la
luō ㄌㄨㄛ, luó ㄌㄨㄛˊ

la

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vải lụa
2. cái lưới
3. bày biện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lưới (đánh chim, bắt cá). ◇ Thi Kinh : "Trĩ li vu la" (Vương phong , Thố viên ) Con chim trĩ mắc vào lưới.
2. (Danh) Là, một thứ dệt bằng tơ mỏng để mặc mát. ◇ Tây sương kí 西: "La duệ sinh hàn" (Đệ nhất bổn , Đệ tam chiết) Tay áo là làm cho lạnh.
3. (Danh) Một loại đồ dùng ở mặt dưới có lưới để sàng, lọc bột hoặc chất lỏng.
4. (Danh) Họ "La".
5. (Động) Bắt, bộ tróc.
6. (Động) Bao trùm, bao quát. ◎ Như: "bao la vạn tượng" .
7. (Động) Giăng, bày. ◎ Như: "la liệt" bày khắp cả, "la bái" xúm lại mà lạy. ◇ Bạch Cư Dị : "Bình sinh thân hữu, La bái cữu tiền" , (Tế Thôi Tương Công Văn ) Bạn bè lúc còn sống, Xúm lạy trước linh cữu.
8. (Động) Thu thập, chiêu tập, tìm kiếm. ◎ Như: "la trí nhân tài" chiêu tập người tài.
9. (Động) Ứớc thúc, hạn chế. ◇ Vương An Thạch : "Phương kim pháp nghiêm lệnh cụ, sở dĩ la thiên hạ chi sĩ, khả vị mật hĩ" , , (Thượng Nhân Tông hoàng đế ngôn sự thư ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lưới đánh cá, chim.
② Là, một thứ sệt bằng tơ mỏng để mặc mát.
③ Bày vùng. Như la liệt bày vòng quanh đầy cả. La bái xúm lại mà lạy. Bạch Cư Dị : Bình sinh thân hữu, la bái cữu tiền bạn bè lúc còn sống, xúm lạy trước linh cữu.
④ Quây lưới để bắt chim. Vì thế nên chiêu tập được nhiều người tài đến với mình gọi là la trí .
⑤ La la thoáng, không đặc rít gọi là la la.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lưới (bắt cá, chim): Lưới trời bao phủ;
② Giăng lưới bắt, quây lưới bắt (chim): Có thể dăng lưới bắt sẻ ngay trước cửa, cảnh tượng hiu quạnh;
③ Sưu tập: Chiêu mộ; Gom góp; Thu nhặt, sưu tập;
④ Trưng bày, bày ra: Bày ra; Bủa dăng khắp nơi, chằng chịt;
⑤ Giần, rây: Giần dây thép; Rây tơ; Đem bột rây qua một lượt;
⑥ Là, the (hàng dệt bằng tơ lụa): Áo lụa; Quạt the; The lụa lượt là;
⑦ (loại) Mười hai tá, mười hai lố (= 114 cái) (Gross);
⑧ [Luó] (Họ) La. Xem [luo], [luo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lụa. Sản phẩm dệt bằng tơ — Cái lưới giăng rộng ra. Giăng lưới bắt chim.

Từ ghép 42

Từ điển trích dẫn

1. Giống người trên địa cầu, gồm có năm giống: da vàng, da trắng, da đen, da ngăm, da đỏ.
2. Người nối truyền dòng dõi. ◇ Kim Bình Mai : "Ngã hựu bất đắc dưỡng, ngã gia đích nhân chủng, tiện thị giá điểm điểm nhi. Hưu đắc khinh thứ trước tha, trước khẩn dụng tâm tài hảo" , , 便. , (Đệ ngũ thập tam hồi) Ta không sinh đẻ được nữa, nó là con nối dõi nhà ta, hãy mà cẩn thận từng li từng tí một nhé. Đừng có mà lơ là, coi chừng cho kĩ thì hơn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống người.
môn
mén ㄇㄣˊ

môn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái cửa
2. loài, loại, thứ, môn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cửa. § Cửa có một cánh gọi là "hộ" , hai cánh gọi là "môn" .
2. (Danh) Cửa mở ở nhà gọi là "hộ" , ở các khu vực gọi là "môn" . Chỉ chung cửa, cổng, lối ra vào. ◎ Như: "lí môn" cổng làng, "thành môn" cổng thành. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt nàng cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
3. (Danh) Lỗ hổng, lỗ trống, cửa miệng của đồ vật. ◎ Như: "áp môn" cửa cống.
4. (Danh) Lỗ, khiếu trên thân thể. ◎ Như: "giang môn" lỗ đít. ◇ Phù sanh lục kí : "Cẩn thủ tứ môn, nhãn nhĩ tị khẩu" , (Dưỡng sanh kí tiêu ) Cẩn thận canh giữ bốn khiếu: mắt tai mũi miệng.
5. (Danh) Chỗ then chốt, mối manh. ◎ Như: "đạo nghĩa chi môn" cái cửa đạo nghĩa (cái then chốt đạo nghĩa), "chúng diệu chi môn" cái then chốt của mọi điều mầu nhiệm (Lão Tử ).
6. (Danh) Nhà họ, gia đình, gia tộc. ◎ Như: "danh môn" nhà có tiếng tăm, "môn vọng" gia thế tiếng tăm hiển hách.
7. (Danh) Học phái, tông phái. ◎ Như: "Khổng môn" môn phái của Không Tử, "Phật môn" tông phái đạo Phật.
8. (Danh) Loài, thứ, ngành. ◎ Như: "phân môn" chia ra từng loại, "chuyên môn" chuyên ngành (học vấn, nghiên cứu, nghề nghiệp).
9. (Danh) Một cỗ súng trái phá.
10. (Danh) Họ "Môn".
11. (Động) Giữ cửa, giữ cổng. ◇ Công Dương truyện : "Dũng sĩ nhập kì đại môn, tắc vô nhân môn yên giả" , Dũng sĩ vào cổng lớn thì không có ai giữ cửa.
12. (Động) Đánh, tấn công vào cửa. ◇ Tả truyện : "Môn vu Đồng Môn" (Tương Công thập niên ) Đánh vào cửa Đồng Môn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cửa. Cửa có một cánh gọi là hộ , hai cánh gọi là môn .
② Cửa mở ở nhà gọi là hộ, ở các khu vực gọi là môn. Như lí môn cổng làng, thành môn cổng thành, v.v. Phàm những chỗ then chốt đều gọi là môn. Như đạo nghĩa chi môn cái cửa đạo nghĩa (cái then chốt đạo nghĩa), chúng diệu chi môn (Lão Tử ) cái then chốt của mọi điều mầu nhiệm.
④ Nhà họ (gia tộc) nhà họ nào vẫn thường có tiếng tăm lừng lẫy gọi là danh môn hay môn vọng .
⑤ Ðồ đệ. Như đồ đệ của đức Khổng Tử gọi là Khổng môn , đồ đệ của Phật gọi là gọi là phật môn . Lấy quyền thế mà chiêu tập đồ đảng gọi là quyền môn hay hào môn , v.v.
⑥ Loài, thứ. Như phân môn chia ra từng loại. Chuyên nghiên cứu về một thứ học vấn gọi là chuyên môn .
⑦ Một cỗ súng trái phá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cửa (của nhà cửa hoặc đồ dùng): Cửa trước; Bước vào cửa; Đưa hàng đến tận nhà; Cửa tủ; Cửa lò;
② Bộ phận có thể đóng mở của các thứ máy: Cái van hơi; Cái ngắt điện; Cửa cống;
③ Mối manh, chỗ then chốt: Bí quyết; Cửa đạo nghĩa, then chốt của đạo nghĩa; Then chốt của mọi điều mầu nhiệm (Lão tử);
④ Nhà, gia đình, gia tộc: 滿 Cả nhà; Cửa quyền; Nhà có tiếng tăm;
⑤ Môn đồ, môn phái, bè phái, giáo phái, bọn, nhóm: Cửa Phật; Cửa Khổng có ba ngàn đệ tử;
⑥ Môn, ngành, loại: Chia ngành phân loại; Ngành động vật có xương sống;
⑦ (loại) Khẩu, môn v.v.: Một khẩu đại bác; Thi ba môn;
⑧ [Mén] (Họ) Môn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa — Chỗ đi ra đi vào — Chỉ một nhà, Một dòng họ. Td: Tông môn — Loại. Ngành riêng biệt. Td: Chuyên môn — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Môn.

Từ ghép 111

á cách môn nông 亞格門農a môn 阿門áo môn 澳門âm môn 陰門bà la môn 婆羅門ba la môn 波羅門bại hoại môn mi 敗壞門楣bái môn 拜門bán khai môn 半開門ban môn lộng phủ 班門弄斧bạng nhân môn hộ 傍人門戶bằng môn 朋門bất nhị pháp môn 不二法門bế môn 閉門bộ môn 部門bồng môn 蓬門cao môn 高門cập môn 及門chính môn 正門chu môn 朱門chủng môn 踵門chuyên môn 專門công môn 公門danh môn 名門di môn 謻門dịch môn 掖門diệu môn 妙門đại môn 大門đẩu môn 斗門đồng môn 同門đức môn 德門gia môn 家門giác môn 角門hàn môn 寒門hào môn 豪門hầu môn 侯門hậu môn 後門hoạt môn 活門hồi môn 回門huyền môn 玄門khải hoàn môn 凱還門khai môn 開門khải toàn môn 凱旋門khấu môn 叩門khổng môn 孔門khuê môn 閨門kim môn 金門long môn 龍門mệnh môn 命門môn bài 門牌môn bao 門包môn đệ 門弟môn đệ 門第môn đồ 門徒môn đương hộ đối 門當戶對môn đương hộ đối 門當户對môn hạ 門下môn hộ 門户môn lệ 門隸môn mạch 門脈môn mi 門楣môn ngoại 門外môn nha 門牙môn nhân 門人môn phái 門派môn pháp 門法môn phòng 門房môn phong 門風môn sinh 門生môn tiền 門前môn tốt 門卒môn xỉ 門齒nghi môn 儀門ngọ môn 午門nha môn 衙門nhập môn 入門nhất môn 一門nhĩ môn 耳門nho môn 儒門phá môn 破門pháp môn 法門phật môn 佛門phún môn 噴門quá môn 過門quân môn 軍門quý môn 貴門quyền môn 權門quynh môn 扃門sa môn 沙門sài môn 柴門sản môn 產門soang môn 肛門song hồi môn 雙回門sơn môn 山門tẩm môn 寑門thành môn 城門thích môn 釋門thiên môn 天門thiền môn 禪門tiện môn 便門tín môn 囟門tố môn 素門tông môn 宗門tướng môn 將門vi môn 闈門viên môn 轅門vũ môn 禹門xao môn 敲門xuất môn 出門ỷ môn 倚門ỷ môn mại tiếu 倚門賣笑

tinh kiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kề vai, sát cánh

tịnh kiên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Sánh vai, kề vai. ◇ Kim Bình Mai : "Lưỡng nhân tịnh kiên nhi hành" (Đệ nhị thất hồi).
2. Tỉ dụ địa vị, giai cấp, tài năng hoặc thế lực tương đương.
3. Tỉ dụ đồng lòng hành động, cùng nhau gắng sức. ◎ Như: "tịnh kiên phấn đấu" .
4. Đồng thời. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tuy cổ văn nhã thịnh thế, bất năng tịnh kiên nhi sinh" , (Dương bình sự văn tập , Hậu tự ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sánh vai, kề vai.

ác tâm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Ác tâm" : Lòng dạ ác độc. ◇ Quốc ngữ : "Dật tắc dâm, dâm tắc vong thiện, vong thiện tắc ác tâm sanh" , , (Lỗ ngữ hạ ).
2. "Ố tâm" : (1) Buồn nôn, muốn ói mửa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Nghiêm Cống Sinh tọa tại thuyền thượng, hốt nhiên nhất thì đầu vựng thượng lai, lưỡng nhãn hôn hoa, khẩu lí tác ố tâm, uyết xuất hứa đa thanh đàm lai" , , , , (Đệ lục hồi).
3. "Ố tâm" : (2) Chán ngán, chịu không nổi, ghê tởm. ◇ Ba Kim : "Ngã dĩ kinh khán thấu liễu na ta mĩ lệ từ tảo trang sức đích hoang ngôn, hốt nhiên cảm đáo nhất trận ố tâm" , (Tham tác tập , Phúc địa ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ xấu xa hại người.
mẫn, thằng
mǐn ㄇㄧㄣˇ, shéng ㄕㄥˊ, shèng ㄕㄥˋ, yìng ㄧㄥˋ

mẫn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mẫn mẫn : Liền liền không dứt — Vẻ thận trọng — Một âm là Thằng. Xem Thằng.

thằng

phồn thể

Từ điển phổ thông

dây thừng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây, sợi. ◎ Như: "ma thằng" dây gai, "ni long thằng" dây nylon.
2. (Danh) Công cụ của thợ mộc dùng để lấy mực thẳng. ◎ Như: "thằng mặc" mực thước. ◇ Tuân Tử : "Mộc trực trúng thằng, nhụ dĩ vi luân" , (Khuyến học ) Gỗ thẳng đúng mực thước, uốn cong làm bánh xe.
3. (Danh) Quy củ, phép tắc, chuẩn tắc. ◇ Sử Kí : "Phụ nhân tả hữu tiền hậu quỵ khởi giai trúng quy củ thằng mặc" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Đám đàn bà (hướng theo) phía trái, phía phải, phía trước, phía sau, quỳ xuống, đứng lên, đều đúng phép tắc, mực thước.
4. (Danh) Họ "Thằng".
5. (Động) Trói buộc, ước thúc, chế tài. ◇ Sử Kí : "Thiên hạ sơ định, viễn phương kiềm thủ vị tập, chư sanh giai tụng pháp Khổng Tử, kim thượng giai trọng pháp thằng chi, thần khủng thiên hạ bất an. Duy thượng sát chi" , , , , . (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Thiên hạ mới được bình định, lê dân ở phương xa vẫn chưa theo ta, các nho sinh đều học theo Khổng Tử, nay bệ hạ dùng theo pháp luật nặng để trói buộc họ thì thần sợ thiên hạ không yên. Xin bệ hạ xét đến điều đó.
6. (Động) Sửa lại, sửa chữa. ◎ Như: "thằng khiên củ mậu" sửa chữa lỗi lầm.
7. (Động) Đo lường. ◇ Lễ Kí : "Dĩ thằng đức hậu" (Nhạc kí ) Để đo lường bề dày của đức.
8. (Động) Nối tiếp, kế thừa. ◇ Thi Kinh : "Thằng kì tổ vũ" (Đại nhã , Hạ vũ ) Nối bước của tổ tiên.

Từ điển Thiều Chửu

① Dây, dùng gai hay tơ đánh thành dây gọi là thằng.
② Thẳng, thợ mộc dùng dây để lấy mực thẳng, như thằng mặc mực thước.
③ Sửa lại, sửa chữa lại điều lỗi cho người cũng gọi là thằng, như thằng khiên củ mậu chữa điều lỗi lầm lại.
④ Nối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dây, thừng: Dây thép;
② Đo: Không thể lấy tiêu chuẩn thường để đo được;
③ Ràng buộc, trừng trị: Lấy pháp luật để ràng buộc, trừng trị theo luật pháp;
④ (văn) Sửa lại, sửa chữa: Sửa chữa điều lầm lỗi;
⑤ (văn) Nối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi dây — Đo lường xem xét cho đúng.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Trắc trở, thất bại. ◇ Hàn Phi Tử : "Giáp binh chiết tỏa, sĩ tốt tử thương" , (Bát thuyết ) .
2. Áp chế, ức chế, đè ép.
3. Dày vò, làm cho khổ sở. ◇ Hồng Lâu Mộng : "(Hương Lăng) kim phục gia dĩ khí nộ thương cảm, nội ngoại chiết tỏa bất kham, cánh nhưỡng thành can huyết chi chứng, nhật tiệm luy sấu tác thiêu" (), , , (Đệ bát thập hồi) (Hương Lăng) giờ lại càng thêm uất hận thương cảm, trong ngoài dày vò không chịu nổi, nên sinh ra bệnh ráo huyết, ngày một gầy mòn khô héo.
4. Theo giá trị đền trả. ◇ Điển chương tân tập : "Như hữu khuy đoái, nguyện tương gia sản chiết tỏa hoàn quan" , (Hộ bộ , Ngân khóa ) Nếu có thiếu tiền, xin đem gia sản bồi thường lại cho quan.
thác, thố, tích, tịch
cuò ㄘㄨㄛˋ, xī ㄒㄧ, xí ㄒㄧˊ

thác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xen kẽ (như , bộ ).

thố

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xen kẽ (như , bộ ).

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xưa, cũ, trước kia
2. đêm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).

Từ điển Thiều Chửu

① Xưa, trước, như tích nhật ngày xưa.
② Ðêm, như nhất tích một đêm.
③ Lâu ngày.
④ Thịt khô.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trước kia, thời trước: So sánh trước kia và bây giờ; Xưa lúc tôi chưa được sinh ra (Vương Phạm Chí thi); Năm trước, năm xưa, năm kia; Ngày trước, ngày xưa, ngày kia;
② (văn) Đêm: Một đêm;
③ (văn) Lâu ngày;
④ (văn) Cuối, đầu mút: Cuối tháng tư;
⑤ (văn) Thịt khô (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xưa. Cũ. Lúc trước — Ban đêm. Td: Nhất tích ( một đêm ) — Thịt phơi khô để dành.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).
diện, miến
miǎn ㄇㄧㄢˇ, miàn ㄇㄧㄢˋ

diện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mặt
2. bề mặt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt, bộ phận gồm cả tai, mắt, má, mũi, miệng. ◎ Như: "diện mạo" bộ mặt, khuôn mặt. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt người cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Danh) Phía, bên, đằng. ◎ Như: "chánh diện" mặt giữa, "trắc diện" mặt bên, "toàn diện" khắp mặt, toàn thể.
3. (Danh) Phần hiện ra bên ngoài hoặc bên trên của vật thể. ◎ Như: "lộ diện" mặt đường, "thủy diện" mặt nước, "địa diện" mặt đất.
4. (Danh) Bề mặt. § Trong môn hình học, chỉ tính dài rộng, không kể đến dày mỏng gọi là bề mặt. ◎ Như: "bình diện" mặt phẳng.
5. (Danh) Cảnh huống, tình huống. ◎ Như: "tràng diện" tình hình, "cục diện" tình cảnh, "thế diện" tình thế.
6. (Danh) Lượng từ: (1) Lá, tấm, cái. ◎ Như: "nhất diện quốc kì" một lá quốc kì, "lưỡng diện kính tử" hai tấm gương, "tam diện tường" ba mặt tường. (2) Lần gặp mặt. ◎ Như: "kiến quá nhất diện" gặp mặt một lần.
7. (Động) Gặp, thấy. ◎ Như: "kiến diện" gặp mặt. ◇ Lễ Kí : "Xuất tất cáo, phản tất diện" , (Khúc lễ thượng ) Đi thưa về trình (ra đi thì thưa, trở về thì gặp mặt).
8. (Động) Ngoảnh về, hướng về. ◎ Như: "nam diện" ngoảnh về hướng nam, "diện bích tư quá" quay mặt vào tường suy nghĩ lỗi lầm, "bối san diện thủy" tựa núi hướng ra sông.
9. (Phó) Ngay mặt, trước mặt, đích thân. ◎ Như: "diện đàm" nói chuyện trực tiếp, "diện giao" đích thân chuyển giao.
10. Tục viết là .
11. Giản thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Mặt, là cái bộ phận gồm cả tai, mắt, miệng, mũi.
② Ngoài mặt. Như chánh diện mặt giữa, trắc diện mặt bên.
③ Bề mặt, chỉ tính dài rộng lớn bé, không kể đến dày mỏng gọi là bề mặt.
④ Ngoảnh về. Như nam diện ngoảnh về hướng nam. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặt: 滿 Nét mặt tươi cười;
② Hướng về phía, ngoảnh về: Tựa núi hướng ra sông; Ngôi nhà này cửa hướng về phía nam;
③ Mặt (vật thể): Mặt đất; Mặt đường; Mặt bàn; Mặt mài bóng nhoáng;
④ Đích thân, trực tiếp: Nói chuyện (trực tiếp); Đích thân chuyển giao;
⑤ (Bề) mặt: Bề mặt cuốn sách rách rồi; Mặt chăn;
⑥ Mặt, diện: Mặt phải; Mặt trái; Phiến diện;
⑦ Phía, bên: Phía trước; 西 Phía tây; Bên ngoài;
⑧ Cái, lá...: Một cái gương; Ba lá cờ. Xem [miàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái mặt — Mặt ngoài — Bề mặt — Phía, hướng.

Từ ghép 92

ám diện 暗面bạch diện 白面bạch diện thư sanh 白面書生bát diện 八面bắc diện 北面biểu diện 表面bình diện 平面bối diện 背面bổn lai diện mục 本來面目bồng đầu cấu diện 蓬頭垢面cách diện 革面cách diện tẩy tâm 革面洗心cải đầu hoán diện 改頭換面cầu diện 球面chân diện mục 真面目chính diện 正面cộng đồng áp đạo giới diện 共同閘道介面cục diện 局面cưu hình hộc diện 鳩形鵠面diện bằng 面朋diện bích 面壁diện bích tọa thiền 面壁坐禪diện cân 面巾diện cốt 面骨diện cụ 面具diện diện tương khuy 面面相窺diện du 面諛diện dự 面譽diện giao 面交diện hoàng cơ sấu 面黃肌瘦diện hội 面會diện hữu 面友diện khổng 面孔diện mạo 面貌diện mục 面目diện sức 面飭diện thị bối phi 面是背非diện tích 面積diện tiền 面前diện tòng 面從diện tường 面牆đại diện 代面đầu diện 頭面để diện 底面địa diện 地面điền tự diện 田字面đối diện 對面đương diện 當面giả diện 假面giang diện 江面giới diện 介面hà diện mục 何面目hang diện tửu 缸面酒hậu diện 後面hiện diện 現面hoa diện 花面hội diện 會面hôi đầu thổ diện 灰頭土面khiếm diện 欠面lộ diện 露面lưỡng diện 兩面mãn diện 滿面mãn diện xuân phong 滿面春風ngoại diện 外面ngọc diện 玉面ngộ diện 晤面nguyệt diện 月面ngưu đầu mã diện 牛頭馬面nhan diện 顏面nhan diện cốt 顏面骨nhân diện 人面nhận diện 認面nhân diện thú tâm 人面獸心nhân diện tử 人面子nhất diện 一面nhị diện 二面phản diện 反面phiến diện 片面phốc diện 撲面phương diện 方面sinh diện 生面thể diện 體面thiết diện 切面thóa diện 唾面thư diện 書面tiền diện 前面toàn diện 全面trác diện 桌面trang diện 裝面trình diện 呈面xú diện 醜面xuất đầu lộ diện 出頭露面

miến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bột gạo, sợi miến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt, bộ phận gồm cả tai, mắt, má, mũi, miệng. ◎ Như: "diện mạo" bộ mặt, khuôn mặt. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt người cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Danh) Phía, bên, đằng. ◎ Như: "chánh diện" mặt giữa, "trắc diện" mặt bên, "toàn diện" khắp mặt, toàn thể.
3. (Danh) Phần hiện ra bên ngoài hoặc bên trên của vật thể. ◎ Như: "lộ diện" mặt đường, "thủy diện" mặt nước, "địa diện" mặt đất.
4. (Danh) Bề mặt. § Trong môn hình học, chỉ tính dài rộng, không kể đến dày mỏng gọi là bề mặt. ◎ Như: "bình diện" mặt phẳng.
5. (Danh) Cảnh huống, tình huống. ◎ Như: "tràng diện" tình hình, "cục diện" tình cảnh, "thế diện" tình thế.
6. (Danh) Lượng từ: (1) Lá, tấm, cái. ◎ Như: "nhất diện quốc kì" một lá quốc kì, "lưỡng diện kính tử" hai tấm gương, "tam diện tường" ba mặt tường. (2) Lần gặp mặt. ◎ Như: "kiến quá nhất diện" gặp mặt một lần.
7. (Động) Gặp, thấy. ◎ Như: "kiến diện" gặp mặt. ◇ Lễ Kí : "Xuất tất cáo, phản tất diện" , (Khúc lễ thượng ) Đi thưa về trình (ra đi thì thưa, trở về thì gặp mặt).
8. (Động) Ngoảnh về, hướng về. ◎ Như: "nam diện" ngoảnh về hướng nam, "diện bích tư quá" quay mặt vào tường suy nghĩ lỗi lầm, "bối san diện thủy" tựa núi hướng ra sông.
9. (Phó) Ngay mặt, trước mặt, đích thân. ◎ Như: "diện đàm" nói chuyện trực tiếp, "diện giao" đích thân chuyển giao.
10. Tục viết là .
11. Giản thể của .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bột: Bột mì; Bột đậu; Bột ngô; Bột nếp Bột tiêu;
② Mì: Mì sợi; Mì sợi (còn ướt); Mì nước; Một bát mì;
③ (đph) Bở: Củ khoai lang này rất bở.

Từ ghép 1

hi, hy
xī ㄒㄧ

hi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thưa, thưa thớt. ◎ Như: "địa quảng nhân hi" đất rộng người thưa. ◇ Tào Tháo : "Nguyệt minh tinh hi, Ô thước nam phi" , (Đoản ca hành ) Trăng sáng sao thưa, Quạ bay về nam.
2. (Tính) Lỏng, loãng, không đậm. ◎ Như: "hi chúc" cháo loãng.
3. (Tính) Ít, hiếm có. ◇ Đỗ Phủ : "Tửu trái tầm thường hành xứ hữu, Nhân sinh thất thập cổ lai hi" , (Khúc giang ) Nợ rượu tầm thường đâu chẳng có, Đời người bảy chục hiếm xưa nay.
4. (Tính) Kín đáo, ẩn ước, không rõ rệt.
5. (Phó) Rất, quá. ◎ Như: "hi lạn" nát nhừ, nát bét. ◇ Lão tàn du kí : "Ngã giá chích cước hoàn thị hi nhuyễn hi nhuyễn, lập bất khởi lai" , (Đệ bát hồi) Một cái chân này của tôi vẫn còn mềm nhũn nhùn nhùn, đứng lên không nổi.

Từ ghép 3

hy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thưa thớt
2. loãng, lỏng

Từ điển Thiều Chửu

① Thưa thớt. Ðịa quảng nhân hi đất rộng người thưa.
② Lỏng, như hi chúc cháo loãng.
③ Ít, hiếm có. Ðỗ Phủ : Tửu trái tầm thường hành xứ hữu, Nhân sinh thất thập cổ lai hi Nợ rượu tầm thường đâu chẳng có, Ðời người bảy chục mấy xưa nay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thưa, thưa thớt, lưa thưa, lơ thơ: Đất rộng người thưa; Lúa trồng thưa quá;
② Loãng, lỏng, nhão: Cháo loãng quá;
③ Hiếm có, ít: Kim loại hiếm; 使 Khi ấy giặc cướp nổi lên, đường sá bị cách trở, người đưa văn thư ở dịch trạm ít có ai đi tới (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít — Thưa. Loãng. Td: Hi chúc ( cháo loãng ) — Mỏng ( trái với dày ) — Dùng như chữ Hi .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.