dặc
yì ㄧˋ

dặc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chiếm lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây mộc xuân nhỏ (椿). Nay viết là .
2. (Danh) Việc săn bắn. ◇ Nguyễn Trãi : "Viễn hại chung vi tị dặc hồng" (Họa hương nhân tiên sinh vận giản chư đồng chí ) Xa lánh tai họa, rút cục chim hồng tránh nơi săn bắn.
3. (Danh) Họ "Dặc".
4. (Động) Lấy tên buộc dây mà bắn đi. ◎ Như: "du dặc" đem binh thuyền đi tuần nã trộm giặc. ◇ Thi Kinh : "Tương cao tương tường, Dặc phù dữ nhạn" , (Trịnh phong , Nữ viết kê minh ) Chàng phải ngao du, Bắn le le và chim nhạn.
5. (Động) Lấy, lấy được, thủ đắc. ◇ Thư Kinh : "Phi ngã tiểu quốc, Cảm dặc Ân mệnh" , (Đa sĩ ) Chẳng phải ta là nước nhỏ, Dám đoạt lấy nhà Ân.
6. (Tính) Đen. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Bắn.
② Lấy. Ðem binh thuyền đi tuần nã trộm giặc gọi là du dặc .
③ Sắc đen.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Loại tên có buộc dây dùng để bắn chim;
② Bắn;
③ Lấy;
④ Sắc đẹp;
⑤ [Yì] (Họ) Dặc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cọc — Lấy dây cột mũi tên mà bắn, một lối bắn thời cổ — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 1

tả
xiě ㄒㄧㄝˇ

tả

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. viết, chép
2. dốc hết ra, tháo ra
3. đúc tượng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đặt để.
2. (Động) Viết. ◎ Như: "tả tự" viết chữ, "mặc tả" viết thuộc lòng, "tả cảo tử" 稿 viết bản thảo, "tả đối liên" viết câu đối.
3. (Động) Sao chép, sao lục. ◇ Hán Thư : "Trí tả thư chi quan" (Nghệ văn chí ) Đặt quan sao lục sách.
4. (Động) Miêu tả. ◎ Như: "tả cảnh" miêu tả cảnh vật (bằng thơ, văn hoặc tranh vẽ), "tả sanh" vẽ theo cảnh vật thật, sống động.
5. (Động) Đúc tượng. ◇ Quốc ngữ : "Vương lệnh công dĩ lương kim tả Phạm Lãi chi trạng, nhi triều lễ chi" , (Việt ngữ ) Vua ra lệnh cho thợ dùng vàng tốt đúc tượng Phạm Lãi để lễ bái.
6. (Động) Dốc hết ra, tháo ra, trút ra. ◎ Như: "tả ý nhi" thích ý. ◇ Thi Kinh : "Giá ngôn xuất du, Dĩ tả ngã ưu" , (Bội phong , Tuyền thủy ) Thắng xe ra ngoài dạo chơi, Để trút hết nỗi buồn của ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Dốc hết ra, tháo ra, như kinh Thi nói dĩ tả ngã ưu để dốc hết lòng lo của ta ra. Nay thường nói sự ưu du tự đắc là tả ý nghĩa là ý không bị uất ức vậy.
② Viết, sao chép.
③ Phỏng theo nét bút, như vẽ theo tấm ảnh đã chụp ra gọi là tả chân vẽ theo hình vóc loài vật sống gọi là tả sinh .
④ Ðúc tượng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Viết, biên, sáng tác: Viết thư; Viết câu đối; Viết (sáng tác) tiểu thuyết;
② Tả, miêu tả: Tả cảnh;
③ Vẽ.【】tả sinh [xiâsheng] Vẻ cảnh vật thật;
④ (văn) Đúc tượng;
⑤ (văn) Dốc hết ra, tháo ra, làm cho tan: Để làm tan nỗi lo của ta (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết ra — Bày tỏ ra.

Từ ghép 22

chì, chỉ, trì, để
chí ㄔˊ, dǐ ㄉㄧˇ

chì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đống đất cao ở trong nước

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đống đất cao ở trong nước.
② Một âm là để. sườn núi (thung lũng)

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đống đất cao ở trong nước

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cù lao, cồn nhỏ: Phảng phất giữa cồn sông (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bờ nước nhỏ.

trì

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đống đất cao ở trong nước. ◇ Thi Kinh : "Tố du tòng chi, Uyển tại thủy trung trì" , (Tần phong , Kiêm gia ) Đi xuôi theo dòng, Dường như (thấy người) ở trên khối đất cao trong nước.
2. Một âm là "để". (Danh) Sườn núi (thung lũng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bãi đất nhỏ nổi giữa sông — Các âm khác là Chỉ, Để.

để

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đống đất cao ở trong nước. ◇ Thi Kinh : "Tố du tòng chi, Uyển tại thủy trung trì" , (Tần phong , Kiêm gia ) Đi xuôi theo dòng, Dường như (thấy người) ở trên khối đất cao trong nước.
2. Một âm là "để". (Danh) Sườn núi (thung lũng).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đống đất cao ở trong nước.
② Một âm là để. sườn núi (thung lũng)

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sườn núi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái sườn đất. Chỗ đất dốc — Các âm khác là Trì, Chỉ.
chúc, dục
jū ㄐㄩ, yù ㄩˋ, zhōu ㄓㄡ, zhǔ ㄓㄨˇ, zhù ㄓㄨˋ

chúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

cháo loãng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bán. ◎ Như: "dục văn vị sinh" bán chữ để sống, viết văn làm kế sinh nhai. ◇ Trang Tử : "Ngã thế thế vi bình phích khoáng, bất quá sổ kim; kim nhất triêu nhi dục kĩ bách kim, thỉnh dữ chi" , ; , (Tiêu dao du ) Chúng ta đời đời làm nghề giặt lụa, (lợi) chẳng qua vài lạng; nay một sớm mà bán nghề lấy trăm lạng, xin (bán) cho hắn.
2. (Động) Vì mưu lợi riêng mà làm tổn hại quốc gia, sự nghiệp...
3. (Động) Mua, cấu mãi. ◇ Phùng Mộng Long : "Sanh Quang trì bôi nhất song lai thụ, vân xuất tự trung quan gia, giá khả bách kim, chỉ tác ngũ thập kim. Tấn Thân hân nhiên dục chi" , , . . (Trí nang bổ , Tạp trí , Giảo hiệt ).
4. (Động) Sinh ra, nuôi dưỡng. § Thông "dục" . ◇ Trang Tử : "Tứ giả, thiên dục dã, thiên dục giả, thiên tự dã" , , , (Đức sung phù ) Bốn điều đó, trời sinh ra, trời nuôi dưỡng, trời cho ăn vậy.
5. (Động) Khoe khoang, khoác lác.
6. (Tính) Non, trẻ thơ, ấu trĩ. § Thông "dục" . ◇ Thi Kinh : "Ân tư cần tư, Dục tử chi mẫn tư" , (Bân phong , Si hào ) Ân cần làm sao, Đứa trẻ ấy đáng thương làm sao.
7. (Danh) Họ "Dục".
8. Một âm là "chúc". (Danh) Cháo. § Thông "chúc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nguyên là chữ chúc cháo.
② Một âm là dục. Bán. Như dục văn vị sinh bán chữ để sống, viết văn làm kế sinh nhai.
③ Sinh dưỡng.
④ Non, trẻ thơ.
⑤ Nước chảy trong khe.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cháo. Như chữ Chúc .

dục

phồn thể

Từ điển phổ thông

bán

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bán. ◎ Như: "dục văn vị sinh" bán chữ để sống, viết văn làm kế sinh nhai. ◇ Trang Tử : "Ngã thế thế vi bình phích khoáng, bất quá sổ kim; kim nhất triêu nhi dục kĩ bách kim, thỉnh dữ chi" , ; , (Tiêu dao du ) Chúng ta đời đời làm nghề giặt lụa, (lợi) chẳng qua vài lạng; nay một sớm mà bán nghề lấy trăm lạng, xin (bán) cho hắn.
2. (Động) Vì mưu lợi riêng mà làm tổn hại quốc gia, sự nghiệp...
3. (Động) Mua, cấu mãi. ◇ Phùng Mộng Long : "Sanh Quang trì bôi nhất song lai thụ, vân xuất tự trung quan gia, giá khả bách kim, chỉ tác ngũ thập kim. Tấn Thân hân nhiên dục chi" , , . . (Trí nang bổ , Tạp trí , Giảo hiệt ).
4. (Động) Sinh ra, nuôi dưỡng. § Thông "dục" . ◇ Trang Tử : "Tứ giả, thiên dục dã, thiên dục giả, thiên tự dã" , , , (Đức sung phù ) Bốn điều đó, trời sinh ra, trời nuôi dưỡng, trời cho ăn vậy.
5. (Động) Khoe khoang, khoác lác.
6. (Tính) Non, trẻ thơ, ấu trĩ. § Thông "dục" . ◇ Thi Kinh : "Ân tư cần tư, Dục tử chi mẫn tư" , (Bân phong , Si hào ) Ân cần làm sao, Đứa trẻ ấy đáng thương làm sao.
7. (Danh) Họ "Dục".
8. Một âm là "chúc". (Danh) Cháo. § Thông "chúc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nguyên là chữ chúc cháo.
② Một âm là dục. Bán. Như dục văn vị sinh bán chữ để sống, viết văn làm kế sinh nhai.
③ Sinh dưỡng.
④ Non, trẻ thơ.
⑤ Nước chảy trong khe.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bán: Bán tranh; Bán chữ để sống, viết văn làm kế sinh nhai; Mua quan bán tước;
② Nuôi dưỡng, sinh dưỡng;
③ Non trẻ, trẻ thơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Dục — Một âm khác là Chúc. Xem Chúc.
chiêm
zhān ㄓㄢ

chiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngửa mặt lên nhìn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem, ngửa mặt lên mà nhìn. ◇ Thi Kinh : "Chiêm bỉ nhật nguyệt, Du du ngã tư" , (Bội phong , Hùng trĩ ) Ngửa xem mặt trời mặt trăng kia, Dằng dặc ta nghĩ ngợi.
2. (Động) Ngưỡng vọng. ◎ Như: "chiêm ngưỡng" ngưỡng trông. ◇ Thi Kinh : "Duy thử huệ quân, Dân nhân sở chiêm" , (Đại nhã , Tang nhu ) Vua này thuận theo nghĩa lí, Thì được dân ngưỡng trông.

Từ điển Thiều Chửu

① Xem, ngửa mặt lên mà nhìn. Chiêm bỉ nhật nguyệt, du du ngã tư (Thi Kinh ) ngửa xem trời trăng kia, dằng dặc ta lo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngửa mặt trông, nhìn cao, nhìn xa, xem: Nhìn xa thấy rộng;
② [Zhan] (Họ) Chiêm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngẩng lên mà trông — Nhìn ngắm.

Từ ghép 6

trâm
zān ㄗㄢ, zǎn ㄗㄢˇ

trâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái trâm cài đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trâm cài đầu. ◎ Như: "trừu trâm" rút trâm ra (nghĩa bóng: bỏ quan về). ◇ Liêu trai chí dị : "Thập Nhất nương nãi thoát kim thoa nhất cổ tặng chi, Phong diệc trích kế thượng lục trâm vi báo" , (Phong Tam nương ) Cô Mười Một bèn rút một cành thoa vàng đưa tặng, Phong (nương) cũng lấy cây trâm biếc ở trên mái tóc để đáp lễ.
2. (Phó) Nhanh, mau, vội. ◇ Dịch Kinh : "Vật nghi bằng hạp trâm" (Dự quái ) Đừng nghi ngờ thì bạn bè mau lại họp đông.
3. (Động) Cài, cắm. ◇ An Nam Chí Lược : "Thần liêu trâm hoa nhập nội yến hội" (Phong tục ) Các quan giắt hoa trên đầu vào đại nội dự tiệc.
4. (Động) Nối liền, khâu dính vào.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái trâm cài đầu.
② Bỏ quan về gọi là trừu trâm .
③ Nhanh, mau, vội. Như vật nghi bằng hạp trâm (Dịch Kinh ) không ngờ thì bạn bè mau lại họp.
④ Cài, cắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trâm (cài đầu): Cái trâm; Cài trâm; Rút trâm ra, (Ngb) bỏ quan về;
② (văn) Nhanh, mau, vội: Không ngờ bè bạn mau lại họp;
③ (văn) Cài, cắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dụng cụ cài tóc của đàn bà thời xưa — Cắm vào. Cài vào — Kẹp liền lại cho chặt — Mau chóng.

Từ ghép 1

dĩ, khỉ
qǐ ㄑㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

núi trọc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Núi trọc, không có cây cỏ. ◇ Thi Kinh : "Trắc bỉ dĩ hề, Chiêm vọng mẫu hề" , (Ngụy phong , Trắc hỗ ) Trèo lên núi Dĩ chừ, Nhìn ngóng mẹ chừ. § Đời sau nói sự thương nhớ mẹ là "trắc dĩ" là bởi nghĩa đó.

Từ điển Thiều Chửu

① Núi trọc, kinh Thi có câu: Trắc bỉ dĩ hề, chiêm vọng mẫu hề trèo lên núi Dĩ chừ, nhìn ngóng mẹ chừ. Ðời sau nói sự nghĩ nhớ mẹ là trắc dĩ là bởi nghĩa đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Núi trọc: Lên núi trọc kia hề, nhìn ngóng mẹ hề (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngọn núi trọc, không có cây cối.

Từ ghép 1

khỉ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Núi trọc: Lên núi trọc kia hề, nhìn ngóng mẹ hề (Thi Kinh).
bì ㄅㄧˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giấu kín
2. đóng cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng cửa.
2. (Động) Giấu kín. ◇ Giang Yêm : "Xuân cung bí thử thanh đài sắc, Thu trướng hàm tư minh nguyệt quang" , (Biệt phú ) Cung xuân che lấp màu rêu xanh ấy, Màn thu ngậm kín ánh trăng sáng kia.
3. (Động) Ngừng, chấm dứt. ◇ Thi Kinh : "Thị nhĩ bất tang, Ngã tư bất bí" , (Dung phong , Tái trì ) Xem ngươi chẳng cho ta là phải, Thì lòng lo nghĩ của ta không dứt được.
4. (Động) Chôn vùi.
5. (Động) Cách trở, đoạn tuyệt.
6. (Tính) Cẩn thận. ◇ Thư Kinh : "Thiên bí bí ngã thành công sở" (Đại cáo ) Trời bắt thận trọng là chỗ thành công của ta.
7. (Tính) Sâu xa, u thâm.
8. (Tính) Bí mật.
9. (Tính) (Đại tiện, tiểu tiện) không thông.

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu kín. Như bí cung .
② Đóng cửa.
③ Cẩn thận.
④ Sâu xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giấu kín;
② Đóng cửa;
③ Cẩn thận;
④ Sâu xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đóng cửa lại — Thận trọng.
hỗ
hù ㄏㄨˋ

hỗ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

núi có cây cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Núi có cây cỏ. ◇ Thi Kinh : "Trắc bỉ hỗ hề, Chiêm vọng phụ hề" , (Ngụy phong , Trắc hỗ ) Trèo lên núi Hỗ chừ, Nhìn ngóng cha chừ. § Nay nói sự nghĩ nhớ tới cha là "trắc hỗ" là bởi nghĩa đó.

Từ điển Thiều Chửu

① Núi có cây cỏ, kinh Thi có câu: Trắc bỉ hỗ hề, chiêm vọng phụ hề trèo lên núi Hỗ chừ, nhìn ngóng cha chừ. Nay nói sự nghĩ nhớ cha là trắc hỗ là bởi đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Núi rừng rậm, núi có cây cỏ: Lên núi rậm kia hề, nhìn ngóng cha hề (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Núi có cây cỏ.

Từ ghép 1

thứ
cì ㄘˋ

thứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiện lợi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giúp đỡ, bang trợ. ◇ Thi Kinh : "Nhân vô huynh đệ, Hồ bất thứ yên" , (Đường phong , Đệ đỗ ) Người không có anh em, Sao không trợ giúp?
2. (Danh) "Thứ phi" ngày xưa chỉ kiếm sĩ; nhà Hán dùng gọi quan võ (có ý khinh miệt). § Cũng gọi là: "kinh phi" , "thứ phi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giúp đỡ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giúp đỡ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.