thử
shǔ ㄕㄨˇ

thử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con chuột

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con chuột.
2. (Tính) Lo âu. ◎ Như: "thử tư" lo âu. ◇ Thi Kinh : "Thử tư khấp huyết, Vô ngôn bất tật" , (Tiểu nhã , Vũ vô chánh ) Lo âu khóc nước mắt ra máu, Không lời nào mà không thống khổ, đau thương.
3. (Tính) "Thủ thử" trù trừ, du di, do dự. § Cũng gọi là "thủ thí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con chuột.
② Chuột hay truyền bệnh dịch hạch cho người, nên gọi chứng dịch hạch là thử dịch .
③ Người hay trù trừ, du di, ba phải gọi là thủ thử . Cũng gọi là thủ thí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuột: Chuột sợ mèo;
②【】thủ thử [shôushư] Người ba phải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chuột. Loài chuột — Chỉ bọn tiểu nhân — Tên một bộ chữ Hán, bộ Thử.

Từ ghép 16

tinh
xīng ㄒㄧㄥ

tinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thịt sống
2. tanh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Quân tứ tinh, tất thục nhi tiến chi" , (Hương đảng ) Vua ban thịt tươi thì cho nấu chín, cúng tổ tiên rồi mới ăn.
2. (Danh) Mùi tanh. ◇ Nguyễn Du : "Mãn thành tây phong xuy huyết tinh" 滿西 (Trở binh hành ) Đầy thành gió tây thổi mùi máu tanh.
3. (Tính) Tanh, hôi. ◎ Như: "tinh xú" tanh hôi. ◇ Vương Sung : "Túc vị vi mễ, mễ vị thành phạn, khí tinh vị thục, thực chi thương nhân" , , , (Luận hành , Lượng tri ) Lúa chưa là gạo, gạo chưa thành cơm, mùi hôi chưa chín, ăn vào làm tổn hại người.
4. (Tính) Bẩn thỉu, xấu ác. ◇ Quốc ngữ : "Kì chánh tinh tao" (Chu ngữ thượng ) Chính trị đó tanh tưởi xấu xa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thịt sống. Luận ngữ : Quân tứ tinh, tất thục nhi tiến chi vua ban thịt tươi thì cho nấu chín, cúng tổ tiên rồi mới ăn.
② Tanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tanh, hôi: Mùi tanh cá;
② (văn) Thịt sống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mùi hôi của thịt sống — Mùi tanh của cá — Tanh hôi. Như chữ Tinh .

Từ ghép 1

ham
hān ㄏㄢ

ham

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con sò

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con sò. § Vì vỏ sò cứng, có đường vằn và góc cạnh như mái ngói nên tục gọi là "ngõa lăng tử" . Cũng gọi là: "khôi cáp" , "ham tử" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con sò. Tục gọi là ngõa lăng tử .

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Sò: huyết.【】ham tử [hanzi] Sò, con sò. Cg. [kuígé], [hangé], [wàlíngzi], [wălôngzi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại sò lớn, vỏ rất đẹp.
công, hồng
gōng ㄍㄨㄥ, hóng ㄏㄨㄥˊ, jiàng ㄐㄧㄤˋ

công

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu đỏ.
2. (Danh) Là, lụa màu đỏ dùng làm lễ vật ngày xưa. Chỉ chung lễ vật, lễ mừng. ◇ Dương Nhữ Sĩ : "Nhất khúc cao ca hồng nhất thất, Lưỡng đầu nương tử tạ phu nhân" , (Hạ diên chiêm tặng doanh kĩ ) Một khúc ca vang lụa hồng một xấp, Hai nàng con gái dâng lễ vật cảm tạ phu nhân. ◇ Tây du kí 西: "Hựu vô ta trà hồng tửu lễ" (Đệ thập cửu hồi) Cũng chẳng có chút trà rượu làm lễ vật.
3. (Danh) Hoa (nói chung). ◎ Như: "tàn hồng" hoa tàn, "lạc hồng" hoa rụng. ◇ Cung Tự Trân : "Lạc hồng bất thị vô tình vật, Hóa tố xuân nê canh hộ hoa" , (Kỉ hợi tạp thi ) Hoa tàn đâu phải vật vô tình, Hóa làm bùn xuân phù hộ hoa.
4. (Danh) Chỉ người đẹp. ◎ Như: "ôi hồng ỷ thúy" kề dựa người đẹp.
5. (Danh) Tiền lời. ◎ Như: "phân hồng" chia lời.
6. (Động) Làm thành đỏ. ◎ Như: "tha hồng liễu kiểm" cô ấy đỏ má rồi (vì mắc cỡ). ◇ Tương Tiệp : "Hồng liễu anh đào, lục liễu ba tiêu" , (Nhất phiến xuân sầu từ ) Làm đỏ anh đào, xanh cây chuối.
7. (Động) Thành công, phát đạt.
8. (Động) Được yêu quý, đắc sủng.
9. (Tính) Đỏ. ◎ Như: "hồng bố" vải đỏ, "hồng phát" tóc hung, "hồng quang" ánh sáng đỏ.
10. (Tính) Đẹp đẽ, nhộn nhịp. ◎ Như: "hồng trần" chốn phù hoa, nơi đô hội, cõi đời, "hồng nhan" đàn bà đẹp.
11. (Tính) Nổi tiếng, được ưa chuộng. § Sắc hồng đỏ tươi hơn các sắc đỏ khác, cho nên gọi các kẻ được hoan nghênh vẻ vang là "hồng". ◎ Như: "hồng nhân" người được ưa chuộng, "hồng tinh" ngôi sao sáng (tài tử, ca sĩ nổi tiếng).
12. Một âm là "công". (Danh) Người làm nghề (thường dùng về may vá, thêu thùa). ◎ Như: "nữ công" người con gái làm nghề thêu dệt. ◇ Phù sanh lục kí : "Vân kí trưởng, nhàn nữ công, tam khẩu ngưỡng kì thập chỉ cung cấp" , , (Khuê phòng kí lạc ) Vân lớn lên, thạo may vá thêu thùa, mấy miệng ăn trông vào hai bàn tay (mười ngón tay) nàng cung phụng.

hồng

phồn thể

Từ điển phổ thông

màu hồng, màu đỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu đỏ.
2. (Danh) Là, lụa màu đỏ dùng làm lễ vật ngày xưa. Chỉ chung lễ vật, lễ mừng. ◇ Dương Nhữ Sĩ : "Nhất khúc cao ca hồng nhất thất, Lưỡng đầu nương tử tạ phu nhân" , (Hạ diên chiêm tặng doanh kĩ ) Một khúc ca vang lụa hồng một xấp, Hai nàng con gái dâng lễ vật cảm tạ phu nhân. ◇ Tây du kí 西: "Hựu vô ta trà hồng tửu lễ" (Đệ thập cửu hồi) Cũng chẳng có chút trà rượu làm lễ vật.
3. (Danh) Hoa (nói chung). ◎ Như: "tàn hồng" hoa tàn, "lạc hồng" hoa rụng. ◇ Cung Tự Trân : "Lạc hồng bất thị vô tình vật, Hóa tố xuân nê canh hộ hoa" , (Kỉ hợi tạp thi ) Hoa tàn đâu phải vật vô tình, Hóa làm bùn xuân phù hộ hoa.
4. (Danh) Chỉ người đẹp. ◎ Như: "ôi hồng ỷ thúy" kề dựa người đẹp.
5. (Danh) Tiền lời. ◎ Như: "phân hồng" chia lời.
6. (Động) Làm thành đỏ. ◎ Như: "tha hồng liễu kiểm" cô ấy đỏ má rồi (vì mắc cỡ). ◇ Tương Tiệp : "Hồng liễu anh đào, lục liễu ba tiêu" , (Nhất phiến xuân sầu từ ) Làm đỏ anh đào, xanh cây chuối.
7. (Động) Thành công, phát đạt.
8. (Động) Được yêu quý, đắc sủng.
9. (Tính) Đỏ. ◎ Như: "hồng bố" vải đỏ, "hồng phát" tóc hung, "hồng quang" ánh sáng đỏ.
10. (Tính) Đẹp đẽ, nhộn nhịp. ◎ Như: "hồng trần" chốn phù hoa, nơi đô hội, cõi đời, "hồng nhan" đàn bà đẹp.
11. (Tính) Nổi tiếng, được ưa chuộng. § Sắc hồng đỏ tươi hơn các sắc đỏ khác, cho nên gọi các kẻ được hoan nghênh vẻ vang là "hồng". ◎ Như: "hồng nhân" người được ưa chuộng, "hồng tinh" ngôi sao sáng (tài tử, ca sĩ nổi tiếng).
12. Một âm là "công". (Danh) Người làm nghề (thường dùng về may vá, thêu thùa). ◎ Như: "nữ công" người con gái làm nghề thêu dệt. ◇ Phù sanh lục kí : "Vân kí trưởng, nhàn nữ công, tam khẩu ngưỡng kì thập chỉ cung cấp" , , (Khuê phòng kí lạc ) Vân lớn lên, thạo may vá thêu thùa, mấy miệng ăn trông vào hai bàn tay (mười ngón tay) nàng cung phụng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðỏ hồng (sắc hồng nhạt).
② Sắc hồng là màu đỏ tươi hơn các sắc đỏ khác, cho nên gọi các kẻ được yêu dấu vẻ vang là hồng.
③ Ðẹp đẽ, rộn rịp, như hồng trần chốn bụi hồng (nói các nơi đô hội), hồng nhan đàn bà đẹp, v.v.
④ Giống cây phần nhiều hoa đỏ, nên hoa rụng cũng gọi là lạc hồng .
⑤ Ðời xưa dùng như chữ hay .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [n=gong], [hóng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đỏ, hồng: Vừa hồng vừa chuyên; Đỏ thắm (tươi);
② Hoa đỏ, vải điều (tượng trưng điều vui mừng): Treo hoa đỏ, phủ vải điều;
③ Nổi tiếng, được hoan nghênh: Diễn viên nổi tiếng;
④ Lời, lãi, hoa hồng: Chia hoa hồng;
⑤ (văn) Như (bộ ), (bộ ). Xem [gong].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu đỏ lợt — Màu đỏ — Chỉ Cộng sản ( vì cờ C.S màu đỏ ).

Từ ghép 20

áp
yā ㄧㄚ, yà ㄧㄚˋ

áp

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đè, nén, ghìm
2. chen chúc, xô đẩy

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

】áp căn nhi [yàgenr] (khn) Không hề, không bao giờ: Tôi chẳng hề biết việc này. Xem [ya].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đè, ép, nén, át, cán: Đè nát; Sức ép; Bị ô tô cán chết;
② Chặn, dằn, cầm, đè nén, kiềm chế, ức chế: Lấy đá chặn (dằn) tờ giấy; Uống ngụm nước cầm ho; Tôi đã nén được (kiềm chế được) cơn giận;
③ Áp, áp chế, bức bách, đè nén: Trấn áp, đàn áp; Đừng chụp mũ áp chế người ta;
④ Áp gần, áp sát.【】áp cảnh [yajìng] Áp sát biên giới, xâm phạm bờ cõi: Đại quân áp sát biên giới;
⑤ Ứ, dìm, ngâm, om: Hàng hóa ứ đọng trong kho; Công văn này ngâm khá lâu rồi;
⑥ Áp suất: Áp suất quyển (không) khí, khí áp; Áp suất của máu, huyết áp. Xem [yà].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 10

đích
dí ㄉㄧˊ

đích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vợ cả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vợ chính, vợ cả. § Cũng gọi là "đích thất" .
2. (Danh) Con vợ chính là "đích tử" , gọi tắt là "đích". ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiên tử nãi tiên đế đích tử, sơ vô quá thất, hà đắc vọng nghị phế lập?" , , (Đệ tam hồi) Nhà vua là con cả đức tiên đế, xưa nay không chút lầm lỗi, sao nói càn bỏ người này lập người kia?
3. (Tính) Dòng chính (không phải là dòng bên, "bàng chi" ).
4. (Tính) Cùng huyết thống, ruột thịt gần nhất. ◎ Như: "đích thân" bà con gần, "đích đường huynh đệ" anh em chú bác ruột.

Từ điển Thiều Chửu

① Vợ cả, con vợ cả gọi là đích tử .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Vợ, dòng) chính, cả, đích: Con trai đích, con trưởng vợ cả;
② Dòng họ gần nhất, ruột thịt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người vợ chính thức. Vợ lớn — Đúng là dòng dõi chính thức.

Từ ghép 8

sảnh
shěng ㄕㄥˇ

sảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mắt có màng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh mắt có màng.
2. (Danh) Bệnh tật.
3. (Danh) Lỗi lầm. ◇ Tả truyện : "Đại phu hà tội? Thả ngô bất dĩ nhất sảnh yểm đại đức" ? (Hi công tam thập tam niên ) Đại phu tội gì? Vả lại ta không lấy một lỗi lầm mà che lấp đức lớn.
4. (Danh) Tai vạ. ◇ Dịch Kinh : "Cửu nhị: Bất khắc tụng, quy nhi bô kì ấp, nhân tam bách hộ vô sảnh" : , , (Tụng quái ) Cửu nhị: Không nên kiện tụng, lui tránh về ấp mình chỉ có ba trăm nóc (địa vị thấp, thế yếu), (như vậy) không mắc tai họa.
5. (Động) Giảm bớt. § Thông "tỉnh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mắt có màng.
② Bệnh, bệnh can quyết, lúc phát lên môi miệng móng chân móng tay đều xanh cả gọi là bệnh sảnh.
③ Lỗi lầm.
④ Tai vạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mắt có màng;
② Bệnh can huyết;
③ Lỗi lầm, sai lầm;
④ Tai vạ, tai ương;
⑤ Sự đồi bại;
⑥ Nỗi khổ;
⑦ Giảm bớt, tiết giảm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đau mắt có màng — Bệnh hoạn — Điều tai hại xảy tới.

Từ ghép 1

đồng
tóng ㄊㄨㄥˊ

đồng

phồn thể

Từ điển phổ thông

đồng, Cu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồng (copper, Cu). § Một kim loại chất đỏ, ngày xưa gọi là "xích kim" .
2. (Danh) Gọi tắt đồ vật làm bằng đồng: tiền, gương soi... ◇ Văn Nhất Đa : "Đồng thị na dạng xú, Huyết thị na dạng tinh" , (Tẩy y ca ). ◇ Viên Hoành Đạo : "Đối khách tâm như khiếp, Khuy đồng chỉ tự liên" , (Bệnh khởi ngẫu đề ).
3. (Danh) Họ "Đồng".
4. (Tính) Tỉ dụ chắc chắn, cứng cỏi. ◎ Như: "đồng đầu thiết ngạch" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồng (Copper, Cu), một loài kim chất đỏ, ngày xưa gọi là xích kim .

Từ điển Trần Văn Chánh

Đồng (Cuprum kí hiệu Cu): Quặng đồng; Tượng đồng; Bản khắc đồng. Cg. [chìjin].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên thứ kim loại, nếu nguyên chất thì màu đỏ, mềm. Ta cũng gọi là đồng, rất hữu dụng.

Từ ghép 4

nhận
rèn ㄖㄣˋ

nhận

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhận ra, nhận biết
2. chấp thuận, nhận, bằng lòng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biện rõ, phân biệt, biết. ◎ Như: "nhận minh" biết rõ, "nhận lộ" biết đường. ◇ Thủy hử truyện : "Na quan nhân hướng tiền lai khán thì, nhận đắc thị Lâm Xung" , (Đệ thập nhất hồi) Vị quan nhân đó bước ra nhìn, nhận ra là Lâm Xung.
2. (Động) Bằng lòng, đồng ý, chịu thuận. ◎ Như: "thừa nhận" thuận cho là được, "công nhận" tất cả đều đồng ý. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo tuy tâm tri trúng kế, khước bất khẳng nhận thác" , (Đệ tứ thập ngũ hồi) (Tào) Tháo trong bụng biết mình đã mắc mưu, nhưng vẫn không chịu nhận lỗi.
3. (Động) Lấy làm. ◇ Lưu Khắc Trang : "Mộng hồi tàn nguyệt tại, Thác nhận thị thiên minh" , (Đáp phụ huynh Lâm Công Ngộ ) Tỉnh mộng trăng tàn còn ở đó, Lầm tưởng là trời đã sáng.
4. (Động) Không cùng huyết thống mà kết thành thân thuộc. ◎ Như: "nhận can đa" nhận cha nuôi, "nhận tặc tác phụ" kết giặc làm cha.

Từ điển Thiều Chửu

① Biện rõ, nhận biết. Như nhận minh nhận rõ ràng.
② Ừ cho, bằng lòng cho. Như thừa nhận vâng cho là được, công nhận mọi người đều cho là được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Biết, nhận rõ: 西 Đồ của ai thì người đó đến nhận; Biết chữ; Nhận không ra; Nhận họ hàng; Nhận mặt;
② Bằng lòng, công nhận, đồng ý: Cho là được, bằng lòng; Nhận sai lầm; Công nhận; Không công nhận, phủ nhận; Cho là, cho rằng, nhận rằng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết rõ, phân biệt được cái này với cái khác — Tiếp đón vào — Bằng lòng.

Từ ghép 20

sảo, tước
xiāo ㄒㄧㄠ, xuē ㄒㄩㄝ

sảo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đất cấp cho bậc đại phu thời cổ, bậc đại phu được hưởng hoa lợi, thuế má trên đất đó — Một âm khác là Tước.

tước

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vót, nạo
2. đoạt mất

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vót, gọt, đẽo. ◎ Như: "tước duyên bút" gọt bút chì. ◇ Trang Tử : "Tử Khánh tước mộc vi cự, cự thành, kiến giả kinh do quỷ thần" , , (Đạt sanh ) Phó mộc Khánh đẽo gỗ làm ra cái cự, cự làm xong, ai coi thấy giật mình tưởng như quỷ thần làm ra. § "Cự" là một nhạc khí thời xưa.
2. (Động) Chia cắt. ◇ Chiến quốc sách : "Tước địa nhi phong Điền Anh" (Tề sách nhất ) Cắt đất mà phong cho Điền Anh.
3. (Động) Trừ bỏ, đoạt hẳn. ◎ Như: "tước chức" cách mất chức quan, "tước địa" triệt mất phần đất. ◇ Sử Kí : "Chí ư vi Xuân Thu, bút tắc bút, tước tắc tước" , , (Khổng Tử thế gia ) Đến khi (Khổng Tử) soạn kinh Xuân Thu, thì viết cái gì phải viết, bỏ cái gì phải bỏ. § Đời xưa chưa có giấy, viết chữ vào thẻ tre, nhầm thì nạo đi. Vì thế nên chữa lại văn tự gọi là "bút tước" .
4. (Động) Suy giảm, yếu mòn. ◎ Như: "quốc thế nhật tước" thế nước ngày một suy yếu. ◇ Đặng Trần Côn : "Ngọc nhan tùy niên tước, Trượng phu do tha phương" , (Chinh Phụ ngâm ) Mặt ngọc càng năm càng kém, Trượng phu còn ở phương xa. Đoàn Thị Điểm dịch thơ: Một năm một nhạt mùi son phấn, Trượng phu còn thơ thẩn miền khơi.
5. (Động) Bóc lột. ◇ Dư Kế Đăng : "Phi đạo phủ khố chi tiền lương tắc tước sanh dân chi cao huyết" (Điển cố kỉ văn ) Không ăn cắp tiền của trong phủ khố thì cũng bóc lột máu mủ của nhân dân.
6. (Động) Quở trách. ◎ Như: "bị lão sư tước liễu nhất đốn" bị thầy mắng cho một trận.

Từ điển Thiều Chửu

① Vót.
② Ðoạt hẳn, như tước chức cách mất chức quan, tước địa triệt mất phần đất.
③ Cái tước (cái nạo). Ðời xưa chưa có giấy, viết chữ vào thẻ tre, nhầm thì lấy cái nạo nạo đi, gọi là cái tước. Ðức Khổng-tử làm kinh Xuân-thu, chỗ nào nên để thì viết, chỗ nào chữa thì nạo đi, vì thế nên chữa lại văn tự gọi là bút tước .
④ Mòn, người gầy bé đi gọi là sấu tước .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gọt, vót: Gọt bút chì; Gọt vỏ táo;
② Tước bỏ, tước đoạt: Tước lấy đất;
③ (văn) Mòn: Gầy mòn;
④ (văn) Cái tước, cái nạo: (Ngb) Chữa lại văn tự. Xem [xue].

Từ điển Trần Văn Chánh

Cắt, cạo, gọt. Xem [xiao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà tách ra, bóc ra, lột ra — Lột bỏ đi.

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.