Từ điển trích dẫn

1. Kiểm điểm tài vật và giao phó cho người tương quan. ◇ Tuyên Hòa di sự : "Bắc quốc hoàng đế dĩ sai Cái Thiên Đại Vương vãng Quan Tây giao điểm ngũ lộ tài cốc" 西 (Hậu tập ).
2. (Hình học) Chỗ gặp nhau (giữa hai đường hoặc giữa đường và bề mặt).
3. Tỉ dụ chỗ có mâu thuẫn. ◇ Mao Thuẫn : "Tha giá dạng tiêu táo bất an, chánh nhân vi tha thị tại khả thắng khả bại đích giao điểm thượng" , (Tí dạ , Thập tứ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ gặp nhau.

Từ điển trích dẫn

1. Giác ngộ triệt để. ◇ Trang Tử : "Thả hữu đại giác, nhi hậu tri thử kì đại mộng dã" , (Tề vật luận ) Vả lại có thức lớn, rồi mới biết đó là giấc chiêm bao lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự hiểu biết thình lình về vấn đề lớn lao. Chỉ sự giác ngộ của Phật — Trong mộng tỉnh dậy.
giảng
jiǎng ㄐㄧㄤˇ

giảng

phồn thể

Từ điển phổ thông

giảng giải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hòa giải, thương nghị. ◎ Như: "giảng hòa" giải hòa, "giảng giá" trả giá, mặc cả. ◇ Chiến quốc sách : "Tam quốc chi binh thâm hĩ, quả nhân dục cát Hà Đông nhi giảng" , (Tần sách tứ, Tam quốc công Tần ) Quân ba nước tiến sâu quá rồi, quả nhân muốn cắt đất Hà Đông để giảng hòa.
2. (Động) Dùng lời nói cho hiểu rõ nghĩa, thuyết minh. ◎ Như: "giảng thư" giảng sách, "giảng kinh" . ◇ Trần Nhân Tông : "Trai đường giảng hậu tăng quy viện" (Thiên Trường phủ ) Ở nhà trai giảng xong, sư về viện.
3. (Động) Nói, bàn, kể, trình bày. ◎ Như: "giảng Anh ngữ" nói tiếng Anh, "giảng cố sự" kể chuyện. ◇ Thủy hử truyện : "Khán khán ai bộ thậm khẩn, các xứ thôn phường giảng động liễu" , (Đệ thập nhất hồi) Tình hình lùng bắt ráo riết, các xóm phường đều bàn tán xôn xao.
4. (Động) Chú ý, chú trọng. ◎ Như: "giảng hiệu suất" chú trọng đến năng suất. ◇ Luận Ngữ : "Đức chi bất tu, học chi bất giảng, văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , , , (Thuật nhi ) Đạo đức chẳng trau giồi, học vấn chẳng chú trọng (cho tinh tường), nghe điều nghĩa mà không làm theo, có lỗi mà không sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
5. (Động) Xét, so sánh cao thấp. ◎ Như: "giá thứ cạnh kĩ thị giảng văn đích hoàn thị giảng vũ đích?" lần tranh tài này là xét về văn hay là xét về võ?
6. (Động) Mưu toan. ◇ Tả truyện : "Giảng sự bất lệnh" (Tương Công ngũ niên ) Mưu tính việc không tốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa giải, lấy lời nói bảo cho hai bên hiểu ý tứ nhau mà hòa với nhau không tranh giành nhau nữa gọi là giảng. Như giảng hòa .
② Giảng giải, lấy lời nói mà nói cho người ta hiểu rõ nghĩa gọi là giảng. Như giảng thư giảng sách, giảng kinh , v.v.
③ Bàn nói.
④ Tập, xét.
⑤ Mưu toan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói: Anh ấy biết nói tiếng Việt; Vừa rồi anh ấy nói gì?;
② Kể: Kể những chuyện đã qua;
③ Giảng, giảng giải, giải thích: Giảng bài; Bài thơ cổ này khó giảng lắm;
④ Chú ý: Công tác phải chú ý đến năng suất;
⑤ (văn) Tập, xét;
⑥ (văn) Mưu toan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói chuyện. Nói. Chẳng hạn Giảng Hoa ngữ ( nói tiếng Trung Hoa ) — Nói rõ ý nghĩa — Dạy học cũng nói là Giảng học — Làm cho hai bên được hòa thuận êm đẹp. Chẳng hạn Giảng hòa.

Từ ghép 16

da, tà, từ
shé ㄕㄜˊ, xié ㄒㄧㄝˊ, xú ㄒㄩˊ, yá ㄧㄚˊ, yé ㄜˊ, yú ㄩˊ

da

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không ngay, gian. ◎ Như: "tà niệm" ý nghĩ không ngay thẳng, "tà tâm" lòng gian ác, "tà thuyết" chủ trương không chính đáng.
2. (Tính) Lệch, cong. § Thông "tà" .
3. (Danh) Tư tưởng hoặc hành vi không ngay thẳng. ◎ Như: "tà bất thắng chánh" tà không hơn chánh được. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Danh) Những điều quái dị, không bình thường. ◎ Như: "khu tà" đuổi trừ tà ma.
5. (Danh) Bệnh khí (đông y). ◎ Như: "phong tà" tà gió làm bệnh, "thấp tà" khí ẩm thấp làm bệnh.
6. Một âm là "da". (Danh) "Lang Da" tên một ấp của nước Tề.
7. (Trợ) Đặt ở cuối câu, nói sự còn ngờ. Dùng như chữ "da" . ◇ Sử Kí : "Dư thậm hoặc yên, thảng sở vị thiên đạo, thị da, phi da?" , , (Bá Di liệt truyện ) Tôi rất nghi hoặc: nếu như vậy gọi là thiên đạo, đúng chăng, trái chăng?
8. Một âm là "từ". (Phó) Chậm rãi, từ từ. § Thông "từ" . ◇ Thi Kinh : "Kì hư kì từ, Kí cức chỉ thư" , (Bội phong , Bắc phong ) Còn khoan thai từ từ hay sao? Đã gấp lắm rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lệch, cong. Con người bất chính gọi là gian tà , lời nói bất chính gọi là tà thuyết . Phàm cái gì bất chính đều gọi là tà hết.
② Yêu tà, tà ma, như tà bất thắng chánh tà không hơn chánh được.
③ Nhà làm thuốc gọi bệnh khí là tà. Như phong tà tà gió làm bệnh, thấp tà khí ẩm thấp làm bệnh. Một âm là da. Lang da tên một ấp của nước Tề.
② Dùng làm trợ từ. Cũng dùng làm chữ nói sự còn ngờ. Tục dùng như chữ da .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đáp vâng;
② Như (bộ ).

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không ngay thẳng, bất chính

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không ngay, gian. ◎ Như: "tà niệm" ý nghĩ không ngay thẳng, "tà tâm" lòng gian ác, "tà thuyết" chủ trương không chính đáng.
2. (Tính) Lệch, cong. § Thông "tà" .
3. (Danh) Tư tưởng hoặc hành vi không ngay thẳng. ◎ Như: "tà bất thắng chánh" tà không hơn chánh được. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Danh) Những điều quái dị, không bình thường. ◎ Như: "khu tà" đuổi trừ tà ma.
5. (Danh) Bệnh khí (đông y). ◎ Như: "phong tà" tà gió làm bệnh, "thấp tà" khí ẩm thấp làm bệnh.
6. Một âm là "da". (Danh) "Lang Da" tên một ấp của nước Tề.
7. (Trợ) Đặt ở cuối câu, nói sự còn ngờ. Dùng như chữ "da" . ◇ Sử Kí : "Dư thậm hoặc yên, thảng sở vị thiên đạo, thị da, phi da?" , , (Bá Di liệt truyện ) Tôi rất nghi hoặc: nếu như vậy gọi là thiên đạo, đúng chăng, trái chăng?
8. Một âm là "từ". (Phó) Chậm rãi, từ từ. § Thông "từ" . ◇ Thi Kinh : "Kì hư kì từ, Kí cức chỉ thư" , (Bội phong , Bắc phong ) Còn khoan thai từ từ hay sao? Đã gấp lắm rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lệch, cong. Con người bất chính gọi là gian tà , lời nói bất chính gọi là tà thuyết . Phàm cái gì bất chính đều gọi là tà hết.
② Yêu tà, tà ma, như tà bất thắng chánh tà không hơn chánh được.
③ Nhà làm thuốc gọi bệnh khí là tà. Như phong tà tà gió làm bệnh, thấp tà khí ẩm thấp làm bệnh. Một âm là da. Lang da tên một ấp của nước Tề.
② Dùng làm trợ từ. Cũng dùng làm chữ nói sự còn ngờ. Tục dùng như chữ da .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gian tà, không ngay thẳng: Cải tà quy chánh; Tà thuyết;
② Không chính đáng, không bình thường: Một sự hăm hở không chính đáng;
③ (y) Tà khí (những nhân tố ngoại cảnh gây bệnh): Phong tà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không ngay thẳng. Xấu xa. Truyện Nhị độ mai có câu: » Tối tăm mắt nịnh thất kinh hồ tà « — Khí hậu độc, gây bệnh cho người. Danh từ Đông y — Chỉ ma quỷ hại người. Td: Tà ma.

Từ ghép 32

từ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không ngay, gian. ◎ Như: "tà niệm" ý nghĩ không ngay thẳng, "tà tâm" lòng gian ác, "tà thuyết" chủ trương không chính đáng.
2. (Tính) Lệch, cong. § Thông "tà" .
3. (Danh) Tư tưởng hoặc hành vi không ngay thẳng. ◎ Như: "tà bất thắng chánh" tà không hơn chánh được. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Danh) Những điều quái dị, không bình thường. ◎ Như: "khu tà" đuổi trừ tà ma.
5. (Danh) Bệnh khí (đông y). ◎ Như: "phong tà" tà gió làm bệnh, "thấp tà" khí ẩm thấp làm bệnh.
6. Một âm là "da". (Danh) "Lang Da" tên một ấp của nước Tề.
7. (Trợ) Đặt ở cuối câu, nói sự còn ngờ. Dùng như chữ "da" . ◇ Sử Kí : "Dư thậm hoặc yên, thảng sở vị thiên đạo, thị da, phi da?" , , (Bá Di liệt truyện ) Tôi rất nghi hoặc: nếu như vậy gọi là thiên đạo, đúng chăng, trái chăng?
8. Một âm là "từ". (Phó) Chậm rãi, từ từ. § Thông "từ" . ◇ Thi Kinh : "Kì hư kì từ, Kí cức chỉ thư" , (Bội phong , Bắc phong ) Còn khoan thai từ từ hay sao? Đã gấp lắm rồi.
bình
píng ㄆㄧㄥˊ

bình

phồn thể

Từ điển phổ thông

phê bình, bình phẩm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghị luận, phê phán. ◎ Như: "bình luận" .
2. (Danh) Lời nói hoặc bài văn nghị luận, phê phán. ◎ Như: "văn bình" , "thi bình" .
3. (Danh) Thể văn của sử gia viết để khen hay chê, tức "sử bình" . § Như trong Sử Kí ghi "Thái sử công viết" , trong Hán Thư nói "tán" , trong "Hậu Hán Thư" gọi là "luận" , cho đến Tam Quốc Chí mới dùng "bình" .

Từ điển Thiều Chửu

① Phê bình, bình phẩm, nghĩa là đem việc gì đã làm hay văn chương sách vở đã làm ra mà bàn định phải trái hay dở vậy. Hứa Thiệu nhà Hậu Hán hay bàn bạc các nhân vật trong làng mạc, mỗi tháng lại đổi một phẩm đề khác, gọi là nguyệt đán bình .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bình luận, phê bình, bình phẩm, đánh giá: Bình luận thời sự; Bài bình luận ngắn; Đánh giá nhân vật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bàn luận phải trái — Bàn bạc tìm nghĩa lí.

Từ ghép 13

hất, ngật
qì ㄑㄧˋ

hất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đến
2. bèn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến, tới. ◎ Như: "hất kim" đến nay (kể từ trước đến nay). ◇ Nguyễn Du : "Thử sự hất kim dĩ kinh cổ" (Kì lân mộ ) Việc đó đến nay đã lâu rồi.
2. (Phó) Cuối cùng, vẫn. ◎ Như: "hất vô âm tấn" vẫn không có tin tức. ◇ Hậu Hán Thư : "Nhi tài sơ ý quảng, hất vô thành công" , (Khổng Dung truyện ) Mà chí lớn tài mọn, cuối cùng vẫn không thành công.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðến. Như hất kim đến nay (kể từ trước đến nay).
② Bèn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới. Đến — Cuối cùng. Sau rốt.

ngật

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đến, tới: Đến nay;
② Cuối cùng vẫn: Chí lớn tài mọn, cuối cùng vẫn không thành công (Hậu Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới, đến — Tận cùng, cuối cùng.
tái, tại, tải
dài ㄉㄞˋ, zāi ㄗㄞ, zǎi ㄗㄞˇ, zài ㄗㄞˋ, zī ㄗ

tái

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. năm
2. tuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi trên, đi bằng. ◎ Như: "tái dĩ hậu xa" lấy xe sau chở về. ◇ Sử Kí : "Lục hành tái xa, thủy hành tái chu" , (Hà cừ thư ) Đi đường bộ ngồi xe, đi đường thủy ngồi thuyền.
2. (Động) Chở, chuyên chở, chuyển vận. ◎ Như: "tái nhân" chở người, "tái hóa" chở hàng. ◇ Cao Bá Quát : "Tái tửu tùy khinh chu" (Chu hành há Thanh Khê ) Chở rượu theo thuyền nhẹ.
3. (Động) Ghi chép. ◇ Phạm Đình Hổ : "Nhiên sử khuyết nhi bất tái" (Vũ trung tùy bút ) Nhưng (quốc) sử bỏ qua không chép.
4. (Động) Đầy dẫy. ◎ Như: "oán thanh tái đạo" tiếng oán than đầy đường.
5. (Động) Nâng đỡ. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ hậu đức tái vật" (Khôn quái ) Người quân tử lấy đức dày nâng đỡ mọi vật. ◇ Tam quốc chí : "Thần văn cổ nhân dĩ thủy dụ dân, viết: Thủy sở dĩ tái chu, diệc sở dĩ phúc chu" , : , (Vương Cơ truyện ) Thần nghe người xưa ví nước với dân, nói rằng: Nước để mà đỡ thuyền, cũng có thể làm lật thuyền.
6. (Phó) Trước. ◇ Mạnh Tử : "Thang thủy chinh, tự Cát tái" , (Đằng Văn Công hạ ) Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
7. (Giới) Thành, nên. ◎ Như: "nãi canh tái ca" bèn nối thành bài hát.
8. (Liên) Thời. ◎ Như: "tái tập can qua" thời thu mộc mác.
9. (Trợ) Vừa, lại. ◎ Như: "tái ca tái vũ" vừa hát vừa múa.
10. Một âm là "tại". (Danh) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền. § Thông .
11. Lại một âm là "tải". (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng một năm. ◎ Như: "thiên tải nan phùng" nghìn năm một thuở. § Ghi chú: Nhà Hạ gọi là "tuế" . Nhà Thương gọi là "tự" . Nhà Chu gọi là "niên" . Nhà Đường, nhà Ngô gọi là "tải" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chở. Nói về người thì gọi là thừa , nói về xe thì gọi là tái . Như tái dĩ hậu xa lấy xe sau chở về. Phàm dùng thuyền hay xe để chở đồ đều gọi là tái cả. Như mãn tái nhi quy 滿 xếp đầy thuyền chở về.
② Nâng. Sức nâng nổi đồ gọi là tái. Như thiên phú địa tái trời che đất chở (nâng), người nào có vẻ trọng hậu gọi là tái đức chi khí .
③ Ðầy rẫy. Như oán thanh tái đạo tiếng oán than đầy đường.
④ Trước. Như Mạnh Tử nói Thang thủy chinh, tự cát tái vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
⑤ Thành, nên. Như nãi canh tái ca bèn nối thành bài hát.
⑥ Ghi chép, chép cả các việc các vật vào cả một cuốn như xe chở đủ các đồ. Như kí tái ghi chép.
⑦ Thời, dùng làm tiếng trợ ngữ. Như tái tập can qua thời thu mộc mác.
⑧ Một âm là tại. Các đồ xe thuyền chở tới. Tục thông dụng chữ tải .
⑨ Lại một âm là tải. Năm, nhà Hạ gọi là tuế . Nhà Thương gọi là tự . Nhà Chu gọi là niên . Nhà Ðường , nhà Ngô gọi là tải .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chở, vận tải, tải: Chở hàng; Xe tải nặng; Trời che đất chở;
② Đầy, đầy rẫy, ngập: Gió tuyết ngập trời; Tiếng oán than đầy đường;
③ (văn) Trợ từ đầu hoặc giữa câu (giúp cho câu được hài hòa cân xứng): Vừa ca vừa múa, múa hát tưng bừng; Rồi trông thấy nhà, vui tươi giong ruổi (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
④ (văn) Trước, bắt đầu: Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước; Tháng hai bắt đầu ấm áp (Thi Kinh);
⑤ (văn) Thành: Bèn nối thành bài hát;
⑥ (văn) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền (dùng như bộ );
⑦ (văn) Trang sức: Trang sức bạc và thiếc (Hoài Nam tử);
⑧ (văn) Đội: Nón đội đẹp lộng lẫy (Thi Kinh);
⑨ (văn) Làm, đảm nhiệm: 使 Đều khiến người ta làm công việc của mình mà mỗi người đều có được chức quan tương ứng (Tuân tử);
⑩ (văn) (Thì) mới: Xung quanh kinh thành bình yên thì Quan Trung và Lũng Tây mới yên (Ngụy thư);
⑪ (văn) Lại lần nữa (dùng như , bộ ): Văn vương sụp lạy dập đầu lần nữa mà chối từ (Lã thị Xuân thu);
⑫ (văn) Nếu: 使? Có người hỏi: Nếu để cho ông soạn luật thì sao? (Dương tử Pháp ngôn: Tiên tri);
⑬ [Zài] (Họ) Tải. Xem [zăi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chở bằng xe hoặc thuyền — Ngồi xe, ngồi thuyền — Dựng nên. Đặt ra — Ghi chép. Td: Kí tái — Bắt đầu — Sự việc — Các âm khác là Tải, Tại. Xem các âm này.

Từ ghép 5

tại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi trên, đi bằng. ◎ Như: "tái dĩ hậu xa" lấy xe sau chở về. ◇ Sử Kí : "Lục hành tái xa, thủy hành tái chu" , (Hà cừ thư ) Đi đường bộ ngồi xe, đi đường thủy ngồi thuyền.
2. (Động) Chở, chuyên chở, chuyển vận. ◎ Như: "tái nhân" chở người, "tái hóa" chở hàng. ◇ Cao Bá Quát : "Tái tửu tùy khinh chu" (Chu hành há Thanh Khê ) Chở rượu theo thuyền nhẹ.
3. (Động) Ghi chép. ◇ Phạm Đình Hổ : "Nhiên sử khuyết nhi bất tái" (Vũ trung tùy bút ) Nhưng (quốc) sử bỏ qua không chép.
4. (Động) Đầy dẫy. ◎ Như: "oán thanh tái đạo" tiếng oán than đầy đường.
5. (Động) Nâng đỡ. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ hậu đức tái vật" (Khôn quái ) Người quân tử lấy đức dày nâng đỡ mọi vật. ◇ Tam quốc chí : "Thần văn cổ nhân dĩ thủy dụ dân, viết: Thủy sở dĩ tái chu, diệc sở dĩ phúc chu" , : , (Vương Cơ truyện ) Thần nghe người xưa ví nước với dân, nói rằng: Nước để mà đỡ thuyền, cũng có thể làm lật thuyền.
6. (Phó) Trước. ◇ Mạnh Tử : "Thang thủy chinh, tự Cát tái" , (Đằng Văn Công hạ ) Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
7. (Giới) Thành, nên. ◎ Như: "nãi canh tái ca" bèn nối thành bài hát.
8. (Liên) Thời. ◎ Như: "tái tập can qua" thời thu mộc mác.
9. (Trợ) Vừa, lại. ◎ Như: "tái ca tái vũ" vừa hát vừa múa.
10. Một âm là "tại". (Danh) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền. § Thông .
11. Lại một âm là "tải". (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng một năm. ◎ Như: "thiên tải nan phùng" nghìn năm một thuở. § Ghi chú: Nhà Hạ gọi là "tuế" . Nhà Thương gọi là "tự" . Nhà Chu gọi là "niên" . Nhà Đường, nhà Ngô gọi là "tải" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chở. Nói về người thì gọi là thừa , nói về xe thì gọi là tái . Như tái dĩ hậu xa lấy xe sau chở về. Phàm dùng thuyền hay xe để chở đồ đều gọi là tái cả. Như mãn tái nhi quy 滿 xếp đầy thuyền chở về.
② Nâng. Sức nâng nổi đồ gọi là tái. Như thiên phú địa tái trời che đất chở (nâng), người nào có vẻ trọng hậu gọi là tái đức chi khí .
③ Ðầy rẫy. Như oán thanh tái đạo tiếng oán than đầy đường.
④ Trước. Như Mạnh Tử nói Thang thủy chinh, tự cát tái vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
⑤ Thành, nên. Như nãi canh tái ca bèn nối thành bài hát.
⑥ Ghi chép, chép cả các việc các vật vào cả một cuốn như xe chở đủ các đồ. Như kí tái ghi chép.
⑦ Thời, dùng làm tiếng trợ ngữ. Như tái tập can qua thời thu mộc mác.
⑧ Một âm là tại. Các đồ xe thuyền chở tới. Tục thông dụng chữ tải .
⑨ Lại một âm là tải. Năm, nhà Hạ gọi là tuế . Nhà Thương gọi là tự . Nhà Chu gọi là niên . Nhà Ðường , nhà Ngô gọi là tải .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chở đi. Ta quen đọc Tải — Các âm khác là Tái, Tải. Xem các âm này.

tải

phồn thể

Từ điển phổ thông

chở đồ, nâng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi trên, đi bằng. ◎ Như: "tái dĩ hậu xa" lấy xe sau chở về. ◇ Sử Kí : "Lục hành tái xa, thủy hành tái chu" , (Hà cừ thư ) Đi đường bộ ngồi xe, đi đường thủy ngồi thuyền.
2. (Động) Chở, chuyên chở, chuyển vận. ◎ Như: "tái nhân" chở người, "tái hóa" chở hàng. ◇ Cao Bá Quát : "Tái tửu tùy khinh chu" (Chu hành há Thanh Khê ) Chở rượu theo thuyền nhẹ.
3. (Động) Ghi chép. ◇ Phạm Đình Hổ : "Nhiên sử khuyết nhi bất tái" (Vũ trung tùy bút ) Nhưng (quốc) sử bỏ qua không chép.
4. (Động) Đầy dẫy. ◎ Như: "oán thanh tái đạo" tiếng oán than đầy đường.
5. (Động) Nâng đỡ. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ hậu đức tái vật" (Khôn quái ) Người quân tử lấy đức dày nâng đỡ mọi vật. ◇ Tam quốc chí : "Thần văn cổ nhân dĩ thủy dụ dân, viết: Thủy sở dĩ tái chu, diệc sở dĩ phúc chu" , : , (Vương Cơ truyện ) Thần nghe người xưa ví nước với dân, nói rằng: Nước để mà đỡ thuyền, cũng có thể làm lật thuyền.
6. (Phó) Trước. ◇ Mạnh Tử : "Thang thủy chinh, tự Cát tái" , (Đằng Văn Công hạ ) Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
7. (Giới) Thành, nên. ◎ Như: "nãi canh tái ca" bèn nối thành bài hát.
8. (Liên) Thời. ◎ Như: "tái tập can qua" thời thu mộc mác.
9. (Trợ) Vừa, lại. ◎ Như: "tái ca tái vũ" vừa hát vừa múa.
10. Một âm là "tại". (Danh) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền. § Thông .
11. Lại một âm là "tải". (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng một năm. ◎ Như: "thiên tải nan phùng" nghìn năm một thuở. § Ghi chú: Nhà Hạ gọi là "tuế" . Nhà Thương gọi là "tự" . Nhà Chu gọi là "niên" . Nhà Đường, nhà Ngô gọi là "tải" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chở. Nói về người thì gọi là thừa , nói về xe thì gọi là tái . Như tái dĩ hậu xa lấy xe sau chở về. Phàm dùng thuyền hay xe để chở đồ đều gọi là tái cả. Như mãn tái nhi quy 滿 xếp đầy thuyền chở về.
② Nâng. Sức nâng nổi đồ gọi là tái. Như thiên phú địa tái trời che đất chở (nâng), người nào có vẻ trọng hậu gọi là tái đức chi khí .
③ Ðầy rẫy. Như oán thanh tái đạo tiếng oán than đầy đường.
④ Trước. Như Mạnh Tử nói Thang thủy chinh, tự cát tái vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
⑤ Thành, nên. Như nãi canh tái ca bèn nối thành bài hát.
⑥ Ghi chép, chép cả các việc các vật vào cả một cuốn như xe chở đủ các đồ. Như kí tái ghi chép.
⑦ Thời, dùng làm tiếng trợ ngữ. Như tái tập can qua thời thu mộc mác.
⑧ Một âm là tại. Các đồ xe thuyền chở tới. Tục thông dụng chữ tải .
⑨ Lại một âm là tải. Năm, nhà Hạ gọi là tuế . Nhà Thương gọi là tự . Nhà Chu gọi là niên . Nhà Ðường , nhà Ngô gọi là tải .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Năm: Năm ba năm; Nghìn năm có một;
② Ghi, đăng (báo): Ghi trong sử sách; Đăng (báo). Xem [zài].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chở, vận tải, tải: Chở hàng; Xe tải nặng; Trời che đất chở;
② Đầy, đầy rẫy, ngập: Gió tuyết ngập trời; Tiếng oán than đầy đường;
③ (văn) Trợ từ đầu hoặc giữa câu (giúp cho câu được hài hòa cân xứng): Vừa ca vừa múa, múa hát tưng bừng; Rồi trông thấy nhà, vui tươi giong ruổi (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
④ (văn) Trước, bắt đầu: Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước; Tháng hai bắt đầu ấm áp (Thi Kinh);
⑤ (văn) Thành: Bèn nối thành bài hát;
⑥ (văn) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền (dùng như bộ );
⑦ (văn) Trang sức: Trang sức bạc và thiếc (Hoài Nam tử);
⑧ (văn) Đội: Nón đội đẹp lộng lẫy (Thi Kinh);
⑨ (văn) Làm, đảm nhiệm: 使 Đều khiến người ta làm công việc của mình mà mỗi người đều có được chức quan tương ứng (Tuân tử);
⑩ (văn) (Thì) mới: Xung quanh kinh thành bình yên thì Quan Trung và Lũng Tây mới yên (Ngụy thư);
⑪ (văn) Lại lần nữa (dùng như , bộ ): Văn vương sụp lạy dập đầu lần nữa mà chối từ (Lã thị Xuân thu);
⑫ (văn) Nếu: 使? Có người hỏi: Nếu để cho ông soạn luật thì sao? (Dương tử Pháp ngôn: Tiên tri);
⑬ [Zài] (Họ) Tải. Xem [zăi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một năm. Td: Thiên tải nhất thì ( nghìn năm một thuở ) — Chở bằng xe hoặc thuyền. Td: Vận tải ( đáng lẽ đọc Tái, ta quen đọc Tải ) — Các âm khác là Tái, Tại. Xem các âm này.

Từ ghép 11

điêu, đoàn, đôi, đôn, đạo, đối, đồn, độn
diāo ㄉㄧㄠ, duī ㄉㄨㄟ, duì ㄉㄨㄟˋ, dūn ㄉㄨㄣ, dùn ㄉㄨㄣˋ, tuán ㄊㄨㄢˊ, tún ㄊㄨㄣˊ

điêu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trang sức bằng hình vẽ (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Điêu — Các âm khác là Đạo, Đôi, Đồn, Đổn. Xem các âm này.

đoàn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tụ họp, xúm xít.

đôi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi sóc, đốc thúc.
2. (Động) Hòa thuận, cư xử hòa mục. ◎ Như: "đôn thân mục lân" thuận hảo với người thân, hòa hợp với láng giềng.
3. (Tính) Chất phác, hồn hậu. ◎ Như: "đôn hậu" thật thà, trung hậu.
4. (Phó) Thành khẩn. ◎ Như: "đôn thỉnh" thành khẩn xin.
5. (Danh) Họ "Đôn".
6. Một âm là "độn". (Tính) Không rõ ràng, không sáng sủa. ◎ Như: "hỗn độn" u mê, mù mịt.
7. Một âm là "đôi". (Động) Thúc giục, bức bách. ◇ Thi Kinh : "Vương sự đôi ngã, Chánh sự nhất bì di ngã" , (Bội phong , Bắc môn ) Việc vua thúc giục bức bách ta, Việc chính trị cứ thêm dồn dập vào ta.
8. (Tính) Cô độc, lẻ loi. ◇ Thi Kinh : "Đôi bỉ độc túc, Diệc tại xa hạ" 宿, (Bân phong , Đông san ) Người kia cô độc ngủ một mình, Lại ở dưới gầm xe.
9. Một âm là "đối". (Danh) Đồ để đựng thóc lúa.
10. § Ghi chú: Cũng có nghĩa như chữ , chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Hậu, như đôn đốc đôn đốc, đôn mục dốc một niềm hòa mục, v.v.
② Một âm là đôi. Bức bách, thúc dục.
③ Lại một âm là đối. Một thứ đồ để đựng thóc lúa.
④ Một âm nữa là độn. Hỗn độn u mê, mù mịt. Cũng có nghĩa như chữ độn , chữ độn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trị lí;
② Co ro: 宿 Người kia co ro ngủ, trơ trọi dưới gầm xe (Thi Kinh: Bân phong, Đông Sơn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ném. Liệng. Như chữ Đôi — Các âm khác là Đạo, Điêu, Đôn, Đồn. Xem các âm này.

đôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đốc thúc, thúc giục

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi sóc, đốc thúc.
2. (Động) Hòa thuận, cư xử hòa mục. ◎ Như: "đôn thân mục lân" thuận hảo với người thân, hòa hợp với láng giềng.
3. (Tính) Chất phác, hồn hậu. ◎ Như: "đôn hậu" thật thà, trung hậu.
4. (Phó) Thành khẩn. ◎ Như: "đôn thỉnh" thành khẩn xin.
5. (Danh) Họ "Đôn".
6. Một âm là "độn". (Tính) Không rõ ràng, không sáng sủa. ◎ Như: "hỗn độn" u mê, mù mịt.
7. Một âm là "đôi". (Động) Thúc giục, bức bách. ◇ Thi Kinh : "Vương sự đôi ngã, Chánh sự nhất bì di ngã" , (Bội phong , Bắc môn ) Việc vua thúc giục bức bách ta, Việc chính trị cứ thêm dồn dập vào ta.
8. (Tính) Cô độc, lẻ loi. ◇ Thi Kinh : "Đôi bỉ độc túc, Diệc tại xa hạ" 宿, (Bân phong , Đông san ) Người kia cô độc ngủ một mình, Lại ở dưới gầm xe.
9. Một âm là "đối". (Danh) Đồ để đựng thóc lúa.
10. § Ghi chú: Cũng có nghĩa như chữ , chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Hậu, như đôn đốc đôn đốc, đôn mục dốc một niềm hòa mục, v.v.
② Một âm là đôi. Bức bách, thúc dục.
③ Lại một âm là đối. Một thứ đồ để đựng thóc lúa.
④ Một âm nữa là độn. Hỗn độn u mê, mù mịt. Cũng có nghĩa như chữ độn , chữ độn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành khẩn, hồn hậu: Anh ấy là con người thật thà trung hậu; Thành thực xin mời đến dự đại hội;
② (văn) Hậu, trung hậu;
③ (văn) Thúc giục, đôn đốc: 使 Sai Sung Ngu đi thúc giục việc làm quan tài (Mạnh tử);
④ [Dun] (Họ) Đôn. Xem [duì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dày dặn. Như chữ Đôn — Cố gắng. Gắng sức — Trông nom. Coi sóc — Các âm khác là Đạo, Điêu, Đôi, Đồn. Xem các âm này.

Từ ghép 6

đạo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che trùm — Các âm khác là Điêu, Đôi, Đôn, Đồn.

đối

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi sóc, đốc thúc.
2. (Động) Hòa thuận, cư xử hòa mục. ◎ Như: "đôn thân mục lân" thuận hảo với người thân, hòa hợp với láng giềng.
3. (Tính) Chất phác, hồn hậu. ◎ Như: "đôn hậu" thật thà, trung hậu.
4. (Phó) Thành khẩn. ◎ Như: "đôn thỉnh" thành khẩn xin.
5. (Danh) Họ "Đôn".
6. Một âm là "độn". (Tính) Không rõ ràng, không sáng sủa. ◎ Như: "hỗn độn" u mê, mù mịt.
7. Một âm là "đôi". (Động) Thúc giục, bức bách. ◇ Thi Kinh : "Vương sự đôi ngã, Chánh sự nhất bì di ngã" , (Bội phong , Bắc môn ) Việc vua thúc giục bức bách ta, Việc chính trị cứ thêm dồn dập vào ta.
8. (Tính) Cô độc, lẻ loi. ◇ Thi Kinh : "Đôi bỉ độc túc, Diệc tại xa hạ" 宿, (Bân phong , Đông san ) Người kia cô độc ngủ một mình, Lại ở dưới gầm xe.
9. Một âm là "đối". (Danh) Đồ để đựng thóc lúa.
10. § Ghi chú: Cũng có nghĩa như chữ , chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Hậu, như đôn đốc đôn đốc, đôn mục dốc một niềm hòa mục, v.v.
② Một âm là đôi. Bức bách, thúc dục.
③ Lại một âm là đối. Một thứ đồ để đựng thóc lúa.
④ Một âm nữa là độn. Hỗn độn u mê, mù mịt. Cũng có nghĩa như chữ độn , chữ độn .

Từ điển Trần Văn Chánh

Đồ đựng thóc lúa ngày xưa. Xem [dun].

đồn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đồn trú (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày ra — Các âm khác là Đạo, Điêu, Đôi, Đôn. Xem các âm này.

độn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: hỗn độn )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi sóc, đốc thúc.
2. (Động) Hòa thuận, cư xử hòa mục. ◎ Như: "đôn thân mục lân" thuận hảo với người thân, hòa hợp với láng giềng.
3. (Tính) Chất phác, hồn hậu. ◎ Như: "đôn hậu" thật thà, trung hậu.
4. (Phó) Thành khẩn. ◎ Như: "đôn thỉnh" thành khẩn xin.
5. (Danh) Họ "Đôn".
6. Một âm là "độn". (Tính) Không rõ ràng, không sáng sủa. ◎ Như: "hỗn độn" u mê, mù mịt.
7. Một âm là "đôi". (Động) Thúc giục, bức bách. ◇ Thi Kinh : "Vương sự đôi ngã, Chánh sự nhất bì di ngã" , (Bội phong , Bắc môn ) Việc vua thúc giục bức bách ta, Việc chính trị cứ thêm dồn dập vào ta.
8. (Tính) Cô độc, lẻ loi. ◇ Thi Kinh : "Đôi bỉ độc túc, Diệc tại xa hạ" 宿, (Bân phong , Đông san ) Người kia cô độc ngủ một mình, Lại ở dưới gầm xe.
9. Một âm là "đối". (Danh) Đồ để đựng thóc lúa.
10. § Ghi chú: Cũng có nghĩa như chữ , chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Hậu, như đôn đốc đôn đốc, đôn mục dốc một niềm hòa mục, v.v.
② Một âm là đôi. Bức bách, thúc dục.
③ Lại một âm là đối. Một thứ đồ để đựng thóc lúa.
④ Một âm nữa là độn. Hỗn độn u mê, mù mịt. Cũng có nghĩa như chữ độn , chữ độn .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Hỗn độn (như , bộ ).

Từ ghép 1

hài
xié ㄒㄧㄝˊ

hài

phồn thể

Từ điển phổ thông

hòa hợp, hài hòa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hòa hợp, điều hòa. ◎ Như: "âm vận hòa hài" âm vận hòa hợp.
2. (Động) Xong, kết thúc. ◇ Đổng tây sương 西: "Sự tất hài hĩ" (Quyển tam) Việc ắt xong xuôi.
3. (Động) Thương nghị, thỏa thuận. ◎ Như: "hài giá" thỏa thuận giá cả.
4. (Động) Biện biệt. ◇ Liệt Tử : "Dư nhất nhân bất doanh ư đức nhi hài ư lạc, hậu thế kì truy sổ ngô quá hồ!" , ! (Chu Mục vương ) Ta không biết tu dưỡng đạo đức mà chỉ lo tìm hưởng thú vui sung sướng, người đời sau có lẽ sẽ trách lỗi lầm của ta!
5. (Động) Đối chiếu. ◇ Vương Sung : "Hài ư kinh bất nghiệm, tập ư truyện bất hợp" , (Luận hành , Tự kỉ ).
6. (Tính) Hí hước, hoạt kê. ◎ Như: "khôi hài" hài hước.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa hợp. Như âm điệu ăn nhịp nhau gọi là hài thanh , mua hàng ngã giá rồi gọi là hài giá .
Sự đã xong cũng gọi là hài.
③ Hài hước. Như khôi hài hài hước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hài hòa, hòa hợp, chan hòa, ổn thỏa: Âm điệu hài hòa;
② Hài hước, khôi hài: Khôi hài;
③ Xong xuôi, kết thúc: Sau khi xong việc, chúng tôi sẽ đi Hàn Quốc; Giá đã ngã xong (đã thỏa thuận).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòa hợp. Cũng nói là Hòa hài — Lời nói nói bông đùa, riễu cợt, chọc cười.

Từ ghép 10

đàm, đạm
dàn ㄉㄢˋ, tán ㄊㄢˊ, yǎn ㄧㄢˇ, yàn ㄧㄢˋ

đàm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghĩa như chữ Đàm — Một âm là Đạm.

đạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhạt (màu)
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vị không mặn. ◎ Như: "đạm thủy hồ" hồ nước ngọt, "giá thang thái đạm liễu" canh này nhạt quá.
2. (Tính) Không đậm đặc, không nồng, thưa thớt. ◎ Như: "đạm tửu" rượu nhạt, "vân đạm phong khinh" mây thưa gió nhẹ.
3. (Tính) Nhạt (màu sắc). ◎ Như: "đạm hoàng sắc" màu vàng nhạt.
4. (Tính) Lạnh nhạt, thờ ơ. ◎ Như: "lãnh đạm" lạnh nhạt.
5. (Tính) Không thịnh vượng. ◎ Như: "sanh ý thanh đạm" buôn bán ế ẩm, "đạm nguyệt" tháng ế hàng.
6. (Phó) Sơ, không dày đậm. ◎ Như: "đạm tảo nga mi" tô sơ lông mày. ◇ Tô Thức : "Dục bả Tây Hồ tỉ Tây Tử, Đạm trang nùng mạt tổng tương nghi" (Ẩm hồ thượng sơ tình hậu西西, ) Đem so Tây Hồ với nàng Tây Thi, Điểm trang sơ sài hay thoa đậm phấn son, cả hai đều thích hợp như nhau.
7. (Danh) Câu nói vô duyên, vô tích sự (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "xả đạm" nói chuyện tào lao, vô duyên.
8. (Danh) Họ "Đạm".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhạt, sắc hương vị gì nhạt nhẽo đều gọi là đạm, không ham vinh hoa lợi lộc gọi là đạm bạc .
② Ðạm khí, chất đạm, một nguyên chất không sắc không mùi, lửa vào tắt ngay gọi là đạm khí. Giống động vật vào trong chỗ thuần chất đạm khí thì tắc hơi ngay, nên cũng gọi là trất tố .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhạt, nhạt nhẽo, ngọt: Thức ăn nhạt quá; Nghề nuôi cá nước ngọt;
② Loãng, nhạt: Mực loãng; (Màu) lục nhạt;
③ Lạnh nhạt, thờ ơ, nhạt nhẽo: Thái độ lạnh nhạt;
④ (Buôn bán) ế ẩm: Hàng họ ế ẩm;
⑤ (đph) Vô nghĩa, vô giá trị, không quan trọng;
⑥ (hóa) Chất đạm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạt. Vị lạt.

Từ ghép 16

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.