liễm, liệm
lián ㄌㄧㄢˊ, liǎn ㄌㄧㄢˇ, liàn ㄌㄧㄢˋ

liễm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thu góp lại
2. vén lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thu, góp. ◎ Như: "liễm tài" thu tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tấn tri kì do, liễm ti tống quy" , (Trúc Thanh ) Hỏi biết nguyên do, góp quyên tiền giúp cho về quê.
2. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◎ Như: "liễm dong" nghiêm sắc mặt.
3. (Động) Co, rút lại. ◎ Như: "liễm thủ" co tay (không dám hành động), "liễm túc" rụt chân.
4. (Động) Ẩn giấu, cất.
5. (Danh) Thuế. ◇ Mạnh Tử : "Bạc kì thuế liễm" (Tận tâm thượng ) Giảm bớt thuế má.
6. (Danh) Họ "Liễm".
7. Một âm là "liệm". (Động) Thay áo người chết để cho vào quan tài. § Thông "liễm" . ◇ Hàn Dũ : "Liệm bất bằng kì quan, biếm bất lâm kì huyệt" , (Tế thập nhị lang văn ) Khi liệm (cháu), (chú) không được dựa bên quan tài, khi hạ quan, không được đến bên huyệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Thu góp lại.
② Cất, giấu, như liễm thủ thu tay, liễm tích giấu tung tích, v.v.
③ Thu liễm (giót đọng lại không tan ra).
④ Rút bớt lại.
④ Một âm là liệm. Thay áo cho người chết là tiểu liệm , nhập quan là đại liệm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiêm nghị.【】liễm dung [liăn róng] (văn) Nét mặt nghiêm nghị; 【】liễm túc [liănzú] (văn) Dừng chân;
② Ẩn nấp, lánh mình, cất, giấu. 【】 liễm tích [liănji] Ẩn giấu tông tích (ẩn nấp không dám xuất đầu lộ diện), lánh mình;
③ (văn) Thu gộp lại, thu liễm, thâu, rút bớt lại: Là vì mùa thu phô bày hình trạng có màu sắc buồn bã, khói tỏa mây thâu (Âu Dương Tu: Thu thanh phú);
④ Góp, trưng thu, vơ vét: Góp tiền; Vơ vét tàn tệ;
⑤ (văn) Liệm xác (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thu góp, kết tụ lại — Thâu nhỏ lại, thu vén — Giảm bớt đi.

Từ ghép 6

liệm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thu, góp. ◎ Như: "liễm tài" thu tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tấn tri kì do, liễm ti tống quy" , (Trúc Thanh ) Hỏi biết nguyên do, góp quyên tiền giúp cho về quê.
2. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◎ Như: "liễm dong" nghiêm sắc mặt.
3. (Động) Co, rút lại. ◎ Như: "liễm thủ" co tay (không dám hành động), "liễm túc" rụt chân.
4. (Động) Ẩn giấu, cất.
5. (Danh) Thuế. ◇ Mạnh Tử : "Bạc kì thuế liễm" (Tận tâm thượng ) Giảm bớt thuế má.
6. (Danh) Họ "Liễm".
7. Một âm là "liệm". (Động) Thay áo người chết để cho vào quan tài. § Thông "liễm" . ◇ Hàn Dũ : "Liệm bất bằng kì quan, biếm bất lâm kì huyệt" , (Tế thập nhị lang văn ) Khi liệm (cháu), (chú) không được dựa bên quan tài, khi hạ quan, không được đến bên huyệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Thu góp lại.
② Cất, giấu, như liễm thủ thu tay, liễm tích giấu tung tích, v.v.
③ Thu liễm (giót đọng lại không tan ra).
④ Rút bớt lại.
④ Một âm là liệm. Thay áo cho người chết là tiểu liệm , nhập quan là đại liệm .

Từ ghép 1

liễm, liệm
liàn ㄌㄧㄢˋ

liễm

phồn thể

Từ điển phổ thông

liệm xác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Liệm xác. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Mang mệnh nhân thịnh liễm, tống vãng thành ngoại mai táng" , (Đệ lục thập thất hồi) Liền sai người khâm liệm trọng thể, đưa ra ngoài thành chôn cất.

Từ điển Thiều Chửu

Liệm xác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bọc thây người chết lại mà cho vào áo quan. Như chữ Liễm .

liệm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Đặt người chết vào áo quan, liệm xác: Nhập liệm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bọc thây người chết để cho vào áo quan. Cũng đọc Liễm.

Từ ghép 3

khâm
qīn ㄑㄧㄣ

khâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. áo ngủ
2. cái chăn
3. đồ khâm liệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái chăn. ◇ Nguyễn Trãi : "Bình sinh độc bão tiên ưu niệm, Tọa ủng hàn khâm dạ bất miên" , (Hải khẩu dạ bạc hữu cảm ) Suốt đời riêng ôm cái "lo trước thiên hạ", Ngồi khoác chăn lạnh, đêm không ngủ.
2. (Danh) Chăn vải khâm liệm. ◎ Như: "quan quách y khâm" áo quan, quách và khăn áo liệm.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chăn.
② Đồ khâm liệm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chăn: Chăn gối; Chăn trải giường;
② Chăn đắp thi thể người chết, đồ khâm liệm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chăn lớn ( mền ) — Vải bọc thây người chết — Dùng như chữ Khâm .

Từ ghép 2

kiểm, liễm, liệm, thiểm
liǎn ㄌㄧㄢˇ

kiểm

phồn thể

Từ điển phổ thông

mặt, má

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt. ◎ Như: "tẩy kiểm" rửa mặt.
2. (Danh) Thể diện, mặt mũi. ◎ Như: "đâu kiểm" mất thể diện, "vô kiểm kiến nhân" không còn mặt mũi nào mà gặp người ta.
3. (Danh) Sắc mặt, vẻ mặt. ◎ Như: "biến kiểm" : (1) Đột ngột biến sắc mặt, tỏ vẻ quyết liệt. (2) Chỉ nghệ thuật diễn kịch đặc thù của Tứ Xuyên, biến hóa nét mặt biểu hiện tình cảm nội tâm nhân vật.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "liệm" hoặc "thiểm".

Từ điển Thiều Chửu

① Má, chỗ má giáp với mặt.
② Sắc mặt, vẻ mặt, đọc là chữ liệm. Ta quen đọc là chữ thiểm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò má, sắc mặt, vẻ mặt, mặt: Nét mặt tươi cười; Trở mặt;
② Phía trước, phía trên, bề mặt: Phía trước nhà; Mu giày, mũi giày;
③ Thể diện, mặt mũi, liêm sỉ: Mất thể diện; Còn mặt mũi đâu mà gặp người ta; Vô liêm sỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái má — Trong Bạch thoại nghĩa là cái mặt.

Từ ghép 12

liễm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò má, sắc mặt, vẻ mặt, mặt: Nét mặt tươi cười; Trở mặt;
② Phía trước, phía trên, bề mặt: Phía trước nhà; Mu giày, mũi giày;
③ Thể diện, mặt mũi, liêm sỉ: Mất thể diện; Còn mặt mũi đâu mà gặp người ta; Vô liêm sỉ.

liệm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt. ◎ Như: "tẩy kiểm" rửa mặt.
2. (Danh) Thể diện, mặt mũi. ◎ Như: "đâu kiểm" mất thể diện, "vô kiểm kiến nhân" không còn mặt mũi nào mà gặp người ta.
3. (Danh) Sắc mặt, vẻ mặt. ◎ Như: "biến kiểm" : (1) Đột ngột biến sắc mặt, tỏ vẻ quyết liệt. (2) Chỉ nghệ thuật diễn kịch đặc thù của Tứ Xuyên, biến hóa nét mặt biểu hiện tình cảm nội tâm nhân vật.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "liệm" hoặc "thiểm".

thiểm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt. ◎ Như: "tẩy kiểm" rửa mặt.
2. (Danh) Thể diện, mặt mũi. ◎ Như: "đâu kiểm" mất thể diện, "vô kiểm kiến nhân" không còn mặt mũi nào mà gặp người ta.
3. (Danh) Sắc mặt, vẻ mặt. ◎ Như: "biến kiểm" : (1) Đột ngột biến sắc mặt, tỏ vẻ quyết liệt. (2) Chỉ nghệ thuật diễn kịch đặc thù của Tứ Xuyên, biến hóa nét mặt biểu hiện tình cảm nội tâm nhân vật.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "liệm" hoặc "thiểm".

Từ điển Thiều Chửu

① Má, chỗ má giáp với mặt.
② Sắc mặt, vẻ mặt, đọc là chữ liệm. Ta quen đọc là chữ thiểm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò má, sắc mặt, vẻ mặt, mặt: Nét mặt tươi cười; Trở mặt;
② Phía trước, phía trên, bề mặt: Phía trước nhà; Mu giày, mũi giày;
③ Thể diện, mặt mũi, liêm sỉ: Mất thể diện; Còn mặt mũi đâu mà gặp người ta; Vô liêm sỉ.
giảo, hào
jiǎo ㄐㄧㄠˇ, jiào ㄐㄧㄠˋ, xiáo ㄒㄧㄠˊ

giảo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vặn, xoắn
2. treo cổ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bện, xe, xoắn. ◎ Như: "giảo ma thằng" bện dây gai, "giảo thiết ti" xoắn dây thép.
2. (Động) Vắt, thắt chặt. ◎ Như: "giảo thủ cân" vắt khăn tay.
3. (Danh) Hình phạt thắt cổ cho chết. ◎ Như: "xử giảo" xử thắt cổ chết.
4. (Lượng) Cuộn. ◎ Như: "nhất giảo mao tuyến" một cuộn len.
5. (Tính) Gay gắt, nóng nảy, cấp thiết. ◇ Luận ngữ : "Trực nhi vô lễ tắc giảo" (Thái Bá ) Thẳng thắn mà không có lễ thì nóng nảy.
6. Một âm là "hào". (Tính) Màu xanh vàng.
7. (Danh) Cái đai liệm xác.

Từ điển Thiều Chửu

① Vắt, thắt chặt, như giảo thủ cân vắt khăn tay.
② Hình giảo, hình thắt cổ cho chết gọi là giảo.
③ Sỗ sàng.
④ Một âm là hào. Màu xanh vàng.
⑤ Cái đai liệm xác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bện lại, thắt: Dây cáp là do nhiều dây thép bện lại;
② Quấn quýt vào nhau: Nhiều vấn đề quấn vào nhau khó mà phân rõ;
③ Vặn, vắt: Vắt khăn tay; Vắt óc; Vắt ra nước;
④ Thắt cổ, treo cổ, hình phạt treo cổ (thời xưa);
⑤ Quay (tời): Quay tời kéo nước;
⑥ Khoan, xoáy: Xoáy lỗ;
⑦ Cuộn: Một cuộn len;
⑧ (văn) Sỗ sàng;
⑨ (văn) Quấn quanh;
⑩ (văn) Cấp thiết, vội, gấp rút: Thúc Tôn trong lòng gấp gáp nhưng nói chuyện vẫn uyển chuyển (Tả truyện);
⑪ (văn) Khắt khe, khắc nghiệt: Thẳng thắn mà không có lễ thì trở nên khắc nghiệt (Luận ngữ);
⑫ (văn) Màu xanh vàng;
⑬ (văn) Dây đai cột để liệm xác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thắt cổ — Quấn xung quanh — Gấp rút — Một âm là Hào. Xem Hào.

Từ ghép 3

hào

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bện, xe, xoắn. ◎ Như: "giảo ma thằng" bện dây gai, "giảo thiết ti" xoắn dây thép.
2. (Động) Vắt, thắt chặt. ◎ Như: "giảo thủ cân" vắt khăn tay.
3. (Danh) Hình phạt thắt cổ cho chết. ◎ Như: "xử giảo" xử thắt cổ chết.
4. (Lượng) Cuộn. ◎ Như: "nhất giảo mao tuyến" một cuộn len.
5. (Tính) Gay gắt, nóng nảy, cấp thiết. ◇ Luận ngữ : "Trực nhi vô lễ tắc giảo" (Thái Bá ) Thẳng thắn mà không có lễ thì nóng nảy.
6. Một âm là "hào". (Tính) Màu xanh vàng.
7. (Danh) Cái đai liệm xác.

Từ điển Thiều Chửu

① Vắt, thắt chặt, như giảo thủ cân vắt khăn tay.
② Hình giảo, hình thắt cổ cho chết gọi là giảo.
③ Sỗ sàng.
④ Một âm là hào. Màu xanh vàng.
⑤ Cái đai liệm xác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu vàng xanh — Cái dây lưng bằng lụa — Một âm là Giảo. Xem Giảo.
quan, quán
guān ㄍㄨㄢ, guàn ㄍㄨㄢˋ

quan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

áo quan (cho người chết)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quan tài, áo quan, hòm. ◎ Như: "nhập quan" bỏ xác người chết vào hòm, "cái quan luận định" đậy nắp hòm mới khen chê hay dở. ◇ Luận Ngữ : "Lí dã tử, hữu quan nhi vô quách" , (Tiên tiến ) Lí (con Khổng Tử) chết, có quan tài nhưng không có quách (bọc áo quan).
2. Một âm là "quán". (Động) Liệm xác bỏ vào áo quan.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái áo quan.
② Một âm là quán. Liệm xác bỏ vào áo quan.

Từ điển Trần Văn Chánh

Săng, áo quan, quan tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòm đựng xác người chết để đem chôn.

Từ ghép 7

quán

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quan tài, áo quan, hòm. ◎ Như: "nhập quan" bỏ xác người chết vào hòm, "cái quan luận định" đậy nắp hòm mới khen chê hay dở. ◇ Luận Ngữ : "Lí dã tử, hữu quan nhi vô quách" , (Tiên tiến ) Lí (con Khổng Tử) chết, có quan tài nhưng không có quách (bọc áo quan).
2. Một âm là "quán". (Động) Liệm xác bỏ vào áo quan.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái áo quan.
② Một âm là quán. Liệm xác bỏ vào áo quan.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Liệm vào áo quan.
tập
xí ㄒㄧˊ

tập

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. áo liệm người chết
2. tập kích, lẻn đánh, đánh úp
3. bắt chước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo liệm người chết.
2. (Danh) Lượng từ: bộ, chiếc (đơn vị áo, chăn, đệm, v.v.). ◇ Sử Kí : "Tứ tướng quốc y nhị tập" (Triệu thế gia ) Ban cho tướng quốc hai bộ áo.
3. (Danh) Họ "Tập".
4. (Động) Mặc thêm áo liệm cho người chết.
5. (Động) Mặc thêm áo ngoài. ◇ Lễ Kí : "Hàn bất cảm tập, dưỡng bất cảm tao" , (Nội tắc ) Lạnh không dám mặc thêm áo ngoài, ngứa không dám gãi.
6. (Động) Mặc (quần áo). ◇ Tư Mã Tương Như : "Tập triều phục" (Thượng lâm phú ) Mặc triều phục.
7. (Động) Chồng chất, trùng lập. ◇ Hoài Nam Tử : "Thử thánh nhân sở dĩ trùng nhân tập ân" (Phiếm luận ) Do đó mà thánh nhân chồng chất đức nhân trùng lập ân huệ.
8. (Động) Noi theo, nhân tuần. ◎ Như: "duyên tập" 沿 noi theo nếp cũ. ◇ Lục Cơ : "Hoặc tập cố nhi di tân, hoặc duyên trọc nhi cánh thanh" , 沿 (Văn phú ) Hoặc theo cũ mà thêm mới, hoặc theo đục mà càng trong.
9. (Động) Kế thừa, nối tiếp, tiếp nhận. ◎ Như: "thế tập" đời đời nối tiếp chức tước. ◇ Tả truyện : "Cố tập thiên lộc, tử tôn lại chi" 祿, (Chiêu Công nhị thập bát niên ) Cho nên nhận lộc trời, con cháu cậy nhờ.
10. (Động) Đánh bất ngờ, đánh úp. ◎ Như: "yểm tập" đánh úp. ◇ Tả truyện : "Phàm sư hữu chung cổ viết phạt, vô viết xâm, khinh viết tập" , , (Trang Công nhị thập cửu niên ) Phàm binh có chiêng trống gọi là "phạt", không có gọi là "xâm", gọn nhẹ bất ngờ (dùng khinh binh) gọi là "tập".
11. (Động) Đến với, đập vào. ◎ Như: "xuân phong tập diện" gió xuân phất vào mặt. ◇ Khuất Nguyên : "Lục diệp hề tố chi, phương phỉ phỉ hề tập dư" , (Cửu ca , Thiểu tư mệnh ) Lá xanh cành nõn, hương thơm ngào ngạt hề phả đến ta.
12. (Động) Điều hòa, hòa hợp. ◇ Hoài Nam Tử : "Thiên địa chi tập tinh vi âm dương" (Thiên văn ) Trời đất hợp khí làm thành âm dương.

Từ điển Thiều Chửu

① Áo lót, một bộ quần áo gọi là nhất tập .
② Noi theo, như duyên tập 沿 noi cái nếp cũ mà theo. Đời nối chức tước gọi là thế tập .
③ Đánh lẻn, đánh úp, làm văn đi ăn cắp của người gọi là sao tập .
④ Áo liệm người chết.
⑤ Mặc áo.
⑥ Chịu nhận,
⑦ Hợp lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tập kích, đột kích, đánh úp: Tập kích ban đêm. (Ngr) Thâm nhiễm, xâm nhập: Hơi lạnh thâm nhiễm vào người;
② Kế tục, noi theo, rập theo khuôn sáo cũ: Sao chép lại, quay cóp (văn, thơ của người khác), rập khuôn một cách máy móc; Thế truyền, cha truyền con nối;
③ (văn) Áo lót;
④ (văn) Áo liệm người chết;
⑤ (văn) Mặc áo;
⑥ (loại) Bộ, chiếc: Một chiếc áo bông;
⑦ (văn) Chịu nhận;
⑧ (văn) Hợp lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái áo mặc chồng ra ngoài — Nhiều lớp chồng chất — Một cái ( nói về quần áo ). Td: Y nhất tập ( một cái áo ) — Noi theo đời trước — Đánh úp.

Từ ghép 19

thấn, tấn, tẫn
bìn ㄅㄧㄣˋ

thấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Linh cữu đã liệm nhưng chưa chôn.
2. (Động) Giữ linh cữu chờ mai táng.
3. (Động) Vùi lấp, mai một.
4. § Ta quen đọc là "thấn".

Từ điển Thiều Chửu

① Yên cữu (xác chết nhập quan chưa chôn). Ðưa ma đi chôn gọi là xuất tấn .
② Vùi lấp (mai một). Ta quen đọc là chữ thấn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xác đã liệm nhưng chưa chôn: Đem (quan tài) đi chôn, đưa đám;
② (văn) Mai một, vùi lấp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết ở quê người, còn quàn tạm, chưa đem về quê nhà. Đoạn trường tân thanh : » Bơ vơ lữ thấn tha hương đề huề «.

Từ ghép 1

tấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. yên cữu (xác chết nhập quan chưa chôn)
2. vùi lấp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Linh cữu đã liệm nhưng chưa chôn.
2. (Động) Giữ linh cữu chờ mai táng.
3. (Động) Vùi lấp, mai một.
4. § Ta quen đọc là "thấn".

Từ điển Thiều Chửu

① Yên cữu (xác chết nhập quan chưa chôn). Ðưa ma đi chôn gọi là xuất tấn .
② Vùi lấp (mai một). Ta quen đọc là chữ thấn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xác đã liệm nhưng chưa chôn: Đem (quan tài) đi chôn, đưa đám;
② (văn) Mai một, vùi lấp.

Từ ghép 2

tẫn

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xác đã liệm nhưng chưa chôn: Đem (quan tài) đi chôn, đưa đám;
② (văn) Mai một, vùi lấp.
liễm, liệm
liàn ㄌㄧㄢˋ

liễm

giản thể

Từ điển phổ thông

liệm xác

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

liệm

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Đặt người chết vào áo quan, liệm xác: Nhập liệm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển trích dẫn

1. Nhập quan là "đại liệm" , thay áo cho người chết là "tiểu liệm" . § Cũng viết là "đại liệm" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng vải bó thi hài người chết lần thứ nhì rồi cho vào áo quan ( phân biệt với Tiểu la là bó thi hài người chết lần đầu mà chưa nhập quan ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.