luận ).
4. Ý khác, lòng chia lìa. ◇ Nam Tề Thư : "(Siêu Tông) hiệp phụ gian tà, nghi gián trung liệt, cấu phiến dị đoan, cơ nghị thì chánh" (), , , (Tạ Siêu Tông truyện ).
5. Phân li, chia cách. ◇ Tái sanh duyên : "Nô hợp nhĩ, đồng xử đồng quy bất dị đoan" , (Đệ thập thất hồi).
6. Chỉ sự vật không quan trọng, không khẩn yếu. ◇ Nhan thị gia huấn : "Cổ nhân vân: Đa vi thiểu thiện, bất như chấp nhất. Thạch thử ngũ năng, bất thành kĩ thuật (...) nhược tỉnh kì dị đoan, đương tinh diệu dã" : , . , (...), (Tỉnh sự ).
7. Ngoài ra, hơn nữa. ◇ Vương Vũ Xưng : "Bổn nguyên giai tả lỗ, Dị đoan diệc hàm ta" , (Diêm trì thập bát vận ).
8. Sự đoan ngoài ý liệu. ◇ Kha Đan Khâu : "Kim nhật thú thân hài phụng loan, Bất tri hà cố lai trì hoãn. Mạc phi tha nhân sanh dị đoan, Tu tri nhân loạn pháp bất loạn" , . , (Kinh thoa kí , Thưởng thân ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Niềm tin tưởng khác lạ, chỉ lòng tin không chính đáng.
chỉ
zhī ㄓ, zhǐ ㄓˇ

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngón tay
2. chỉ, trỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngón (tay, chân). ◎ Như: tay có năm ngón, ngón tay cái gọi là "cự chỉ" hay "mẫu chỉ" , ngón tay trỏ gọi là "thực chỉ" , ngón tay giữa gọi là "tướng chỉ" , ngón tay đeo nhẫn gọi là "vô danh chỉ" , ngón tay út gọi là "tiểu chỉ" .
2. (Danh) Độ cao hoặc chiều dài khoảng một ngón tay. ◎ Như: "tam chỉ khoan đích cự li" cách khoảng độ ba ngón.
3. (Danh) Ý hướng, ý đồ, dụng ý. § Cũng như "chỉ" . ◇ Mạnh Tử : "Nguyện văn kì chỉ" (Cáo tử hạ ) Mong được nghe ý chỉ.
4. (Động) Chỉ, trỏ. ◎ Như: "chỉ điểm" trỏ cho biết, "chỉ sử" 使 sai khiến, "chỉ giáo" dạy bảo.
5. (Động) Chĩa, hướng về. ◎ Như: "thì châm chánh chỉ cửu điểm" kim đồng hồ chỉ đúng chín giờ. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Xạ ngư chỉ thiên" (Thẩm phân lãm , Tri độ ) Bắn cá (mà lại) chĩa lên trời.
6. (Động) Dựa vào, trông mong. ◎ Như: "chỉ vọng" trông chờ, "giá lão thái thái tựu chỉ trước tha nhi tử dưỡng hoạt ni" bà cụ đó chỉ trông vào con cái nuôi sống cho thôi.
7. (Động) Khiển trách, quở trách. ◇ Hán Thư : "Thiên nhân sở chỉ, vô bệnh nhi tử" , (Vương Gia truyện ) Nghìn người quở trách, không bệnh cũng chết.
8. (Động) Dựng đứng, đứng thẳng. ◇ Sử Kí : "Sân mục thị Hạng Vương, đầu phát thượng chỉ, mục tí tận liệt" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Phàn Khoái) quắc mắt nhìn Hạng Vương, tóc dựng ngược, kẽ mắt như muốn rách.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngón tay. Tay có năm ngón, ngón tay cái gọi là cự chỉ hay mẫu chỉ , ngón tay trỏ gọi là thực chỉ , ngón tay giữa gọi là tướng chỉ , ngón tay đeo nhẫn gọi là vô danh chỉ , ngón tay út gọi là tiểu chỉ .
② Trỏ bảo, lấy tay trỏ cho biết gọi là chỉ, như chỉ điểm , chỉ sử 使, v.v. Phàm biểu thị ý kiến cho người biết đều gọi là chỉ.
③ Ý chỉ, cũng như chữ chỉ .
④ Chỉ trích.
⑤ Tính số người bao nhiêu cũng gọi là chỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [zhê] nghĩa ①. Xem [zhi], [zhê].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngón tay, ngón chân: (hay ) Ngón tay cái; Bấm ngón tay cũng đếm được;
② Ngón: Mảnh giấy rộng bằng hai ngón (tay); Mưa được năm ngón tay nước;
③ Chỉ, trỏ, chĩa: Mũi tên chỉ về hướng bắc; Hắn trỏ ngay vào mũi mà chất vấn tôi; Chỉ ra con đường phải đi;
④ Dựa vào, trông cậy vào, trông mong vào: Không nên sống dựa vào người khác; Chỉ trông cậy vào một người thì không thể làm tốt công việc; Chúng tôi chỉ trông vào số tiền này để sống qua ngày;
⑤ Mong mỏi, trông ngóng: Rất mong anh giúp đỡ;
⑥ Dựng đứng: Tóc dựng lên (Sử kí); Khiến ai nấy đều dựng (rợn) tóc gáy;
⑦ (văn) Chỉ trích, quở trách: Ngàn người quở trách thì không bệnh cũng chết (Hán thư);
⑧ (văn) Ý, ý tứ, ý chỉ, ý hướng, ý đồ (như , bộ ): Ai có thể hợp với ý của bệ hạ (Vương An Thạch: Thượng hoàng đế vạn ngôn thư);
⑨ (văn) Chỉ số người;
⑩ (văn) Ngon (như , bộ );
⑪ (văn) Thẳng, suốt: Thông thẳng đến phía nam Châu Dự (Liệt tử: Thang vấn). Xem [zhi], [zhí].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [zhê] nghĩa ①. Xem [zhí], [zhê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngón tay, ngón chân — Dùng ngón tay mà trỏ — Hướng về — Cái ý hướng, ý định — Chê trách.

Từ ghép 55

Từ điển trích dẫn

1. Lời mắng chửi. ◇ Sử Kí : "Thần văn cổ chi quân tử, giao tuyệt bất xuất ác thanh" , (Nhạc Nghị truyện ) Thần nghe bậc quân tử đời xưa, tuyệt giao với ai rồi, không nói ra lời mắng chửi.
2. Âm thanh báo điềm chẳng lành.
3. Âm thanh nghe không thích tai. ◇ Quản Tử : "Ảnh bất vị khúc vật trực, hưởng bất vị ác thanh mĩ" , (Trụ hợp ) Bóng không vì vật cong mà thẳng, tiếng vang không vì tiếng nghe không thích tai mà thành ra hay.
4. Tiếng xấu, tiếng làm bại hoại thanh danh. ◇ Sử Kí : "Ngô cố liệt kì hành sự, thứ kì thì tự, vô lệnh độc mông ác thanh yên" , , (Tô Tần truyện ) Cho nên tôi trình bày việc làm của ông ta theo thứ tự thời gian, không để cho ông ta chỉ mang tiếng xấu thôi vậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng tăm xấu xa, âm thanh khó nghe.

Từ điển trích dẫn

1. Mở đầu, khai sáng. ◇ Tấn Thư : "Bệ hạ thừa Tuyên Đế khai thủy chi hoành cơ, thụ Nguyên Đế khắc chung chi thành liệt, bảo đại định công, tập binh tĩnh loạn" , , , (Lưu Ba truyện ).
2. Khởi đầu.
3. Ra tay tiến hành, bắt tay vào việc. ◇ Ba Kim : "Đệ nhị niên ngã khai thủy tả "Đệ tứ bệnh thất"" (Quan ư "Đệ tứ bệnh thất" ) Năm thứ hai tôi bắt tay vào việc viết cuốn "Đệ tứ bệnh thất".
4. Giai đoạn khởi đầu. ◎ Như: "nhất chủng tân đích công tác, khai thủy tổng hội ngộ đáo nhất ta khốn nan" , .
thảm
cǎn ㄘㄢˇ

thảm

phồn thể

Từ điển phổ thông

bi thảm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hung ác, thâm độc. ◎ Như: "thảm khốc" độc hại, tàn ác.
2. (Tính) Bi thương, đau đớn, thê lương. ◎ Như: "bi thảm" đau xót, "thê thảm" thê thiết.
3. (Tính) Ảm đạm, u ám. § Thông "thảm" . ◇ Tương Ngưng :"Yên hôn nhật thảm" (Vọng tư đài phú ) Khói mù mịt, mặt trời u ám.
4. (Phó) Trầm trọng, nghiêm trọng, nặng nề. ◎ Như: "thảm bại" thất bại nặng nề, "tổn thất thảm trọng" tổn thất trầm trọng.

Từ điển Thiều Chửu

① Thảm thương, như bi thảm thương xót thảm thiết.
② Thảm độc, như thảm khốc thảm hại tàn ác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Độc ác, tàn ác: Tàn ác vô nhân đạo;
② Đau đớn, thê thảm, thảm thương, thảm hại: Cảnh ngộ của chị ấy thật là thảm thương; Bài học đau đớn; Bị giết một cách thảm hại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn rầu đau đớn. Truyện Trê Cóc : » Nghĩ tình càng thảm càng sầu « — Vẽ tối tăm buồn rầu.

Từ ghép 19

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.