Từ điển trích dẫn

1. Lộn xộn, hỗn tạp.
2. Loang lổ (màu sắc). ◇ Quách Mạt Nhược : "Giá ta kê sồ môn chân thị khả ái, hữu thông hoàng đích, hữu hắc đích, hữu đạm hắc đích, hữu bạch đích, hữu như am thuần nhất dạng bác tạp đích, toàn thân đích nhung mao như tượng nhung đoàn" , , , , , , (San trung tạp kí ) .
3. Làm cho hỗn tạp không thuần nhất.
4. Thuật số dụng ngữ: Rối loạn, khốn đốn, trắc trở, khảm kha. ◇ Thủy hử truyện : "Tuy nhiên thì hạ hung ngoan, mệnh trung bác tạp, cửu hậu khước đắc thanh tịnh, chánh quả phi phàm" , , , (Đệ tứ hồi) Tuy rằng bây giờ ngang ngược như thế, số mệnh của ông ta trắc trở, nhưng sau này sẽ đạt được thanh tịnh, chính quả khác thường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lộn xộn, lẫn lộn. Cũng như Bác loạn.

bán dạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lúc nửa đêm

Từ điển trích dẫn

1. Nửa của một đêm. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Kim nhật đồng giá nhị vị hỗn, hỗn liễu bán dạ, hảo dong dị kiểm bất hồng liễu" , , (Đệ cửu hồi).
2. Khoảng mười hai giờ đêm. Cũng phiếm chỉ đêm khuya. ◇ Tô Thức : "Hoàng hôn phong nhứ định, Bán dạ phù tang khai" , (Quá lai châu tuyết hậu vọng tam san ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nửa đêm. Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn có câu: » Bán dạ phi hịch truyền tướng quân «. Bà Đoàn Thị Điểm dịch rằng: » Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh «.

Từ điển trích dẫn

1. Theo truyện thần thoại Trung Quốc, "Bàn Cổ" là thủy tổ loài người. Sau "Bàn Cổ" có "Tam Hoàng" . ◇ Tây du kí 西: "Tự tòng Bàn Cổ phá hồng mông, Khai tịch tòng tư thanh trọc biện" , (Đệ nhất hồi) Từ khi Bàn Cổ phá tan trạng thái hỗn độn (của vũ trụ lúc mới hình thành), Bắt đầu phân biệt rõ ràng trong đục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên người trong truyền thuyết cổ Trung Hoa, sống rất lâu.

Từ điển trích dẫn

1. Chí thú và khí lượng. ◇ Tam quốc chí : "Hoàng Quyền hoằng nhã tư lượng, Lí Khôi công lượng chí nghiệp (...) hàm dĩ sở trường, hiển danh phát tích" , (...), (Thục chí , Hoàng Quyền truyện bình ).
2. Suy nghĩ, đắn đo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Dung xuất liễu Vinh Quốc Phủ hồi gia, nhất lộ tư lượng, tưởng xuất nhất cá chủ ý lai" , , (Đệ nhị tứ hồi).
3. Thương lượng. ◇ Tây du kí 西: "(Chư hầu) hựu bất cảm đả củng, hựu bất cảm hỗn tạp, chúng nhân tư lượng, phục tại địa thượng, hựu tẩu bất động" (), , , , (Đệ thất hồi).
4. Nhớ nghĩ, tương tư. ◇ Tống Huy Tông : "Tri tha cố cung hà xứ? Chẩm bất tư lượng, trừ mộng lí hữu thì tằng khứ" ? , (Yến san đình , Từ ).
5. Tâm tư. ◇ Trần Đại Thanh : "Chánh cận trước thu ngâm lục song, tả u tình phí tận liễu tư lượng" , (Phấn điệp nhi , Thưởng quế hoa ).
6. Lo ngại, ưu tư (phương ngôn). ◇ Lương Bân : "Thoại cương thổ xuất, hựu tưởng đáo: Chí Hòa tẩu liễu, gia lí chỉ thặng tha nhất cá nhân, tựu hựu phạm liễu tư lượng" , : , , (Bá hỏa kí , Tam nhất ).
đích, để
dē ㄉㄜ, de , dī ㄉㄧ, dí ㄉㄧˊ, dì ㄉㄧˋ

đích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. của, thuộc về
2. đúng, chính xác
3. mục tiêu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tươi, sáng. ◇ Tống Ngọc : "Chu thần đích kì nhược đan" (Thần nữ phú ) Môi đỏ tươi như son.
2. (Tính) Trắng. ◇ Hoàng Thao : "Quy ngâm tấn đích sương" (Tống hữu nhân biên du ) Trở về than van tóc trắng sương.
3. (Danh) Trán trắng của ngựa. Cũng chỉ ngựa trán trắng.
4. (Danh) Đích để bắn tên. ◇ Vương Sung : "Luận chi ứng lí, do thỉ chi trúng đích" , (Luận hành , Siêu kì ) Bàn luận hợp lí, cũng như tên bắn trúng đích.
5. (Danh) Mục đích, tiêu chuẩn, chuẩn thằng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Kì đạo dĩ sanh nhân vi chủ, dĩ Nghiêu Thuấn vi đích" , (Lục Văn Thông tiên sanh mộ biểu ) Đạo của ông lấy nhân sinh làm chủ, lấy Nghiêu Thuấn làm tiêu chuẩn.
6. (Danh) Chấm đỏ trang sức trên mặt phụ nữ thời xưa. ◇ Vương Xán : "Thoát y thường hề miễn trâm kê, Thi hoa đích hề kết vũ thoa" , (Thần nữ phú ) Thoát y thường hề cởi trâm cài, Bôi thêm trên mặt chấm đỏ tươi đẹp hề kết thoa thúy vũ.
7. (Danh) Chỉ ngọn núi cao và nhọn.
8. (Phó) Xác thực, chân xác, đúng là. ◎ Như: "đích xác" .
9. (Phó) Bổ nghĩa cho động từ hoặc hình dung từ đặt trước . ◇ Tây sương kí 西: "Mã nhi truân truân đích hành, xa nhi khoái khoái đích tùy" , (Đệ tứ bổn , Đệ tam chiết) Ngựa hãy chạy chầm chậm, xe hãy theo sau nhanh nhanh. § Nhượng Tống dịch thơ: Ngựa kia chầm chậm chứ nào, Xe kia liều liệu theo vào cho mau.
10. (Phó) Biểu thị trình độ hoặc kết quả (trong phần câu đặt sau ). ◇ Thủy hử truyện : "Khứ na tiểu nhị kiểm thượng chỉ nhất chưởng, đả đích na điếm tiểu nhị khẩu trung thổ huyết" , (Đệ tam hồi) Hướng tới trên mặt tên tiểu nhị đó chỉ một chưởng, đánh tên tiểu nhị quán trọ đó (mạnh đến nỗi) hộc máu mồm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chẩm ma kỉ nhật bất kiến, tựu sấu đích giá dạng liễu" , (Đệ nhất hồi) Làm sao mới mấy ngày không gặp mặt mà đã gầy sút như thế.
11. (Trợ) Đặt sau hình dung từ: biểu thị tính chất, đặc điểm. ◎ Như: "mĩ lệ đích phong cảnh" phong cảnh đẹp, "thông minh đích tiểu hài" đứa trẻ thông minh.
12. (Trợ) Đặt sau danh từ hoặc đại danh từ: của, thuộc về. ◎ Như: "ngã đích thư" sách của tôi, "thái dương đích quang" ánh sáng (của) mặt trời.
13. (Trợ) Cùng với những chữ đặt trước tạo thành một nhóm chữ giữ vai trò của một danh từ. ◇ Tây sương kí 西: "Lão đích tiểu đích, thôn đích tiếu đích, một điên một đảo, thắng tự náo nguyên tiêu" , , , (Đệ nhất bổn , Đệ tứ chiết) Kẻ già người trẻ, kẻ quê người thanh, đông đúc hỗn tạp, náo nhiệt hơn cả đêm rằm tháng giêng. ◇ Lão Xá : "Nhất vị chưởng quỹ đích, án chiếu lão quy củ, nguyệt gian tịnh một hữu hảo đa đích báo thù" , , (Tứ thế đồng đường , Nhị thất ) Một người làm chủ tiệm, theo lệ cũ, mỗi tháng không nhận được thù lao cao cho lắm.
14. (Trợ) Đặt sau một đại từ và trước một danh từ: chỉ tư cách, chức vụ của nhân vật tương ứng với đại từ đó. ◎ Như: "kim thiên khai hội thị nhĩ đích chủ tịch" cuộc họp hôm nay, anh làm chủ tịch.
15. (Trợ) Đặt sau danh từ hoặc đại từ vốn là đối tượng của một hành động. ◎ Như: "biệt khai tiểu Lí đích ngoạn tiếu" đừng có đùa cợt bé Lí. ◎ Như: "trảo nhĩ đích ma phiền" làm phiền anh.
16. (Trợ) Đặt giữa động từ và tân ngữ trong câu, để nhấn mạnh động tác trong phần này về chủ ngữ, tân ngữ, thời gian, nơi chốn, phương thức, v.v. ◎ Như: "lão Triệu phát đích ngôn, ngã một phát ngôn" , lão Triệu nói đó thôi, tôi không có nói.
17. (Trợ) Dùng sau một nhóm chữ ở đầu câu, để nhấn mạnh nguyên nhân, điều kiện, tình huống, v.v. (trong phần câu theo sau ). ◎ Như: "tẩu a tẩu đích, thiên sắc khả tựu hắc liễu hạ lai lạp " , đi mau đi thôi, trời sắp tối rồi.
18. (Trợ) Dùng sau một loạt liệt kê, biểu thị: còn nữa, vân vân. ◎ Như: "lão hương môn thế trà đảo thủy đích, nhiệt tình cực liễu" , bà con lối xóm pha trà, rót nước, ..., sốt sắng vô cùng.
19. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị khẳng định hoặc tăng cường ngữ khí. ◇ Tây sương kí 西: "Thử tự thị Tắc Thiên hoàng hậu cái tạo đích, hậu lai băng tổn, hựu thị Thôi tướng quốc trùng tu đích" , , (Đệ nhất bổn ) Chùa này là do hoàng hậu Võ Tắc Thiên tạo dựng lên đấy, về sau hư hại, lại là Thôi tướng quốc trùng tu đấy.
20. (Trợ) Dùng giữa hai số từ: biểu thị cộng vào hoặc nhân lên với nhau. ◎ Như: "lục bình phương mễ đích tam mễ, hợp thập bát lập phương mễ" , sáu mét vuông nhân với ba mét, thành mười tám mét khối.

Từ điển Thiều Chửu

① Thấy rõ, lộ ra ngoài, như tiểu nhân chi đạo, đích nhiên nhi nhật vong (Lễ Kí ) đạo kẻ tiểu nhân bề ngoài rõ vậy mà ngày mất dần đi.
② Ðích thực, đích xác.
③ Cái đích để tập bắn, bắn phải có đích để ngắm, người phải có chí hướng về một cái gì rồi mới có đường mà tiến, nên gọi cái chỗ chí mình muốn tới là mục đích .
④ Ðấy, dùng làm trợ từ, như hảo đích tốt đấy (dùng làm trợ từ đọc là chữ để).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Của, thuộc (dùng sau định ngữ, kết hợp định ngữ với danh từ): Tổ quốc yêu dấu;
② Cái, vật, người (từ dùng thay cho người và vật): Ở câu lạc bộ, người hát, người nhảy múa, người đánh cờ...; Hoa cúc đã nở, đỏ có, vàng có;
③ Từ dùng để nhấn mạnh câu nói: 稿 Do tôi phác họa, anh ấy tô màu; Sách của anh ấy mua hôm qua đấy;
④ Từ dùng ở cuối câu để khẳng định ngữ khí: Anh ấy vừa ở Bắc Kinh đến; Tôi không tán thành đâu;
⑤ Từ dùng giữa hai con số: 1. (khn) Nhân cho nhau: Buồng này rộng 5 mét nhân cho 3 mét là 15 mét vuông. 2. (đph) Cộng nhau: 2 cái cộng với 3 cái là 5 cái;
⑥ 【】đích thoại [dehuà] (trợ) Nếu... thì, bằng (không)... thì: Nếu như anh bận việc thì đừng đến; Bằng không thì..., hay là.... Xem [dí], [dì].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đích thực, đích xác, xác thực.【】đích xác [dí què] Đúng, thật, đích xác: Việc ấy đúng như thế. Xem [de], [dì].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái đích, cái bia: Bắn tên không đích; Trúng đích, trúng bia;
② Cái chấm đỏ trang điểm trên trán của phụ nữ thời xưa: 姿 Chấm hai chấm đỏ để hiện rõ vẻ đẹp (Phó Hàm: Kính phú);
③ Sáng sủa, rõ ràng: Môi đỏ sáng như son (Tống Ngọc: Thần nữ phú). Xem [lì]. Xem [dí], [de].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa — Đúng thật. Xác thật — Vật để nhắm bắn. Ta cũng gọi là cái đích — Như chữ Đích — Trong Bạch thoại được dùng làm trợ từ.

Từ ghép 14

để

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tươi, sáng. ◇ Tống Ngọc : "Chu thần đích kì nhược đan" (Thần nữ phú ) Môi đỏ tươi như son.
2. (Tính) Trắng. ◇ Hoàng Thao : "Quy ngâm tấn đích sương" (Tống hữu nhân biên du ) Trở về than van tóc trắng sương.
3. (Danh) Trán trắng của ngựa. Cũng chỉ ngựa trán trắng.
4. (Danh) Đích để bắn tên. ◇ Vương Sung : "Luận chi ứng lí, do thỉ chi trúng đích" , (Luận hành , Siêu kì ) Bàn luận hợp lí, cũng như tên bắn trúng đích.
5. (Danh) Mục đích, tiêu chuẩn, chuẩn thằng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Kì đạo dĩ sanh nhân vi chủ, dĩ Nghiêu Thuấn vi đích" , (Lục Văn Thông tiên sanh mộ biểu ) Đạo của ông lấy nhân sinh làm chủ, lấy Nghiêu Thuấn làm tiêu chuẩn.
6. (Danh) Chấm đỏ trang sức trên mặt phụ nữ thời xưa. ◇ Vương Xán : "Thoát y thường hề miễn trâm kê, Thi hoa đích hề kết vũ thoa" , (Thần nữ phú ) Thoát y thường hề cởi trâm cài, Bôi thêm trên mặt chấm đỏ tươi đẹp hề kết thoa thúy vũ.
7. (Danh) Chỉ ngọn núi cao và nhọn.
8. (Phó) Xác thực, chân xác, đúng là. ◎ Như: "đích xác" .
9. (Phó) Bổ nghĩa cho động từ hoặc hình dung từ đặt trước . ◇ Tây sương kí 西: "Mã nhi truân truân đích hành, xa nhi khoái khoái đích tùy" , (Đệ tứ bổn , Đệ tam chiết) Ngựa hãy chạy chầm chậm, xe hãy theo sau nhanh nhanh. § Nhượng Tống dịch thơ: Ngựa kia chầm chậm chứ nào, Xe kia liều liệu theo vào cho mau.
10. (Phó) Biểu thị trình độ hoặc kết quả (trong phần câu đặt sau ). ◇ Thủy hử truyện : "Khứ na tiểu nhị kiểm thượng chỉ nhất chưởng, đả đích na điếm tiểu nhị khẩu trung thổ huyết" , (Đệ tam hồi) Hướng tới trên mặt tên tiểu nhị đó chỉ một chưởng, đánh tên tiểu nhị quán trọ đó (mạnh đến nỗi) hộc máu mồm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chẩm ma kỉ nhật bất kiến, tựu sấu đích giá dạng liễu" , (Đệ nhất hồi) Làm sao mới mấy ngày không gặp mặt mà đã gầy sút như thế.
11. (Trợ) Đặt sau hình dung từ: biểu thị tính chất, đặc điểm. ◎ Như: "mĩ lệ đích phong cảnh" phong cảnh đẹp, "thông minh đích tiểu hài" đứa trẻ thông minh.
12. (Trợ) Đặt sau danh từ hoặc đại danh từ: của, thuộc về. ◎ Như: "ngã đích thư" sách của tôi, "thái dương đích quang" ánh sáng (của) mặt trời.
13. (Trợ) Cùng với những chữ đặt trước tạo thành một nhóm chữ giữ vai trò của một danh từ. ◇ Tây sương kí 西: "Lão đích tiểu đích, thôn đích tiếu đích, một điên một đảo, thắng tự náo nguyên tiêu" , , , (Đệ nhất bổn , Đệ tứ chiết) Kẻ già người trẻ, kẻ quê người thanh, đông đúc hỗn tạp, náo nhiệt hơn cả đêm rằm tháng giêng. ◇ Lão Xá : "Nhất vị chưởng quỹ đích, án chiếu lão quy củ, nguyệt gian tịnh một hữu hảo đa đích báo thù" , , (Tứ thế đồng đường , Nhị thất ) Một người làm chủ tiệm, theo lệ cũ, mỗi tháng không nhận được thù lao cao cho lắm.
14. (Trợ) Đặt sau một đại từ và trước một danh từ: chỉ tư cách, chức vụ của nhân vật tương ứng với đại từ đó. ◎ Như: "kim thiên khai hội thị nhĩ đích chủ tịch" cuộc họp hôm nay, anh làm chủ tịch.
15. (Trợ) Đặt sau danh từ hoặc đại từ vốn là đối tượng của một hành động. ◎ Như: "biệt khai tiểu Lí đích ngoạn tiếu" đừng có đùa cợt bé Lí. ◎ Như: "trảo nhĩ đích ma phiền" làm phiền anh.
16. (Trợ) Đặt giữa động từ và tân ngữ trong câu, để nhấn mạnh động tác trong phần này về chủ ngữ, tân ngữ, thời gian, nơi chốn, phương thức, v.v. ◎ Như: "lão Triệu phát đích ngôn, ngã một phát ngôn" , lão Triệu nói đó thôi, tôi không có nói.
17. (Trợ) Dùng sau một nhóm chữ ở đầu câu, để nhấn mạnh nguyên nhân, điều kiện, tình huống, v.v. (trong phần câu theo sau ). ◎ Như: "tẩu a tẩu đích, thiên sắc khả tựu hắc liễu hạ lai lạp " , đi mau đi thôi, trời sắp tối rồi.
18. (Trợ) Dùng sau một loạt liệt kê, biểu thị: còn nữa, vân vân. ◎ Như: "lão hương môn thế trà đảo thủy đích, nhiệt tình cực liễu" , bà con lối xóm pha trà, rót nước, ..., sốt sắng vô cùng.
19. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị khẳng định hoặc tăng cường ngữ khí. ◇ Tây sương kí 西: "Thử tự thị Tắc Thiên hoàng hậu cái tạo đích, hậu lai băng tổn, hựu thị Thôi tướng quốc trùng tu đích" , , (Đệ nhất bổn ) Chùa này là do hoàng hậu Võ Tắc Thiên tạo dựng lên đấy, về sau hư hại, lại là Thôi tướng quốc trùng tu đấy.
20. (Trợ) Dùng giữa hai số từ: biểu thị cộng vào hoặc nhân lên với nhau. ◎ Như: "lục bình phương mễ đích tam mễ, hợp thập bát lập phương mễ" , sáu mét vuông nhân với ba mét, thành mười tám mét khối.

Từ điển Thiều Chửu

① Thấy rõ, lộ ra ngoài, như tiểu nhân chi đạo, đích nhiên nhi nhật vong (Lễ Kí ) đạo kẻ tiểu nhân bề ngoài rõ vậy mà ngày mất dần đi.
② Ðích thực, đích xác.
③ Cái đích để tập bắn, bắn phải có đích để ngắm, người phải có chí hướng về một cái gì rồi mới có đường mà tiến, nên gọi cái chỗ chí mình muốn tới là mục đích .
④ Ðấy, dùng làm trợ từ, như hảo đích tốt đấy (dùng làm trợ từ đọc là chữ để).

Từ ghép 1

các, cách
gē ㄍㄜ, gé ㄍㄜˊ

các

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành cây dài. ◇ Dữu Tín : "Thảo thụ hỗn hào, Chi cách tương giao" , (Tiểu viên phú ) Cỏ cây lẫn lộn, Cành nhánh giao nhau.
2. (Danh) Ô vuông. ◎ Như: "song cách" ô cửa sổ, "phương cách bố" vải kẻ ô vuông (tiếng Pháp: carreaux).
3. (Danh) Ngăn, tầng. ◎ Như: "giá kì đích tạp chí, tựu phóng tại thư giá đích đệ tam cách" , những tạp chí định kì này, thì đem để ở ngăn thứ ba cái kệ sách này.
4. (Danh) Lượng từ: vạch, mức, lường (khắc trên chai, lọ làm dấu). ◎ Như: "giá cảm mạo dược thủy mỗi thứ hát nhất cách đích lượng" thuốc lỏng trị cảm mạo này mỗi lần uống một lường.
5. (Danh) Tiêu chuẩn, khuôn phép. ◎ Như: "cập cách" hợp thức, "tư cách" đúng tiêu chuẩn, đủ điều kiện.
6. (Danh) Nhân phẩm, khí lượng, phong độ. ◎ Như: "nhân cách" , "phẩm cách" .
7. (Danh) Phương pháp làm văn, tu từ pháp. ◎ Như: "thí dụ cách" lối văn thí dụ.
8. (Danh) Họ "Cách".
9. (Động) Sửa cho ngay. ◇ Mạnh Tử : "Duy đại nhân năng cách quân tâm chi phi" (Li Lâu thượng ) Chỉ có bực đại nhân mới sửa trị được cái lòng xằng bậy của vua.
10. (Động) Chống lại, địch lại. ◇ Sử Kí : "Vô dĩ dị ư khu quần dương nhi công mãnh hổ, hổ chi dữ dương bất cách, minh hĩ" , , (Trương Nghi truyện ) Không khác gì xua đàn dê để đánh mãnh hổ, dê không địch lại hổ, điều đó quá rõ.
11. (Động) Đánh, xô xát, vật lộn. ◎ Như: "cách đấu" đánh nhau.
12. (Động) Cảm động. ◇ Thư Kinh : "Hữu ngã liệt tổ, cách ư hoàng thiên" , (Thuyết mệnh hạ ) Giúp đỡ các tổ tiên nhà ta, cảm động tới trời.
13. (Động) Nghiên cứu, tìm hiểu, xét tới cùng. ◇ Lễ Kí : "Trí tri tại cách vật, vật cách nhi hậu tri chí" , (Đại Học ) Biết rõ là do xét tới cùng lẽ vật, vật đã được nghiên cứu thì hiểu biết mới đến nơi.
14. (Động) Đến, tới. ◇ Tô Thức : "Hoan thanh cách ư cửu thiên" (Hạ thì tể khải ) Tiếng hoan ca lên tới chín từng trời.
15. Một âm là "các". (Động) Bỏ xó. ◎ Như: "sự các bất hành" sự bỏ đó không làm nữa.
16. (Động) Vướng mắc, trở ngại. ◎ Như: "hình các thế cấm" hình thế trở ngại vướng mắc, hoàn cảnh tình thế không thuận lợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chính, như duy đại nhân vi năng cách quân tâm chi phi chỉ có bực đại nhân là chính được cái lòng xằng của vua.
② Cảm cách, lấy lòng thành làm cho người cảm phục gọi là cách.
③ Xét cho cùng, như trí tri tại cách vật xét cùng lẽ vật mới biết hết, vì thế nên nghiên cứu về môn học lí hóa gọi là cách trí .
④ Xô xát, như cách đấu đánh lộn. Sức không địch nổi gọi là bất cách .
⑤ Khuôn phép, như cập cách hợp cách.
⑥ Phân lượng (so sánh), như làm việc có kinh nghiệm duyệt lịch gọi là tư cách .
⑦ Từng, như một từng của cái giá sách gọi là nhất cách .
⑧ Ô vuông, kẻ giấy ra từng ô vuông để viết gọi là cách.
⑨ Một âm là các. Bỏ xó, như sự các bất hành sự bỏ đó không làm nữa.
⑩ Vướng mắc.

Từ ghép 59

cách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cách thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành cây dài. ◇ Dữu Tín : "Thảo thụ hỗn hào, Chi cách tương giao" , (Tiểu viên phú ) Cỏ cây lẫn lộn, Cành nhánh giao nhau.
2. (Danh) Ô vuông. ◎ Như: "song cách" ô cửa sổ, "phương cách bố" vải kẻ ô vuông (tiếng Pháp: carreaux).
3. (Danh) Ngăn, tầng. ◎ Như: "giá kì đích tạp chí, tựu phóng tại thư giá đích đệ tam cách" , những tạp chí định kì này, thì đem để ở ngăn thứ ba cái kệ sách này.
4. (Danh) Lượng từ: vạch, mức, lường (khắc trên chai, lọ làm dấu). ◎ Như: "giá cảm mạo dược thủy mỗi thứ hát nhất cách đích lượng" thuốc lỏng trị cảm mạo này mỗi lần uống một lường.
5. (Danh) Tiêu chuẩn, khuôn phép. ◎ Như: "cập cách" hợp thức, "tư cách" đúng tiêu chuẩn, đủ điều kiện.
6. (Danh) Nhân phẩm, khí lượng, phong độ. ◎ Như: "nhân cách" , "phẩm cách" .
7. (Danh) Phương pháp làm văn, tu từ pháp. ◎ Như: "thí dụ cách" lối văn thí dụ.
8. (Danh) Họ "Cách".
9. (Động) Sửa cho ngay. ◇ Mạnh Tử : "Duy đại nhân năng cách quân tâm chi phi" (Li Lâu thượng ) Chỉ có bực đại nhân mới sửa trị được cái lòng xằng bậy của vua.
10. (Động) Chống lại, địch lại. ◇ Sử Kí : "Vô dĩ dị ư khu quần dương nhi công mãnh hổ, hổ chi dữ dương bất cách, minh hĩ" , , (Trương Nghi truyện ) Không khác gì xua đàn dê để đánh mãnh hổ, dê không địch lại hổ, điều đó quá rõ.
11. (Động) Đánh, xô xát, vật lộn. ◎ Như: "cách đấu" đánh nhau.
12. (Động) Cảm động. ◇ Thư Kinh : "Hữu ngã liệt tổ, cách ư hoàng thiên" , (Thuyết mệnh hạ ) Giúp đỡ các tổ tiên nhà ta, cảm động tới trời.
13. (Động) Nghiên cứu, tìm hiểu, xét tới cùng. ◇ Lễ Kí : "Trí tri tại cách vật, vật cách nhi hậu tri chí" , (Đại Học ) Biết rõ là do xét tới cùng lẽ vật, vật đã được nghiên cứu thì hiểu biết mới đến nơi.
14. (Động) Đến, tới. ◇ Tô Thức : "Hoan thanh cách ư cửu thiên" (Hạ thì tể khải ) Tiếng hoan ca lên tới chín từng trời.
15. Một âm là "các". (Động) Bỏ xó. ◎ Như: "sự các bất hành" sự bỏ đó không làm nữa.
16. (Động) Vướng mắc, trở ngại. ◎ Như: "hình các thế cấm" hình thế trở ngại vướng mắc, hoàn cảnh tình thế không thuận lợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chính, như duy đại nhân vi năng cách quân tâm chi phi chỉ có bực đại nhân là chính được cái lòng xằng của vua.
② Cảm cách, lấy lòng thành làm cho người cảm phục gọi là cách.
③ Xét cho cùng, như trí tri tại cách vật xét cùng lẽ vật mới biết hết, vì thế nên nghiên cứu về môn học lí hóa gọi là cách trí .
④ Xô xát, như cách đấu đánh lộn. Sức không địch nổi gọi là bất cách .
⑤ Khuôn phép, như cập cách hợp cách.
⑥ Phân lượng (so sánh), như làm việc có kinh nghiệm duyệt lịch gọi là tư cách .
⑦ Từng, như một từng của cái giá sách gọi là nhất cách .
⑧ Ô vuông, kẻ giấy ra từng ô vuông để viết gọi là cách.
⑨ Một âm là các. Bỏ xó, như sự các bất hành sự bỏ đó không làm nữa.
⑩ Vướng mắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ô, ngăn, ô vuông, đường kẻ, tầng, nấc: Giấy kẻ ô; Kệ (giá) sách bốn ngăn;
② Tiêu chuẩn, cách thức, quy cách, phong cách, cách: Đủ tiêu chuẩn; Có phong cách riêng;
③ (ngôn) Cách: Tiếng Nga có sáu cách;
④ (văn) Sửa cho ngay thẳng đúng đắn: Chỉ có bậc đại nhân là sửa cho ngay được lòng xằng bậy của vua (Mạnh tử);
⑤ (văn) Làm cho người khác cảm phục, cảm cách;
⑥ (văn) Xét cho cùng, suy cứu, nghiên cứu: Muốn biết đến nơi đến chốn thì phải xét cho cùng lí lẽ của sự vật (Đại học);
⑦ (văn) Xô xát. 【】cách đấu [gédòu] Vật lộn quyết liệt;
⑧ (văn) Nhánh cây dài: Nhánh dài giao nhau (Dữu Tín: Tiểu viên phú);
⑨ (văn) Hàng rào: Hàng rào để ngăn giặc trong lúc đánh nhau;
⑩ (văn) Điều khoản pháp luật;
⑪ (văn) Ngăn trở, trở ngại;
⑫ (văn) Chống đỡ;
⑬ (văn) Đánh;
⑭ (văn) Đến;
⑮ (văn) Lại đây: ! Lại đây! Các ngươi! (Thượng thư);
⑯ [Gé] (Họ) Cách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây gỗ dài — Phép tắc, lề lối — Độ lượng của một người — Đến. Tới — Ngay thẳng.

Từ ghép 59

nhân khẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhân khẩu (dùng đếm số người)

Từ điển trích dẫn

1. Người. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đầu nhất kiện thị nhân khẩu hỗn tạp, di thất đông tây" , 西 (Đệ thập tam hồi) Vấn đề thứ nhất là người thì lộn xộn, đồ đạc mất mát. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Bất động can qua, năng nhập hổ huyệt, thủ xuất nhân khẩu, chân kì tài kì tưởng" , , , (Quyển nhị thất).
2. Số người trong nhà hoặc trong dòng họ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vương Duẫn hựu mệnh Lã Bố đồng Hoàng Phủ Tung, Lí Túc lĩnh binh ngũ vạn, chí Mi Ổ sao tịch Đổng Trác gia sản, nhân khẩu" , , , (Đệ cửu hồi) Vương Doãn lại sai Lã Bố cùng Hoàng Phủ Tung, Lí Túc lĩnh năm vạn quân đến Mi Ổ tịch biên gia sản và người nhà.
3. Mồm miệng người. Chỉ lời nói, bàn luận. ◎ Như: "quái chích nhân khẩu" . ◇ Hồ Ứng Lân : "Duy kì hiếu lập dị danh, cố phân phân nhân khẩu bất dĩ" , (Thi tẩu , Di dật thượng ).
4. Toàn thể những người dân có hộ tịch ở trong một khu vực trong một thời gian nhất định.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số miệng người, số người trong một vùng.
am, yểm, ám
ān ㄚㄋ, àn ㄚㄋˋ, yǎn ㄧㄢˇ

am

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Am hiểu, quen thuộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chòi nhỏ dựng bên mộ hoặc ngoài đồng để ở trong thời gian có tang cha mẹ — Một âm khác là Ám.

yểm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bỗng, bỗng nhiên, chợt (dùng như ©a, bộ ): Lại chợt ngừng lại (Phó Nghị: Vũ phú).

ám

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tối, mờ, không rõ, không tỏ
2. thẫm, sẫm màu
3. ngầm, âm thầm, bí mật, mờ ám
4. nhật thực, nguyệt thực
5. đóng cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng cửa.
2. (Động) Che lấp.
3. (Động) Mai một, chìm mất. ◇ Hậu Hán Thư : "Đào ngột chi sự toại ám, nhi Tả Thị, Quốc Ngữ độc chương" , , (Ban Bưu truyện thượng ) Việc của những bọn hư ác sau cùng mới tiêu tán, mà sách của Tả Thị, Quốc Ngữ riêng được biểu dương.
4. (Động) Không hiểu rõ. ◇ Kê Khang : "Hựu bất thức nhân tình, ám ư cơ nghi" , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Lại không biết nhân tình, không hiểu gì ở sự lí thời nghi.
5. (Tính) Mờ tối, hỗn trọc. ◇ Trang Tử : "Kim thiên hạ ám, Chu đức suy, kì tịnh hồ Chu dĩ đồ ngô thân dã, bất như tị chi, dĩ khiết ngô hạnh" , , , , (Nhượng vương ) Nay thiên hạ tối tăm, đức nhà Chu đã suy, ở lại với nhà Chu để làm nhơ bẩn thân ta, không bằng lánh đi cho sạch nết ta.
6. (Tính) U mê, hồ đồ. ◎ Như: "hôn ám" u mê. ◇ Phan Nhạc : "Chủ ám nhi thần tật, họa ư hà nhi bất hữu" , (Tây chinh phú 西) Chúa mê muội mà bầy tôi đố kị nhau, họa làm sao mà không có được.
7. (Danh) Hoàng hôn, buổi tối, đêm. ◇ Lễ Kí : "Hạ Hậu thị tế kì ám" (Tế nghĩa ) Họ Hạ Hậu tế lễ vào buổi tối.
8. (Danh) Người ngu muội. ◇ Tuân Tử : "Thế chi ương, ngu ám đọa hiền lương" , (Thành tướng ) Tai họa ở đời là kẻ ngu muội làm hại người hiền lương.
9. (Danh) Nhật thực hay nguyệt thực.
10. Một âm là "am". (Danh) Nhà ở trong khi cư tang.
11. (Động) Quen thuộc, biết rành. § Thông "am" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mờ tối. Như hôn ám tối tăm u mê.
② Lờ mờ. Như Trung Dong nói: Quân tử chi đạo, ám nhiên nhi nhật chương đạo người quân tử lờ mờ mà ngày rõ rệt.
③ Đóng cửa.
④ Buổi tối.
⑤ Nhật thực, nguyệt thực. Mặt trời, mặt trăng phải ăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đóng cửa;
② Tối tăm;
③ Ngu muội, hồ đồ;
④ Mờ ám, không công khai, không lộ ra;
⑤ Thầm, ngầm (không thành tiếng): ? Khanh đọc thầm được không? (Tam quốc chí);
⑥ Nhật thực (hoặc nguyệt thực): Thứ năm gọi là nhật thực nguyệt thực (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đóng cửa — Buổi chiều tối — Nhật hoặc nguyệt thực — Tối tăm — Như chữ Ám — Một âm khác là Am.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng trẻ con bập bẹ. ◇ Bạch Cư Dị : "Âu ách sơ học ngữ" (Niệm kim loan tử ) U ơ mới học nói.
2. Tiếng đàn sáo. ◇ Đỗ Mục : "Quản huyền âu ách, đa ư thị nhân chi ngôn ngữ" , (A Phòng cung phú ) Sáo đàn ọ ẹ nhiều hơn tiếng người nói trong chợ.
3. Tiếng chim thú. ◇ Hoàng Cảnh Nhân : "Giác thanh khởi mộc diểu, Nhất tán âu ách cầm" , (Hiểu quá Trừ Châu ) Tiếng tù và trổi trên ngọn cây, Oác oác đàn chim bay tản khắp.
4. Tiếng thuyền đi. ◇ Lí Hàm Dụng : "Chinh trạo phục âu ách" (Giang hành ) Mái chèo đi xa lại óc ách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trẻ con đang bi bô, chưa biết — Tiếng chim hót lẫn lộn — Chỉ chung loại tiếng động ồn ào hỗn tạp, chẳng hạn tiếng máy dệt, tiếng xe chạy.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.