trích
zhé ㄓㄜˊ

trích

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khiển trách, phạt
2. lỗi lầm
3. biến khí

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "trích" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ trích .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trích .

mệnh vận

phồn thể

Từ điển phổ thông

số mệnh, số phận

Từ điển trích dẫn

1. Khí vận của mệnh trời. § Cũng gọi là: "mệnh đồ" , "mệnh số" . ◇ Văn minh tiểu sử : "Chẩm nại các nhân đích mệnh vận bất đồng, nhất biên thị đính đầu thượng ti, hiện nhậm đích phủ đài" , , (Đệ nhị thập nhị hồi).

Từ điển trích dẫn

1. Dùng lời nói hoặc văn tự giải thích rõ ràng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ tựu nguyện ý cấp, dã yếu tam môi lục chứng, đại gia thuyết minh, thành cá thể thống tài thị" , , , (Đệ lục thập bát hồi) Chị muốn gả chồng cho em, cũng phải có mối manh chứng cớ hai năm rõ mười, nói rõ cho mọi người cho ra thể thống mới được chứ.
2. Lời, bài viết giải thích. ◎ Như: "tân cơ khí thượng phụ hữu nhất trương dụng pháp thuyết minh" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói rõ ra cho người khác hiểu.
tiểu
xiǎo ㄒㄧㄠˇ

tiểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhỏ bé

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ, ít, thấp, kém. Đối lại với "đại" . (1) Thể tích, số lượng, lực lượng không lớn. ◎ Như: "tiểu thành" thành nhỏ, "khí tiểu dị doanh" đồ hẹp dễ đầy, "tiểu nhân vật" người thấp kém. ◇ Tuân Tử : "Bất tích tiểu lưu, vô dĩ thành giang hải" , (Khuyến học ) Không tích chứa dòng nhỏ, thì không làm thành sông biển. (2) Ít tuổi. ◎ Như: "niên kỉ tiểu" ít tuổi, tuổi nhỏ. (3) Ở hàng sau hoặc địa vị thấp. ◎ Như: "tiểu quan" quan thấp, "tiểu muội" em gái. (4) Dùng làm khiêm từ, để nói về những thứ thuộc về mình hoặc có liên quan tới mình. ◎ Như: "thứ tiểu dân trực ngôn" xin tha thứ cho người của tôi bộc trực, "tiểu điếm" cửa tiệm của tôi, "tiểu nhi" con trai tôi, cháu nó.
2. (Tính) Đặt trước từ, dùng để xưng hô thân mật với người ít tuổi. ◎ Như: "tiểu Vương" em Vương, "tiểu lão đệ" lão đệ ta.
3. (Danh) Kẻ xấu ác, hại người. ◇ Hán Thư : "Kim đại vương thân cận quần tiểu, tiệm tí tà ác sở tập" , (Cung Toại truyện ) Nay đại vương gần gũi bọn người xấu xa, dần dà tiêm nhiễm thói ác.
4. (Danh) Trẻ nhỏ. ◎ Như: "nhất gia lão tiểu" người lớn trẻ nhỏ trong nhà.
5. (Danh) Nàng hầu, thiếp. ◇ Thang Hiển Tổ : "Thường hữu thú tiểu chi ý" (Mẫu đan đình ) Thường có ý định cưới vợ lẽ.
6. (Động) Khinh thường. ◎ Như: "vị miễn tiểu thị" chưa khỏi coi là kẻ tầm thường, nghĩa là coi chẳng vào đâu cả.
7. (Phó) Một chút, một lát. ◎ Như: "tiểu trú sổ nhật" ở tạm vài ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ.
② Hẹp hòi, như khí tiểu dị doanh đồ hẹp dễ đầy.
③ Khinh thường, như vị miễn tiểu thị chưa khỏi coi là kẻ tầm thường, nghĩa là coi chẳng vào đâu cả.
④ Nàng hầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ, bé, con, hẹp, tiểu: Nước nhỏ; Vấn đề nhỏ; Sông con; Căn buồng rất nhỏ hẹp; Đồ hẹp dễ đầy; Nó còn nhỏ tuổi; Tiếng nói quá nhỏ;
② Một lát, một thời gian ngắn, khoảnh khắc: Ngồi một lát; Ở một thời gian ngắn;
③ Út: Con út; Em út;
④ Trẻ nhỏ: Người lớn và trẻ nhỏ trong nhà; Bị đám trẻ nhỏ oán giận (Thi Kinh);
⑤ (cũ) Vợ lẽ, nàng hầu;
⑥ (khiêm) Người và vật có quan hệ với mình: Con gái tôi; Em (trai) tôi; Cửa hàng của tôi;
⑦ (văn) Ít: Ít quân địch đã đi (Thanh bại loại sao);
⑧ (văn) Thấp, thấp bé: Gò thấp;
⑨ (văn) Hèn mọn, thấp kém: Giữ lại làm một chức quan thấp kém (Liễu Tôn Nguyên: Đồng Khu Kí truyện);
⑩ (văn) Khéo léo: Tinh xảo;
⑪ (văn) Vụn vặt;
⑫ (văn) Hơi một chút: Chỉ hơi không chú ý một chút (Tô Thức: Giáo chiến thủ sách); Tướng sĩ hơi có lỗi một chút là chém đầu ngay (Tư trị thông giám);
⑬ (văn) Một chút, một lát: Anh khoan hãy đi, để bần đạo nói chuyện với anh một chút (một lát) (Thế thuyết tân ngữ);
⑭ (văn) Với số lượng nhỏ, với quy mô nhỏ: Quân Hung Nô vào với số lượng nhỏ (Sử kí);
⑮ (văn) Coi là nhỏ: Lên núi Thái Sơn mà coi thiên hạ là nhỏ (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Nhẹ nhàng — Tiếng tự xưng khiêm nhường. Td: Tiểu đệ — Chỉ người nhỏ tuổi. Td: Chú tiểu — Đứa nhỏ hầu hạ. Cung oán ngâm khúc: » Đè chừng nghĩ tiếng tiểu đòi « — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tiểu.

Từ ghép 97

biển tiểu 褊小cực tiểu 極小diệu tiểu 眇小đại đồng tiểu dị 大同小異đại tiểu 大小gia tiểu 家小hệ tiểu 係小kiến tiểu 見小lão tiểu 老小nhược tiểu 弱小quần tiểu 羣小sấu tiểu 瘦小ti tiểu 卑小tiểu bao 小包tiểu báo 小報tiểu báo 小报tiểu biệt 小別tiểu cật 小吃tiểu cẩu 小狗tiểu chú 小註tiểu chước 小酌tiểu công 小功tiểu danh 小名tiểu dân 小民tiểu đăng khoa 小登科tiểu độc lạc phú 小獨樂賦tiểu đồng 小童tiểu gia đình 小家庭tiểu hà 小河tiểu hài 小孩tiểu hàn 小寒tiểu hình 小型tiểu hoàn 小鬟tiểu học 小学tiểu học 小學tiểu huệ 小慧tiểu kết 小結tiểu kết 小结tiểu khán 小看tiểu khâu 小丘tiểu khê 小溪tiểu khí 小气tiểu khí 小氣tiểu khiết 小喫tiểu khoa 小科tiểu kiều 小嬌tiểu kính 小径tiểu kính 小徑tiểu lộ 小路tiểu nguyệt 小月tiểu ngưu 小牛tiểu nhân 小人tiểu nhi 小兒tiểu ốc 小屋tiểu phiến 小販tiểu phiến 小贩tiểu phòng 小房tiểu phụ 小婦tiểu sản 小產tiểu sinh 小生tiểu sinh ý 小生意tiểu số 小數tiểu sự 小事tiểu sử 小史tiểu sửu 小丑tiểu tả 小写tiểu tả 小寫tiểu tâm 小心tiểu tận 小尽tiểu tận 小盡tiểu thanh 小声tiểu thanh 小聲tiểu thì 小时tiểu thì 小時tiểu thiền 小禪tiểu thiếp 小妾tiểu thiệt 小舌tiểu thối 小腿tiểu thời 小时tiểu thời 小時tiểu thuyết 小說tiểu thuyết 小说tiểu thư 小姐tiểu thừa 小乘tiểu thực 小食tiểu tiện 小便tiểu tiền đề 小前提tiểu tiết 小節tiểu tinh 小星tiểu tổ 小組tiểu tổ 小组tiểu truyện 小傳tiểu trường 小腸tiểu tự 小字tiểu tường 小祥tiểu xảo 小巧xuất tiểu cung 出小恭
đồng, động
dòng ㄉㄨㄥˋ, tóng ㄊㄨㄥˊ, tǒng ㄊㄨㄥˇ

đồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ống tre
2. ống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ống tre. ◇ Vương Sung : "Tiệt trúc vi đồng" (Luận hành , Lượng tri ) Chặt tre làm ống.
2. (Danh) Phàm vật gì hình ống, tròn mà trong rỗng đều gọi là "đồng". ◎ Như: "bút đồng" tháp bút, "xuy đồng" ống bắn chim.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho vật hình ống: thùng, hòm, hộp.

Từ điển Thiều Chửu

① Ống tre, ống trúc, phàm vật gì tròn mà trong có lỗ đều gọi là đồng cả. Như bút đồng cái thắp bút, xuy đồng cái ống bắn chim, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ống trúc (để thổi như sáo);
② Lưỡi câu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ống (tre): Ống khói; Tay áo; Ống đựng bút, tháp bút; Ống bắn chim;
② Thùng, hòm, hộp: Hòm thư, hộp thư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ống tre, ống trúc dài — Một âm là Động. Xem Động.

Từ ghép 4

động

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây sáo làm bằng ống trúc, một thứ nhạc khí thời xưa. Cũng gọi là Động tiêu — Một âm là Đồng. Xem Đồng.
đãng
dàng ㄉㄤˋ

đãng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây tre lớn.
2. (Danh) Một loại nhạc khí như ống tiêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ tre thật lớn. Tre bương.

Từ ghép 1

thương
qiāng ㄑㄧㄤ

thương

giản thể

Từ điển phổ thông

màu của kim loại hoặc khoáng vật ánh vào không khí
tập
jí ㄐㄧˊ

tập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cất giấu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đem binh khí thu lại mà giấu đi.
2. (Động) Thu, xếp lại. ◇ Thi Kinh : "Uyên ương tại lương, Tập kì tả dực" , (Tiểu nhã , Uyên ương ) Uyên ương ở trên rường nhà, Xếp lại cánh trái.
3. (Động) Ngừng, thôi. ◎ Như: "tập nộ" ngừng giận. ◇ Nam sử : "Nguyện tướng quân thiểu tập lôi đình" (Ngu Lệ truyện ) Mong tướng quân dẹp bớt cơn giận dữ lôi đình.
4. (Danh) Họ "Tập".

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu cất đi, phục binh vào một nơi gọi là tập, ẩn núp một chỗ không cho người biết cũng gọi là tập, như tập ảnh hương viên ẩn náu ở chốn làng mạc không chịu ra đời.
② Cụp lại.
③ Dập tắt.
④ Cấm chỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thu cất, cất giấu, thu về: Thu binh, ngừng chiến;
② Cụp lại, giấu giếm, ẩn núp, ẩn náo: Cụp cánh; Nguôi giận; Ẩn náu nơi chốn làng mạc;
③ Dập tắt;
④ Cấm chỉ;
⑤ [Jí] (Họ) Tập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Toán lính ẩn núp để rình đánh úp giặc — Thâu góp — Thôi. Ngừng lại — Họ người.
xa
chē ㄔㄜ, jū ㄐㄩ

xa

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái xe

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xe. ◎ Như: "khí xa" xe hơi, "hỏa xa" xe lửa.
2. (Danh) Hàm răng. ◇ Tả truyện : "Phụ xa tương y, thần vong xỉ hàn" , (Hi Công ngũ niên ) Xương má và hàm răng cùng nương tựa nhau, môi hở răng lạnh.
3. (Danh) Guồng (có trục, có bánh xe xoay vần). ◎ Như: "thủy xa" xe nước, "phưởng xa" cái guồng xe sợi.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị chỉ số lần xe chuyên chở. ◎ Như: "nhất xa sa thạch" một xe đá cát.
5. (Danh) Họ "Xa".
6. (Động) May (bằng máy). ◎ Như: "xa y phục" may quần áo.
7. (Động) Tiện. ◎ Như: "xa viên" tiện tròn, "xa oản" tiện chén bát, "xa pha li" tiện thủy tinh.
8. (Động) Guồng, đạp nước (để dẫn nước lên cao). ◎ Như: "xa thủy" guồng nước, đạp nước.
9. (Động) Chở (bẳng xe). ◎ Như: "xa lạp ngập" chở rác.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái xe.
② Hàm răng. Như phụ xa tương y má và hàm răng cùng nương tựa nhau.
③ Phàm cái gì dùng sức xoay vần cho đỡ sức người đều gọi là xa. Như thủy xa xe nước, phưởng xa cái guồng xe sợi, v.v.
④ Họ Xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xe: Xe ngựa; Một xe lương thực;
② Xa, xe, guồng (đồ dùng có trục và bánh xe để xoay chuyển): Xe đạp nước, guồng nước; Guồng xe sợi;
③ Đạp nước, tưới nước bằng guồng: Đạp nước tưới ruộng;
④ Tiện: Tiện tròn;
⑤ Máy móc: Thử máy; Mở máy; Ngừng máy;
⑥ (văn) Hàm răng: Má và hàm răng nương tựa nhau;
⑦ [Che] (Họ) Xa. Xem [ju].

Từ điển Trần Văn Chánh

Con xe trong cờ tướng. Xem [che].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái xe. Td: Hỏa xa (xe lửa) — Phàm vật gì có bánh tròn quay quanh trục đều gọi là xa. Td: Guồng quay tơ gọi là Phưởng xa — Xương lợi, ở dưới răng — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Xa.

Từ ghép 66

cầm
qín ㄑㄧㄣˊ

cầm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái đàn cầm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc khí: (1) Một loại đàn xưa của Trung Quốc. ◎ Như: "thất huyền cầm" đàn cầm bảy dây, "nguyệt cầm" đàn nguyệt. ◇ Nguyễn Trãi : "Giai khách tương phùng nhật bão cầm" (Đề Trình xử sĩ Vân oa đồ ) Khách quý gặp nhau, ngày ngày ôm đàn gảy. (2) Dùng cho tên một số nhạc khí tây phương. ◎ Như: "cương cầm" dương cầm (piano), "khẩu cầm" harmonica, "thủ phong cầm" accordéon.
2. (Danh) Họ "Cầm".
3. (Động) Gảy đàn. ◇ Mạnh Tử : "Tượng vãng nhập Thuấn cung, Thuấn tại sàng cầm" , (Vạn Chương thượng ) Tượng đến, vào cung vua Thuấn, vua Thuấn đang gảy đàn trên giường.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đàn cầm, đàn dài ba thước sáu tấc, căng bảy dây gọi là đàn cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đàn cầm (một thứ đàn dài ba thước sáu tấc thời xưa, có bảy dây);
② Đàn, cầm: Dương cầm, pianô; Đàn ăccoóc, đàn xếp; Ácmônica; Vĩ cầm, viôlông; Hồ cầm, đàn nhị; Đàn nguyệt; Đàn gẩy tai trâu;
③ [Qín] (Họ) Cầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại đàn thời cổ, giống như đàn tranh của ta ngày nay, nhưng chỉ có 5 hoặc 7 dây — Chỉ chung các loại đàn.

Từ ghép 26

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.