kị, kỵ
jì ㄐㄧˋ

kị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến, tới. ◇ Quốc ngữ : "Thượng cầu bất kị" (Chu ngữ trung ) Cầu xin chẳng đạt tới người trên.
2. (Liên) Và, với. ◇ Sử Kí : "Địa đông chí hải kị Triều Tiên" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Đất phía đông trải dài tới biển và Triều Tiên.
3. (Giới) Cho đến. ◇ Ngụy Trưng : "Kị hồ kim tuế, thiên tai lưu hành" , (Thập tiệm bất khắc chung sơ ) Cho đến năm nay, thiên tai xảy ra khắp nơi.
4. (Danh) Họ "Kị".
5. Cũng viết là .

kỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. và, với
2. tới, đến
3. kịp khi, đến khi
4. họ Kỵ

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Và, với;
② Tới, đến: Đến năm nay, thiên tai xảy ra khắp nơi (Ngụy Trưng: Thập tiệm bất khắc chung sớ);
③ Kịp khi, đến khi;
④ [Jì] (Họ) Kị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Và. Với — Tới. Đến — Không kịp.

phân tán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phân tán, rải rác

Từ điển trích dẫn

1. Biệt li, chia lìa. ★ Tương phản: "đoàn kết" , "thống nhất" , "liên hợp" , "tập hợp" , "tập trung" . ◇ Hán Thư : "Bách tính cơ cận, phụ tử phân tán, lưu li đạo lộ, dĩ thập vạn số" , , , (Khổng Quang truyện ) Trăm họ đói khổ, cha con chia lìa, lang thang đường xá, hàng trăm nghìn người.
2. Phân phát, cấp cho. ◇ Sử Kí : "Thập cửu niên chi trung tam trí thiên kim, tái phân tán dữ bần giao sơ côn đệ" , (Hóa thực liệt truyện ) Trong vòng mười chín năm, (Phạm Lãi) đã ba lần tạo nên gia sản đáng giá ngàn vàng, đã hai lần (mang của cải ấy) phân phát cho bạn bè cùng họ hàng xa gần nghèo khó.
3. Phân phối, chia bày ra. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Tại trủng thượng phân tán đích y vật sổ mục" (Quyển tam lục) Trên mồ bày ra một số đồ vật quần áo.
4. Tản ra. ◇ Hàn Dũ : "Đình hữu thạch bi, đoạn liệt phân tán tại địa" , , (Hoàng lăng miếu bi ) Đình có bia đá, đổ vỡ tản ra trên đất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rời rạc tan tác.

phật giáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Phật giáo, đạo Phật

Từ điển trích dẫn

1. Đạo Phật, do Thích-Ca Mâu-Ni sáng lập.
2. Chỉ giáo pháp của Phật, Bồ Tát. ◇ Tây du kí 西: "Na Đại Thánh kiến tính minh tâm quy Phật giáo, Giá Bồ Tát lưu tình tại ý phỏng thần tăng" , (Đệ bát hồi) Đại Thánh đó kiến tính minh tâm theo về với giáo pháp Phật, Bồ Tát này vị tình dốc ý hỏi thần tăng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều dạy bảo của Phật — Đạo Phật.
tráng, đồng
tóng ㄊㄨㄥˊ, Zhuàng ㄓㄨㄤˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đứa nhỏ (vị thành niên).
2. (Danh) Nô bộc, nô tì. ◎ Như: "gia đồng" , "thư đồng" . ◇ Sử Kí : "Hàn phá, Lương gia đồng tam bách nhân" , (Lưu Hầu thế gia ) Lúc nước Hàn bị mất, nhà (Trương) Lương còn ba trăm nô tì.
3. (Danh) Họ "Đồng".
4. Một âm là "tráng". (Danh) Tức "Tráng tộc" , một dân tộc thiểu số của Trung Quốc, ở các vùng Quảng Tây, Quảng Đông, Vân Nam, Quý Châu, Hồ Nam.

đồng

phồn thể

Từ điển phổ thông

đứa trẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đứa nhỏ (vị thành niên).
2. (Danh) Nô bộc, nô tì. ◎ Như: "gia đồng" , "thư đồng" . ◇ Sử Kí : "Hàn phá, Lương gia đồng tam bách nhân" , (Lưu Hầu thế gia ) Lúc nước Hàn bị mất, nhà (Trương) Lương còn ba trăm nô tì.
3. (Danh) Họ "Đồng".
4. Một âm là "tráng". (Danh) Tức "Tráng tộc" , một dân tộc thiểu số của Trung Quốc, ở các vùng Quảng Tây, Quảng Đông, Vân Nam, Quý Châu, Hồ Nam.

Từ điển Thiều Chửu

① Thằng nhỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Người hầu nhỏ: Thư đồng, chú bé theo hầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứa trẻ con — Chỉ thiếu niên dưới 20 tuổi — Kẻ đầy tớ. Người hầu. Chẳng hạn Tiểu đồng. Hề đồng.
huyên, huyễn
juān ㄐㄩㄢ, xuán ㄒㄩㄢˊ, xuàn ㄒㄩㄢˋ

huyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước mênh mông

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhỏ nước mắt, nhỏ giọt (sương, móc). ◇ Tạ Linh Vận : "Nham hạ vân phương hợp, Hoa thượng lộ do huyễn" , (Tòng cân trúc giản việt lĩnh khê hành ) Dưới núi mây vừa họp, Trên hoa sương còn nhỏ.
2. (Tính) Long lanh (hạt sương, móc).
3. (Phó) Ròng ròng (nước mắt chảy). ◇ Phan Nhạc : "Thế huyễn lưu nhi triêm cân" (Hoài cựu phú ) Nước mắt chảy ròng ròng thấm ướt khăn.

Từ điển Thiều Chửu

① Huyễn nhiên ứa nước mắt.
② Một âm là huyên. Nước mông mênh.

huyễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước mênh mông

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhỏ nước mắt, nhỏ giọt (sương, móc). ◇ Tạ Linh Vận : "Nham hạ vân phương hợp, Hoa thượng lộ do huyễn" , (Tòng cân trúc giản việt lĩnh khê hành ) Dưới núi mây vừa họp, Trên hoa sương còn nhỏ.
2. (Tính) Long lanh (hạt sương, móc).
3. (Phó) Ròng ròng (nước mắt chảy). ◇ Phan Nhạc : "Thế huyễn lưu nhi triêm cân" (Hoài cựu phú ) Nước mắt chảy ròng ròng thấm ướt khăn.

Từ điển Thiều Chửu

① Huyễn nhiên ứa nước mắt.
② Một âm là huyên. Nước mông mênh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ứa nước mắt, chảy nước mắt;
② 【】 huyễn nhiên [xuànrán] (Nước mắt) ròng ròng: Khổng tử nghe nói thế, nước mắt chảy ròng ròng (ràn rụa) (Vương Sung: Luận hoành).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước chảy ngầm dưới đất — Nước nhỏ giọt xuống.
ung
yōng ㄧㄨㄥ, yǒng ㄧㄨㄥˇ

ung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sông chảy xung quanh ấp
2. châu Ung (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thành ấp bị nước chảy bao quanh.
2. (Danh) Châu "Ung", thuộc tỉnh Quảng Tây.
3. (Động) Lấp, nghẽn. § Cũng như "ung" . ◇ Hán Thư : "Ung Kính thủy bất lưu" (Vương Mãng truyện ) Làm lấp nghẽn sông Kính không chảy được.
4. (Tính) Hòa vui. ◇ Tấn Thư : "Ngu ngũ thế đồng cư, khuê môn ung mục" , (Tang Ngu truyện ) (Tang) Ngu năm đời sống chung, trong nhà hòa mục.

Từ điển Thiều Chửu

① Sông chảy xung quanh ấp dùng như ao rửa gọi là ung.
② Châu Ung, thuộc tỉnh Quảng Tây. Ngày xưa dùng như chữ ung , chữ ung .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hòa hảo, hài hòa (như , bộ );
② (văn) Trồng (cây);
③ (văn) Lấp (như , bộ );
④ [Yong] Tên sông; Sông Ung (ở Quảng Tây, Trung Quốc);
⑤ [Yong] Thành phố Ung Ninh (gọi tắt).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vùng đất mà xung quang là nước — Hòa hợp êm đẹp.
tao
sāo ㄙㄠ, sǎo ㄙㄠˇ, xiāo ㄒㄧㄠ

tao

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quấy nhiễu
2. phong nhã, thanh cao

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quấy nhiễu. ◎ Như: "tao nhiễu" quấy rối.
2. (Danh) Sự lo lắng, lo buồn. ◇ Sử Kí : "Li Tao giả, do li ưu dã" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Tập Li Tao, do ưu sầu mà làm ra vậy.
3. (Danh) Lòng uất ức, sự bất mãn. ◎ Như: "mãn phúc lao tao" 滿 sự bồn chồn, uất ức, bất đắc chí chất chứa trong lòng.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Li Tao" . ◇ Văn tâm điêu long : "Tích Hán Vũ ái Tao" (Biện Tao ) Xưa Hán Vũ yêu thích tập Li Tao.
5. (Danh) Phiếm chỉ thơ phú. ◇ Lưu Trường Khanh : "Tiếu ngữ họa phong tao, Ung dong sự văn mặc" , (Tặng Tể Âm Mã ) Cười nói họa thơ phú, Ung dung làm văn chương.
6. (Danh) Mùi hôi tanh. § Thông "tao" . ◎ Như: "tao xú" mùi hôi thối.
7. (Tính) Dâm đãng, lẳng lơ. ◎ Như: "tao phụ" người đàn bà dâm đãng.
8. (Tính) Phong nhã. ◎ Như: "tao nhân mặc khách" người phong nhã khách văn chương.

Từ điển Thiều Chửu

① Quấy nhiễu. Như bắt phu thu thuế làm cho dân lo sợ không yên gọi là tao nhiễu .
② Ðời Chiến quốc có ông Khuất Nguyên làm ra thơ Li tao , nói gặp sự lo lắng vậy. Người bất đắc chí gọi là lao tao bồn chồn, cũng là noi cái ý ấy. Lại sự phong nhã cũng gọi là phong tao . Vì thế gọi các làng thơ là tao nhân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rối ren, quấy nhiễu: Rối loạn;
② Như [sao] (bộ );
③ (văn) Buồn rầu, lo lắng;
④ Thể văn li tao (chỉ tập thơ Li tao của nhà thơ nổi tiếng Khuất Nguyên thời Chiến quốc của Trung Quốc);
⑤ Giới văn thơ (chỉ văn học nói chung và nhà thơ, nhà văn thời xưa. 【】tao khách [saokè] (văn) Nhà thơ, khách thơ;
⑥ Lẳng lơ, lăng nhăng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gây rối — Rối loạn — Buồn rầu — Hôi thối — Chỉ về văn chương.

Từ ghép 10

sâm sai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Tạp loạn, so le, không tề chỉnh. ◇ Nguyễn Du : "Y sức đa sâm si" (Kí mộng ) Áo quần thì lếch thếch. ◇ Thi Kinh : "Sâm si hạnh thái, Tả hữu lưu chi" , (Chu nam , Quan thư ) Rau hạnh cọng dài cọng ngắn, (Theo) dòng bên tả bên hữu mà hái. ★ Tương phản: "chỉnh tề" .
2. Không nhất trí, không đồng ý với nhau. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vi giá giao bàn đích sự, bỉ thử sâm si trước" , (Đệ bát hồi) Việc bàn giao này, hai bên không thỏa thuận cùng nhau.
3. Hầu như, cơ hồ. ◇ Bạch Cư Dị : "Trung hữu nhất nhân tự Thái Chân, Tuyết phu hoa mạo sâm si thị" , (Trường hận ca ) Trong số những người này, có một nàng tên gọi là Thái Chân, Da tuyết, mặt hoa trông tựa như là (Dương Quí Phi).

sâm si

phồn thể

Từ điển phổ thông

so le nhau

Từ điển trích dẫn

1. Tạp loạn, so le, không tề chỉnh. ◇ Nguyễn Du : "Y sức đa sâm si" (Kí mộng ) Áo quần thì lếch thếch. ◇ Thi Kinh : "Sâm si hạnh thái, Tả hữu lưu chi" , (Chu nam , Quan thư ) Rau hạnh cọng dài cọng ngắn, (Theo) dòng bên tả bên hữu mà hái. ★ Tương phản: "chỉnh tề" .
2. Không nhất trí, không đồng ý với nhau. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vi giá giao bàn đích sự, bỉ thử sâm si trước" , (Đệ bát hồi) Việc bàn giao này, hai bên không thỏa thuận cùng nhau.
3. Hầu như, cơ hồ. ◇ Bạch Cư Dị : "Trung hữu nhất nhân tự Thái Chân, Tuyết phu hoa mạo sâm si thị" , (Trường hận ca ) Trong số những người này, có một nàng tên gọi là Thái Chân, Da tuyết, mặt hoa trông tựa như là (Dương Quí Phi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So le không đều, cũng đọc là Sâm sai.
lô, lư, phu
lú ㄌㄨˊ, lǔ ㄌㄨˇ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Da.
2. (Danh) Bụng trước. ◇ Sử Du : "Hàn khí tiết chú phúc lư trướng" (Cấp tựu thiên ) Hơi lạnh thấm vào bụng trương đầy.
3. (Động) Bày, trưng bày. ◎ Như: "lư liệt" trình bày. ◇ Sử Kí : "Lư ư giao tự" (Lục quốc niên biểu ) Bày ra tế ở ngoài thành.
4. (Tính) Được lưu truyền, kể lại. ◇ Quốc ngữ : "Phong thính lư ngôn ư thị" (Tấn ngữ lục ) Những lời đồn đại ở chợ.
5. § Còn đọc là "lô". ◎ Như: "Hồng Lô Tự" .

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bày xếp
2. truyền, gọi
3. bụng trước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Da.
2. (Danh) Bụng trước. ◇ Sử Du : "Hàn khí tiết chú phúc lư trướng" (Cấp tựu thiên ) Hơi lạnh thấm vào bụng trương đầy.
3. (Động) Bày, trưng bày. ◎ Như: "lư liệt" trình bày. ◇ Sử Kí : "Lư ư giao tự" (Lục quốc niên biểu ) Bày ra tế ở ngoài thành.
4. (Tính) Được lưu truyền, kể lại. ◇ Quốc ngữ : "Phong thính lư ngôn ư thị" (Tấn ngữ lục ) Những lời đồn đại ở chợ.
5. § Còn đọc là "lô". ◎ Như: "Hồng Lô Tự" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bày, xếp bày gọi là lư liệt .
② Truyền, trên truyền bảo dưới gọi là lư. Phép đời khoa cử thi đình xong, sáng sớm xướng danh các người đỗ gọi là truyền lư .
③ Bụng trước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trưng bày, bày ra;
② Truyền (từ cấp trên xuống).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần bụng trên — Bày tỏ ra — Truyền lại — Cũng đọc Lô.

Từ ghép 1

phu

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

Như
vãn
wǎn ㄨㄢˇ

vãn

phồn thể

Từ điển phổ thông

kéo xe

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kéo, kéo xe đi. ◇ Chiến quốc sách : "Phàm nhất đỉnh nhi, cửu vạn nhân vãn chi" (Chu sách nhất , Tần cầu cửu đỉnh ) Cứ mỗi cái đỉnh thì phải có chín vạn người kéo.
2. (Động) Vận chuyển, chuyên chở. ◇ Sử Kí : "Chư hầu an định, Hà, Vị tào vãn thiên hạ, tây cấp kinh sư" , , , 西 (Lưu Hầu thế gia ) Chư hầu yên định xong, thì sông Hoàng Hà, Vị thủy có thể dùng để chuyên chở của cải thiên hạ về kinh đô.
3. (Tính) Điếu, viếng, phúng. ◎ Như: "vãn ca" bài hát ai điếu.
4. (Tính) Muộn, cuối. § Thông "vãn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Kéo, kéo xe đi.
② Vãn ca tiếng họa lại của kẻ cầm phất đi theo xe tang, vì thế nên đời sau gọi viếng người chết là vãn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kéo: Kéo xe;
② Phúng viếng người chết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo xe — Bài hát điếu người chết.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.