thù
shū ㄕㄨ

thù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chấm dứt, xong hết
2. khác biệt
3. rất, lắm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chém đầu, giết chết.
2. (Động) Cắt đứt, đoạn tuyệt. ◇ Hán Thư : "Cốt nhục chi thân, tích nhi bất thù" , (Tuyên Đế kỉ ) Người thân ruột thịt, (có thể) chia rẽ với nhau nhưng không đoạn tuyệt.
3. (Động) Quá, hơn. ◇ Hậu Hán Thư : "Mẫu thị niên thù thất thập" (Lương Thống truyện ) Mẹ tuổi đã quá bảy mươi.
4. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Sử Kí : "Pháp gia bất biệt thân sơ, bất thù quý tiện, nhất đoán ư pháp" , , (Thái sử công tự tự ) Pháp gia không phân biệt thân sơ, không phân biệt sang hèn, chỉ xử đoán theo pháp luật.
5. (Tính) Khác, bất đồng. ◎ Như: "phong cảnh bất thù" phong cảnh chẳng khác. ◇ Dịch Kinh : "Thiên hạ đồng quy nhi thù đồ" (Hệ từ hạ ) Thiên hạ cùng về (một mối) dù rằng đường đi khác nhau.
6. (Tính) Đặc biệt, khác thường, dị thường. ◎ Như: "thù vinh" vinh quang đặc biệt.
7. (Phó) Quyết, nhất quyết. ◇ Sử Kí : "Quân giai thù tử chiến, bất khả bại" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Quân sĩ đều quyết đánh liều chết, không thể thua được.
8. (Phó) Rất, lắm, cực kì. ◎ Như: "thù giai" tốt đẹp lắm, "thù dị" lạ quá. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhất sinh sự nghiệp thù kham tiếu" (Hải khẩu dạ bạc hữu cảm ) Sự nghiệp một đời thật đáng buồn cười.
9. (Phó) Còn, mà còn. ◇ Bạch Cư Dị : "Tây phong thù vị khởi, Thu tứ tiến thu sanh" 西, (Tảo thiền ) Gió tây còn chưa nổi dậy, Ý thu đã phát sinh trước cả khi mùa thu đến.

Từ điển Thiều Chửu

① Dứt, hết tiệt, như sát nhi vị thù giết mà chưa dứt nóc (chém chưa đứt cổ), thù tử quyết chết (liều chết), v.v.
② Khác, như phong cảnh bất thù phong cảnh chẳng khác.
③ Rất, lắm, chữ làm trợ từ, như thù giai tốt đẹp lắm, thù dị lạ quá!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác: Tình hình đặc biệt; Khác đường nhưng cũng gặp nhau;
② Rất, thật, hết sức, vô cùng: Rất tốt đẹp; Rất lạ, quái lạ; Thật cảm thấy có lỗi; Tôi vẫn ở nhà chờ, thật chẳng ngờ nó đã đi học trước rồi; Lương hết sức (vô cùng) kinh ngạc (Hán thư: Trương Lương truyện);
③ Nhất quyết, sống mái: Quyết chiến, chiến đấu sống mái;
④ (văn) Dứt, hết tiệt: Giết mà chưa dứt nọc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khác hẳn. Riêng ra. td: Đặc thù — Dứt tuyệt — Rất, lắm — Quá mức.

Từ ghép 2

tràng, trướng, trường, trưởng, trượng
cháng ㄔㄤˊ, zhǎng ㄓㄤˇ, zhàng ㄓㄤˋ

tràng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dài
2. lâu

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dài, xa, chiều dài: Đoạn đường này dài độ 2.000 thước; Đường xa;
② Lâu, lâu dài: Đã rất lâu không có tin tức gì cả;
③ Giỏi, tài, sở trường về: Anh ấy bơi giỏi;
④ Cái hay, cái sở trường, ưu điểm: Mỗi người có một sở trường; Lấy ưu bù khuyết, lấy hơn bù kém; Có một cái hay khả thủ;
⑤ (văn) Thường, luôn, mãi mãi: Cửa tuy có nhưng thường đóng luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng lệ rơi đầm đìa vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ Hầu từ). Xem [zhăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Trường.

Từ ghép 1

trướng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. § Đối lại với "đoản" ngắn. ◎ Như: "trường kiều ngọa ba" cầu dài nằm trên sóng nước.
2. (Tính) Lâu. ◎ Như: "trường thọ" sống lâu.
3. (Tính) Xa. ◎ Như: "trường đồ" đường xa.
4. (Danh) Cái giỏi, cái tài, ưu điểm. ◎ Như: "các hữu sở trường" ai cũng có sở trường, "nhất trường khả thủ" có một cái hay khá lấy.
5. (Danh) Họ "Trường".
6. (Phó) Thường, luôn. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi trường quan" (Quy khứ lai từ tự ) Tuy có cửa mà thường đóng mãi.
7. Một âm là "trưởng". (Danh) Người nhiều tuổi, bậc trên. ◎ Như: "tôn trưởng" bậc trên, "sư trưởng" lão sư, tiên sinh, "huynh trưởng" bậc đàn anh.
8. (Danh) Người đứng đầu, người cầm đầu. ◎ Như: "bộ trưởng" người giữ chức đầu một bộ, "lục quân trưởng" chức đứng đầu lục quân (bộ binh).
9. (Tính) Tuổi cao hơn, có tuổi hơn. ◎ Như: "tha bỉ ngã trưởng tam tuế" anh ấy so với tôi lớn hơn ba tuổi, "trưởng lão" bậc trên mình mà có tuổi.
10. (Tính) Hàng thứ nhất. ◎ Như: "trưởng tử" con trưởng, "trưởng tôn" cháu trưởng.
11. (Động) Sinh ra. ◇ Tây du kí 西: "Ngã tuy bất thị thụ thượng sanh, khước thị thạch lí trưởng đích" , (Đệ nhất hồi) Đệ tử tuy không sinh ra trên cây, nhưng lại sinh ra trong đá.
12. (Động) Sinh ra sẵn có, tỏ ra. ◎ Như: "tha trưởng đắc bất xú" cô ta trông không xấu.
13. (Động) Có tài năng, giỏi. ◎ Như: "trưởng ư thi văn" giỏi về thơ văn.
14. (Động) Nuôi lớn lên. ◇ Thi Kinh : "Trưởng ngã dục ngã" (Tiểu nhã , Lục nga ) Nuôi tôi lớn lên.
15. (Động) Lớn lên. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
16. Lại một âm là "trướng". (Động) Đo chiều dài. ◎ Như: "trướng nhất thân hữu bán" đo dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dài, so hai đầu với nhau, bên nào thừa hơn gọi là trường.
② Lâu dài. Như trường thọ sống lâu.
③ Xa. Như trường đồ đường xa.
④ Thường. Như môn tuy thiết nhi trường quan tuy có cửa mà thường đóng mãi.
⑤ Hay, tài. Như nhất trường khả thủ có một cái hay khá lấy.
⑥ Một âm là trưởng. Lớn, người đã đến tuổi trưởng thành gọi là trưởng.
⑦ Tuổi cao hơn, có tuổi hơn.
⑧ Những bậc trên mình mà có tuổi gọi là trưởng lão .
⑨ Hàng thứ nhất. Như trưởng tử con trưởng, trưởng tôn cháu trưởng, v.v.
⑩ Ðứng đầu. Chức đứng đầu các bộ đều gọi là bộ trưởng , lục quân trưởng chức đứng đầu các quân bộ.
⑪ Lớn lên, trái lại với tiếng tiêu mòn. Như cẩu đắc kì dưỡng, vô vật bất trưởng nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
⑫ Lại một âm là trướng. Chiều dài, nhiều, thừa. Như trướng nhất thân hữu bán đo chiều dài hơn một thân rưỡi.

trường

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dài
2. lâu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. § Đối lại với "đoản" ngắn. ◎ Như: "trường kiều ngọa ba" cầu dài nằm trên sóng nước.
2. (Tính) Lâu. ◎ Như: "trường thọ" sống lâu.
3. (Tính) Xa. ◎ Như: "trường đồ" đường xa.
4. (Danh) Cái giỏi, cái tài, ưu điểm. ◎ Như: "các hữu sở trường" ai cũng có sở trường, "nhất trường khả thủ" có một cái hay khá lấy.
5. (Danh) Họ "Trường".
6. (Phó) Thường, luôn. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi trường quan" (Quy khứ lai từ tự ) Tuy có cửa mà thường đóng mãi.
7. Một âm là "trưởng". (Danh) Người nhiều tuổi, bậc trên. ◎ Như: "tôn trưởng" bậc trên, "sư trưởng" lão sư, tiên sinh, "huynh trưởng" bậc đàn anh.
8. (Danh) Người đứng đầu, người cầm đầu. ◎ Như: "bộ trưởng" người giữ chức đầu một bộ, "lục quân trưởng" chức đứng đầu lục quân (bộ binh).
9. (Tính) Tuổi cao hơn, có tuổi hơn. ◎ Như: "tha bỉ ngã trưởng tam tuế" anh ấy so với tôi lớn hơn ba tuổi, "trưởng lão" bậc trên mình mà có tuổi.
10. (Tính) Hàng thứ nhất. ◎ Như: "trưởng tử" con trưởng, "trưởng tôn" cháu trưởng.
11. (Động) Sinh ra. ◇ Tây du kí 西: "Ngã tuy bất thị thụ thượng sanh, khước thị thạch lí trưởng đích" , (Đệ nhất hồi) Đệ tử tuy không sinh ra trên cây, nhưng lại sinh ra trong đá.
12. (Động) Sinh ra sẵn có, tỏ ra. ◎ Như: "tha trưởng đắc bất xú" cô ta trông không xấu.
13. (Động) Có tài năng, giỏi. ◎ Như: "trưởng ư thi văn" giỏi về thơ văn.
14. (Động) Nuôi lớn lên. ◇ Thi Kinh : "Trưởng ngã dục ngã" (Tiểu nhã , Lục nga ) Nuôi tôi lớn lên.
15. (Động) Lớn lên. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
16. Lại một âm là "trướng". (Động) Đo chiều dài. ◎ Như: "trướng nhất thân hữu bán" đo dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dài, so hai đầu với nhau, bên nào thừa hơn gọi là trường.
② Lâu dài. Như trường thọ sống lâu.
③ Xa. Như trường đồ đường xa.
④ Thường. Như môn tuy thiết nhi trường quan tuy có cửa mà thường đóng mãi.
⑤ Hay, tài. Như nhất trường khả thủ có một cái hay khá lấy.
⑥ Một âm là trưởng. Lớn, người đã đến tuổi trưởng thành gọi là trưởng.
⑦ Tuổi cao hơn, có tuổi hơn.
⑧ Những bậc trên mình mà có tuổi gọi là trưởng lão .
⑨ Hàng thứ nhất. Như trưởng tử con trưởng, trưởng tôn cháu trưởng, v.v.
⑩ Ðứng đầu. Chức đứng đầu các bộ đều gọi là bộ trưởng , lục quân trưởng chức đứng đầu các quân bộ.
⑪ Lớn lên, trái lại với tiếng tiêu mòn. Như cẩu đắc kì dưỡng, vô vật bất trưởng nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
⑫ Lại một âm là trướng. Chiều dài, nhiều, thừa. Như trướng nhất thân hữu bán đo chiều dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dài, xa, chiều dài: Đoạn đường này dài độ 2.000 thước; Đường xa;
② Lâu, lâu dài: Đã rất lâu không có tin tức gì cả;
③ Giỏi, tài, sở trường về: Anh ấy bơi giỏi;
④ Cái hay, cái sở trường, ưu điểm: Mỗi người có một sở trường; Lấy ưu bù khuyết, lấy hơn bù kém; Có một cái hay khả thủ;
⑤ (văn) Thường, luôn, mãi mãi: Cửa tuy có nhưng thường đóng luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng lệ rơi đầm đìa vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ Hầu từ). Xem [zhăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dài. Xa xôi. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc: » Chàng ruổi ngựa dặm trường mây phủ « — Lâu. Lâu dài. Đoạn trường tân thanh : » Bấm tay mười mấy năm trường « — Tốt đẹp. Hay giỏi. Td: Sở trường ( cái tốt đẹp hay giỏi ) — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Trường — Xem Trưởng, Trượng.

Từ ghép 27

trưởng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. to, lớn
2. đứng đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. § Đối lại với "đoản" ngắn. ◎ Như: "trường kiều ngọa ba" cầu dài nằm trên sóng nước.
2. (Tính) Lâu. ◎ Như: "trường thọ" sống lâu.
3. (Tính) Xa. ◎ Như: "trường đồ" đường xa.
4. (Danh) Cái giỏi, cái tài, ưu điểm. ◎ Như: "các hữu sở trường" ai cũng có sở trường, "nhất trường khả thủ" có một cái hay khá lấy.
5. (Danh) Họ "Trường".
6. (Phó) Thường, luôn. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi trường quan" (Quy khứ lai từ tự ) Tuy có cửa mà thường đóng mãi.
7. Một âm là "trưởng". (Danh) Người nhiều tuổi, bậc trên. ◎ Như: "tôn trưởng" bậc trên, "sư trưởng" lão sư, tiên sinh, "huynh trưởng" bậc đàn anh.
8. (Danh) Người đứng đầu, người cầm đầu. ◎ Như: "bộ trưởng" người giữ chức đầu một bộ, "lục quân trưởng" chức đứng đầu lục quân (bộ binh).
9. (Tính) Tuổi cao hơn, có tuổi hơn. ◎ Như: "tha bỉ ngã trưởng tam tuế" anh ấy so với tôi lớn hơn ba tuổi, "trưởng lão" bậc trên mình mà có tuổi.
10. (Tính) Hàng thứ nhất. ◎ Như: "trưởng tử" con trưởng, "trưởng tôn" cháu trưởng.
11. (Động) Sinh ra. ◇ Tây du kí 西: "Ngã tuy bất thị thụ thượng sanh, khước thị thạch lí trưởng đích" , (Đệ nhất hồi) Đệ tử tuy không sinh ra trên cây, nhưng lại sinh ra trong đá.
12. (Động) Sinh ra sẵn có, tỏ ra. ◎ Như: "tha trưởng đắc bất xú" cô ta trông không xấu.
13. (Động) Có tài năng, giỏi. ◎ Như: "trưởng ư thi văn" giỏi về thơ văn.
14. (Động) Nuôi lớn lên. ◇ Thi Kinh : "Trưởng ngã dục ngã" (Tiểu nhã , Lục nga ) Nuôi tôi lớn lên.
15. (Động) Lớn lên. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
16. Lại một âm là "trướng". (Động) Đo chiều dài. ◎ Như: "trướng nhất thân hữu bán" đo dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dài, so hai đầu với nhau, bên nào thừa hơn gọi là trường.
② Lâu dài. Như trường thọ sống lâu.
③ Xa. Như trường đồ đường xa.
④ Thường. Như môn tuy thiết nhi trường quan tuy có cửa mà thường đóng mãi.
⑤ Hay, tài. Như nhất trường khả thủ có một cái hay khá lấy.
⑥ Một âm là trưởng. Lớn, người đã đến tuổi trưởng thành gọi là trưởng.
⑦ Tuổi cao hơn, có tuổi hơn.
⑧ Những bậc trên mình mà có tuổi gọi là trưởng lão .
⑨ Hàng thứ nhất. Như trưởng tử con trưởng, trưởng tôn cháu trưởng, v.v.
⑩ Ðứng đầu. Chức đứng đầu các bộ đều gọi là bộ trưởng , lục quân trưởng chức đứng đầu các quân bộ.
⑪ Lớn lên, trái lại với tiếng tiêu mòn. Như cẩu đắc kì dưỡng, vô vật bất trưởng nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
⑫ Lại một âm là trướng. Chiều dài, nhiều, thừa. Như trướng nhất thân hữu bán đo chiều dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mọc: Mùa màng năm nay (mọc) rất tốt; Trên tay mọc một cái nhọt;
② Lớn lên: Lợn (heo) chóng lớn lắm; Lớn lên thành người; Nếu được nuôi tử tế thì không vật gì không lớn lên (Mạnh tử);
③ Tăng thêm, tăng lên: Tăng thêm kiến thức; Học vấn tăng lên;
④ Nhiều tuổi hơn, tuổi cao hơn, có tuổi hơn, lớn hơn: Nhiều tuổi hơn hết; Tôi (lớn) hơn nó hai tuổi; Ta lại lớn hơn em ba tuổi (Viên Mai: Tế muội văn);
⑤ Trên, bề trên: Chú trên cháu một bậc;
⑥ Cả, hàng thứ nhất, hàng trưởng: Con cả; Anh cả;
⑦ Đứng đầu (các ban, bộ...) trưởng: Bộ trưởng; Thủ trưởng;
⑧ Sinh ra, mọc ra, đã có: (Sinh ra) có sâu, có giòi; (Cây) đã ra lá. Xem [cháng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lớn. Nhiều tuổi. Td: Trưởng lão — Đứng đầu. Td: Trưởng nam — Lớn lên. Td: Trưởng thành — Xem Trường, Trượng.

Từ ghép 48

trượng

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Thừa thãi — Đo xem dài ngắn thế nào — Xem Trường, Trưởng.
ưu
yōu ㄧㄡ, yòu ㄧㄡˋ

ưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hơn, xuất sắc
2. nhiều, thừa thãi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sung túc, dồi dào. ◎ Như: "ưu ác" thừa thãi.
2. (Tính) Tốt đẹp, hơn, trội. § Đối lại với "liệt" . ◎ Như: "ưu đẳng" hạng rất tốt, "ưu tú" vượt trội. ◇ Tấn Thư : "Tham danh bỉ dự, thùy liệt thùy ưu" , (Thúc truyện ) So sánh danh dự, ai kém ai hơn?
3. (Tính) Yếu đuối, nhu nhược. ◎ Như: "ưu nhu quả đoán" nhu nhược thiếu quyết đoán.
4. (Tính) Nhàn nhã, nhàn rỗi. ◇ Hậu Hán Thư : "Bách tính ưu dật" (Trịnh Thái truyện ) Trăm họ nhàn rỗi.
5. (Tính) Khoan hòa, hòa hoãn.
6. (Động) Thắng hơn.
7. (Động) Thuận hợp, hòa hợp. ◇ Hoài Nam Tử : "Kì đức ưu thiên địa nhi hòa âm dương, tiết tứ thì nhi điều ngũ hành" , 調 (Nguyên đạo ) Đức ấy thuận với trời đất mà hợp với âm dương, đúng bốn mùa mà nhịp cùng ngũ hành.
8. (Động) Đối đãi trọng hậu. ◇ Hán Thư : "Sơ, Thiên Thu niên lão, thượng ưu chi, triều kiến, đắc thừa tiểu xa nhập cung điện trung" , , , , 殿 (Xa Thiên Thu truyện ).
9. (Động) Đùa bỡn. ◇ Tả truyện : "Trường tương ưu, hựu tương báng dã" , (Tương Công lục niên ) Thường đùa bỡn nhau, lại chê bai nhau.
10. (Động) Khen ngợi, tán dương.
11. (Danh) Phường chèo, đào kép. ◎ Như: "bài ưu" người đóng tuồng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Túng nhiên ngẫu sanh ư bạc tộ hàn môn, đoạn bất năng vi tẩu kiện bộc, cam tao dong nhân khu chế giá ngự, tất vi kì ưu danh xướng" , , , (Đệ nhị hồi) Dù có lỡ sinh vào những nhà cửa nghèo hèn, không đến nỗi làm tôi đòi cam chịu sai khiến, mà hẳn cũng là đào kép giỏi hoặc danh ca.
12. (Danh) Chỉ múa nhạc, tạp hí.
13. (Danh) Bầy tôi làm trò ngày xưa. ◎ Như: "Ưu Mạnh" , "Ưu Chiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều, như ưu ác thừa thãi.
② Thừa, như ưu vi thừa sức làm.
③ Hơn, như ưu thắng liệt bại hơn được kém thua.
④ Phường chèo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tốt đẹp, ưu việt, trội, khá, thừa, hơn: Phẩm hạnh và học hành đều tốt;
② (cũ) Đào kép, phường chèo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Dư giả — Tốt. Hơn. Khá hơn. Tục ngữ: » Ưu thắng liệt bại « — Kép hát. Đào hát.

Từ ghép 23

bôn tẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi vội, chạy vội
2. chạy vạy, chạy việc

Từ điển trích dẫn

1. Chạy nhanh, chạy vội vàng. ◇ Liêu trai chí dị : "Nga khoảnh nguyệt minh huy thất, quang giám hào mang. Chư môn nhân hoàn thính bôn tẩu" , . (Lao san đạo sĩ ) Phút chốc, ánh trăng rọi nhà, sáng rõ từng chân tơ, kẽ tóc. Ðám học trò chạy quanh hầu hạ.
2. Chạy vạy bôn ba, nhọc nhằn vì việc gì.
3. Chạy trốn, đào tẩu. ◇ Bắc sử : "Trảm thủ vạn dư cấp, dư chúng bôn tẩu, đầu Thấm thủy tử, thủy vi bất lưu" , , , (Thúc Tôn Kiến truyện ) Chặt đầu hơn một vạn cái, quân còn lại chạy trốn, nhảy xuống sông Thấm chết, sông nghẽn không chảy nữa.
4. Xu phụ, nghênh hợp. ◇ Trần Khang Kì : "Nhất thì bôn tẩu thanh khí giả, toại tiên kì phúc thấu ư kì môn, tràng ốc trung đa hãnh tiến giả" , , (Lang tiềm kỉ văn , Quyển tam).
5. Sai khiến, khu sử. ◇ Lão tàn du kí : "Đại ước tha chỉ yêu chiêu thập danh tiểu đội, cung bôn tẩu chi dịch" , (Đệ thất hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Bôn ba .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.