Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính mừng, chúc mừng.

Từ điển trích dẫn

1. Chúc mừng. ◎ Như: "cung hỉ nhĩ hựu thăng quan lạp" .
2. Nhậm chức. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Lục lão da tuyệt tảo lai thuyết, yếu tại giá lí bãi tửu, thế lưỡng vị công tử tiễn hành, vãng Nam Kinh cung hỉ khứ" , , , (Đệ tứ thập nhị hồi).

Từ điển trích dẫn

1. Dọa nạt, đe dọa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã bất hội hòa nhân bạn chủy, Tình Văn tính thái cấp, nhĩ khoái quá khứ chấn hách tha kỉ cú" , (Đệ ngũ thập bát hồi) Tôi không quen cãi nhau với ai, Tình Văn nóng tính quá, chị ra đe bà ấy mấy câu.

Từ điển trích dẫn

1. Không tự do, không tự tại, bị bó buộc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tại thượng đầu câu thúc quán liễu, giá nhất xuất khứ, tự nhiên yếu đáo các xứ khứ ngoan ngoan cuống cuống" , , (Đệ tam thập nhị hồi) Nó ở trên đầu bị bó buộc quen rồi, bây giờ được ra ngoài, tất là đi chơi đùa các nơi cho thỏa thích.
2. Gò bó, không nhanh nhẹn, thiếu linh hoạt. ◇ Tấn Thư : "Lãm kì bút tung câu thúc, nhược nghiêm gia chi ngạ lệ" , (Vương Hi Chi truyện ).
3. Quản thúc, hạn chế. ◇ Tấn Thư : "Điện hạ thành khả cập tráng thì cực ý sở dục, hà vi tự câu thúc?" 殿, ? (Mẫn Hoài thái tử truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trói buộc.

lai lịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

lai lịch, quá khứ

Từ điển trích dẫn

1. Nguồn gốc, xuất xứ.
2. Lí do, nguyên nhân. ◇ Thủy hử truyện : "Ngô Dụng đạo: "Kí một hữu quan ti cấm trị, như hà tuyệt bất cảm khứ?" Nguyễn Tiểu Ngũ đạo: "Nguyên lai giáo thụ bất tri lai lịch, thả hòa giáo thụ thuyết tri."" : ", ?" : ", ." (Đệ thập ngũ hồi) Ngô Dụng nói: "Nếu không phải là quan cấm, thì sao lại không dám đi?" Nguyễn Tiểu Ngũ nói: "Số là giáo thụ không biết nguyên do, để xin nói cho giáo thụ biết."
3. Kinh lịch, từng trải. ◇ Tây du kí 西: "Vấn tha lai lịch, tha ngôn hữu thần thông, hội biến hóa, hựu giá cân đẩu vân, nhất khứ thập vạn bát thiên lí" , , , , (Đệ bát hồi) Hỏi nó đã từng trải những gì, nó nói có phép thần thông, biết biến hóa, lại có phép cân đẩu vân, đi một cái mười vạn tám ngàn dặm.
4. Bối cảnh, hoàn cảnh.

khứ thế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mất, qua đời, tạ thế

Từ điển trích dẫn

1. Qua đời, chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vương thượng tiên phu nhân khứ thế; Tôn phu nhân hựu nam quy, vị tất tái lai" ; , (Đệ thất thất hồi).
2. ☆ Tương tự: "quy thiên" , "khí thế" , "tiên thệ" , "tiên du" , "thệ thế" .
3. ★ Tương phản: "xuất thế" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi khỏi cuộc đời. Chết.
hưởng
xiǎng ㄒㄧㄤˇ

hưởng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dâng đồ
2. hưởng thụ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên, tiến cống. ◇ Thi Kinh : "Tự bỉ Đê Khương, Mạc cảm bất lai hưởng" , (Thương tụng , Ân vũ ) Từ các nước Đê, nước Khương kia, Chẳng ai dám không đến dâng cống.
2. (Động) Cúng tế. ◇ Tây du kí 西: "Sát ngưu tể mã, tế thiên hưởng địa" , (Đệ tam hồi) Giết trâu mổ ngựa, tế trời cúng đất.
3. (Động) Thết đãi. ◇ Hàn Dũ : "Sát dương hưởng tân khách" (Tống Hồ Nam Lí Chánh Tự tự ) Giết cừu thết đãi tân khách.
4. (Động) Hưởng thụ. ◎ Như: "hưởng phúc" được hưởng thụ phúc trời. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất giác đả động phàm tâm, dã tưởng yêu đáo nhân gian khứ hưởng nhất hưởng giá vinh hoa phú quý" , (Đệ nhất hồi) Bất giác động lòng phàm tục, cũng muốn xuống nhân gian hưởng thụ vinh hoa phú quý.

Từ điển Thiều Chửu

① Dâng, đem đồ lễ lên dâng người trên hay đem cúng tế gọi là hưởng. thết đãi khách khứa cũng gọi là hưởng.
② Hưởng thụ, như hưởng phúc được hưởng thụ phúc trời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hưởng thụ: Ngồi không hưởng lấy thành quả, ngồi mát ăn bát vàng;
② (văn) Tế, dâng cúng (quỷ thần): Nay ta long trọng dâng cúng các tiên vương (Thượng thư: Bàn Canh thượng);
③ (văn) Thết đãi (dùng như ): Trịnh Bá thết Triệu Mạnh ở Thùy Lũng (Tả truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng hiến — Nhận lấy mà dùng.

Từ ghép 13

thu
qiū ㄑㄧㄡ

thu

phồn thể

Từ điển phổ thông

dây thắng đái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Thu thiên" xích đu. § Cũng viết là . § Nguyên là một trò chơi đánh đu của Hán Vũ Đế , vốn gọi là "thiên thu" lời chúc thọ của vua, và nói trẹo đi thành "thu thiên" . Đời sau lại ghi lầm là . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá lí chúng nhân thả xuất lai tán nhất tán. Bội Phụng Giai Loan lưỡng cá khứ đả thu thiên ngoan sái" . (Đệ lục thập tam hồi) Mọi người trong nhà đều tản ra. Bội Phượng và Giai Loan đi chơi đánh đu.

Từ điển Thiều Chửu

① Dây, da thắng vào vế sau ngựa, dây thắng đái.
② Thu thiên cái đu. Cũng viết là . Xem chữ thiên .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái đu. Xem ;
② Dây đuôi, dây da thắng vào vế sau ngựa, dây thắng đái;
③ Dây kéo xe (buộc vào ngựa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thu thiên Cây đu. Cũng viết .

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Hiểu rõ sự lí. ◇ Nam sử : "Khanh thù bất liễu sự!" (Thái Khuếch truyện ) Khanh thật chẳng hiểu sự lí gì cả!
2. Làm việc có năng lực. ◇ Thủy hử truyện : "Kim niên trướng tiền, nhãn kiến đắc hựu một cá liễu sự đích nhân tống khứ, tại thử trù trừ vị quyết" , , (Đệ thập lục hồi) Năm nay dưới trướng vẫn chưa tìm được một người giỏi giang, vì thế mà còn trù trừ chưa quyết định.
3. Xong xuôi, chấm dứt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xong việc.

Từ điển trích dẫn

1. Một thân hóa thành nhiều thân.
2. Ý nói tâm lực đồng thời phải lo toan nhiều việc. ☆ Tương tự: "kiêm cố" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bình túng nhiên trí dũng, chỉ khả đương nhất đầu, khởi khả phân thân lưỡng xứ? Tu tái đắc nhất tướng đồng khứ vi diệu" , , ? (Đệ cửu thập cửu hồi) (Vương) Bình tuy có trí dũng, chỉ đương được một đầu, chớ không kiêm đương cả hai chỗ được, phải có một tướng nữa đi cùng mới xong.
3. Xẻ xác. ◇ Minh thành hóa thuyết xướng từ thoại tùng khan : "Tróc trụ soán quốc tặc Vương Mãng, toàn đài quả cát toái phân thân" , (Hoa quan tác xuất thân truyện ) Bắt lấy tên giặc soán nước Vương Mãng, chặt đứt xương gáy róc thịt xẻ vụn xác.
4. Phật giáo thuật ngữ: Chư Phật vì muốn hóa đạo chúng sinh mười phương thế giới, dùng phương tiện lực, hiện thành Phật tướng ở các thế giới, gọi là "phân thân" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã phân thân chư Phật, tại ư thập phương thế giới thuyết pháp" , (Kiến bảo tháp phẩm ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia thân mình ra, hóa ra thành hai người khác nhau.

Từ điển trích dẫn

1. Không hiểu tại sao. ◇ Trương Hành : "Tư trạm ưu nhi thâm hoài hề, Tư tân phân nhi bất lí" , (Tư huyền phú ).
2. Không lo liệu, không làm việc. ◎ Như: " bất lí chánh vụ" .
3. Không để ý tới, không ngó ngàng tới. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc kiến tha bất lí, chỉ đắc bồi tiếu thuyết đạo: Nhĩ dã khứ cuống cuống, tái tài bất trì" , : , (Đệ nhị thập bát hồi) Bảo Ngọc thấy cô ta (Đại Ngọc) không để ý đến mình, đành phải cười nói: Em nên ra dạo chơi, rồi về khâu cũng chưa muộn.
4. Nói không thuận lợi. ◇ Mạnh Tử : : "Mạch Kê viết: "Kê đại bất lí ư khẩu." Mạnh Tử viết: "Vô thương dã, sĩ tăng tư đa khẩu."" . : , (Tận tâm hạ ) Mạch Kê nói: "Người ta thường nói (những điều) không thuận lợi về tôi." Mạnh Tử nói: "Chẳng hại gì, kẻ sĩ thường hay bị ghen ghét gièm pha."

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.