sai, sảnh, thiến, thính
qiàn ㄑㄧㄢˋ, qìng ㄑㄧㄥˋ

sai

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mĩ xưng thời xưa chỉ đàn ông.
2. (Danh) Rể. ◎ Như: "hiền thiến" chàng rể hiền tài, "muội thiến" em rể, "điệt thiến" cháu rể.
3. (Tính) Xinh đẹp, duyên dáng. ◇ Thi Kinh : "Xảo tiếu thiến hề, Mĩ mục phán hề" , (Vệ phong , Thạc nhân ) Nàng cười rất khéo, trông rất đẹp ở bên khoé miệng có duyên, Mắt của nàng đẹp đẽ, tròng đen, tròng trắng phân biệt long lanh.
4. (Tính) Nhanh chóng. § Thông "thiến" .
5. Một âm là "sai". (Động) Mượn thay. ◎ Như: "sai đại" nhờ người đó thay hộ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sai thùy kí khứ tác kì truyền" (Đệ nhất hồi) Nhờ ai ghi chép truyền lại việc lạ lùng?

Từ điển Thiều Chửu

① Xinh đẹp, như xảo tiếu thiến hề khéo cười tươi đẹp làm sao.
② Rể, như muội thiến em rể, điệt thiến cháu rể.
③ Một âm là sai . Mượn thay như sai đại nhờ người đó thay hộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mượn. Thờ — Cháu rể — Một âm khác là Thiến. Xem Thiến.

sảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xinh đẹp
2. rể, nhà trai

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chàng rể — Mướn người làm thay mình.

thiến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xinh đẹp
2. rể, nhà trai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mĩ xưng thời xưa chỉ đàn ông.
2. (Danh) Rể. ◎ Như: "hiền thiến" chàng rể hiền tài, "muội thiến" em rể, "điệt thiến" cháu rể.
3. (Tính) Xinh đẹp, duyên dáng. ◇ Thi Kinh : "Xảo tiếu thiến hề, Mĩ mục phán hề" , (Vệ phong , Thạc nhân ) Nàng cười rất khéo, trông rất đẹp ở bên khoé miệng có duyên, Mắt của nàng đẹp đẽ, tròng đen, tròng trắng phân biệt long lanh.
4. (Tính) Nhanh chóng. § Thông "thiến" .
5. Một âm là "sai". (Động) Mượn thay. ◎ Như: "sai đại" nhờ người đó thay hộ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sai thùy kí khứ tác kì truyền" (Đệ nhất hồi) Nhờ ai ghi chép truyền lại việc lạ lùng?

Từ điển Thiều Chửu

① Xinh đẹp, như xảo tiếu thiến hề khéo cười tươi đẹp làm sao.
② Rể, như muội thiến em rể, điệt thiến cháu rể.
③ Một âm là sai . Mượn thay như sai đại nhờ người đó thay hộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vẻ cười tươi đẹp, xinh đẹp: Khéo cười tươi đẹp hề (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ dẹp đẽ — Đẹp trai — Mỉm cười.

thính

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rể: Em rể; Cháu rể;
② Nhờ người khác làm giúp: Nhờ người thay hộ; Cười nhờ người bên cạnh đội giúp mũ cho ngay ngắn (Đỗ Phủ); Nhờ người khác làm giúp.
biền, biện, bàn
biàn ㄅㄧㄢˋ, pán ㄆㄢˊ

biền

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mũ lớn của đàn ông đời xưa. Chia ra hai thứ mũ da và mũ tước, mũ da để quan võ dùng, mũ tước để quan văn dùng.
2. (Danh) Quan cấp dưới hoặc quan võ thời xưa. § Ghi chú: Nhân mũ biện bằng da, là mũ quan võ đội nên gọi quan võ là "biện". ◎ Như: "binh biện" , "tướng biện" , v.v ◇ Nguyễn Du : "Châu biện văn tặc chí" (Trở binh hành ) Quan võ ở châu nghe tin giặc đến.
3. (Danh) Họ "Biện".
4. (Tính) Hấp tấp, nóng nảy. § Thông "biện" .
5. (Tính) Sợ hãi. ◇ Hán Thư : "Hữu liệt phong lôi vũ phát ốc chiết mộc chi biến, dư thậm biện yên! dư thậm lật yên! dư thậm khủng yên!" , , , (Vương Mãng truyện ) Có tai họa nhiều mưa gió sấm sét tốc nhà gãy cây, ta thật sợ hãi, ta run rẩy quá, ta kinh hoảng lắm vậy.
6. (Động) Đặt, để trên hay trước mặt.
7. (Danh) Lấy tay đánh.
8. Một âm là "bàn". (Tính) Vui, vui vẻ. ◇ Thi Kinh : "Bàn bỉ dư tư, Quy phi thì thì" , (Tiểu nhã , Tiểu bàn ) Con quạ vui kia, Bay về thành đàn.
9. § Ta quen đọc là "biền".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mũ lớn đời xưa. Chia ra hai thứ mũ da và mũ tước, mũ da để quan võ dùng, mũ tước để quan văn dùng.
② Nhân mũ biện bằng da là mũ quan võ đội nên gọi quan võ là biện như binh biện , tướng biện , v.v.
③ Hấp tấp, nóng nảy. Cũng như chữ biện .
④ Sợ run lẩy bẩy. Ta quen đọc là biền.
⑤ Một âm là bàn. Vui.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông quan võ — Cái mũ — Thuộc về nhà binh. Chẳng hạn Võ biền.

Từ ghép 1

biện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mũ lớn của quan văn và quan võ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mũ lớn của đàn ông đời xưa. Chia ra hai thứ mũ da và mũ tước, mũ da để quan võ dùng, mũ tước để quan văn dùng.
2. (Danh) Quan cấp dưới hoặc quan võ thời xưa. § Ghi chú: Nhân mũ biện bằng da, là mũ quan võ đội nên gọi quan võ là "biện". ◎ Như: "binh biện" , "tướng biện" , v.v ◇ Nguyễn Du : "Châu biện văn tặc chí" (Trở binh hành ) Quan võ ở châu nghe tin giặc đến.
3. (Danh) Họ "Biện".
4. (Tính) Hấp tấp, nóng nảy. § Thông "biện" .
5. (Tính) Sợ hãi. ◇ Hán Thư : "Hữu liệt phong lôi vũ phát ốc chiết mộc chi biến, dư thậm biện yên! dư thậm lật yên! dư thậm khủng yên!" , , , (Vương Mãng truyện ) Có tai họa nhiều mưa gió sấm sét tốc nhà gãy cây, ta thật sợ hãi, ta run rẩy quá, ta kinh hoảng lắm vậy.
6. (Động) Đặt, để trên hay trước mặt.
7. (Danh) Lấy tay đánh.
8. Một âm là "bàn". (Tính) Vui, vui vẻ. ◇ Thi Kinh : "Bàn bỉ dư tư, Quy phi thì thì" , (Tiểu nhã , Tiểu bàn ) Con quạ vui kia, Bay về thành đàn.
9. § Ta quen đọc là "biền".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mũ lớn đời xưa. Chia ra hai thứ mũ da và mũ tước, mũ da để quan võ dùng, mũ tước để quan văn dùng.
② Nhân mũ biện bằng da là mũ quan võ đội nên gọi quan võ là biện như binh biện , tướng biện , v.v.
③ Hấp tấp, nóng nảy. Cũng như chữ biện .
④ Sợ run lẩy bẩy. Ta quen đọc là biền.
⑤ Một âm là bàn. Vui.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chiếc mũ lớn (thời xưa);
② Chức quan võ thấp (thời xưa);
③ (văn) Hấp tấp nóng nảy (như , bộ );
④ (văn) Run lẩy bẩy (vì sợ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại mũ, đội khi mặc lễ phục — Chức quan võ cấp dưới — Nóng nảy, gấp gáp — Ta quen đọc là Biền. Một âm khác là Bàn.

Từ ghép 3

bàn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mũ lớn của đàn ông đời xưa. Chia ra hai thứ mũ da và mũ tước, mũ da để quan võ dùng, mũ tước để quan văn dùng.
2. (Danh) Quan cấp dưới hoặc quan võ thời xưa. § Ghi chú: Nhân mũ biện bằng da, là mũ quan võ đội nên gọi quan võ là "biện". ◎ Như: "binh biện" , "tướng biện" , v.v ◇ Nguyễn Du : "Châu biện văn tặc chí" (Trở binh hành ) Quan võ ở châu nghe tin giặc đến.
3. (Danh) Họ "Biện".
4. (Tính) Hấp tấp, nóng nảy. § Thông "biện" .
5. (Tính) Sợ hãi. ◇ Hán Thư : "Hữu liệt phong lôi vũ phát ốc chiết mộc chi biến, dư thậm biện yên! dư thậm lật yên! dư thậm khủng yên!" , , , (Vương Mãng truyện ) Có tai họa nhiều mưa gió sấm sét tốc nhà gãy cây, ta thật sợ hãi, ta run rẩy quá, ta kinh hoảng lắm vậy.
6. (Động) Đặt, để trên hay trước mặt.
7. (Danh) Lấy tay đánh.
8. Một âm là "bàn". (Tính) Vui, vui vẻ. ◇ Thi Kinh : "Bàn bỉ dư tư, Quy phi thì thì" , (Tiểu nhã , Tiểu bàn ) Con quạ vui kia, Bay về thành đàn.
9. § Ta quen đọc là "biền".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mũ lớn đời xưa. Chia ra hai thứ mũ da và mũ tước, mũ da để quan võ dùng, mũ tước để quan văn dùng.
② Nhân mũ biện bằng da là mũ quan võ đội nên gọi quan võ là biện như binh biện , tướng biện , v.v.
③ Hấp tấp, nóng nảy. Cũng như chữ biện .
④ Sợ run lẩy bẩy. Ta quen đọc là biền.
⑤ Một âm là bàn. Vui.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui sướng — Các âm khác là Biện, Biền.
sưu, sảo, tiêu
sōu ㄙㄡ

sưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tìm, lục, soát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "sưu la" tìm kiếm. ◇ Liêu trai chí dị : "Dĩ nhi chủ nhân liễm tửu cụ, thiểu nhất tước, minh sưu bất đắc" , , (Hồ giá nữ ) Xong xuôi, chủ nhân thu dọn bàn tiệc, thấy thiếu một cái chén, tìm khắp không ra.
2. (Động) Kiểm tra, kiểm điểm. ◎ Như: "sưu thân" kiểm soát trên người (có mang vật gì nguy hiểm hoặc phạm pháp). ◇ Tây sương kí 西: "Bất khẳng sưu tự kỉ cuồng vi, chỉ đãi yêu mịch biệt nhân phá trán" , (Đệ tam bổn , Đệ nhị chiết) Không chịu kiểm điểm là mình dại dột, mà chỉ muốn kiếm ra khuyết điểm sơ hở của người khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm tòi, như sưu la tìm tòi, lục lọi, sưu kiểm tìm soát.
② Róc lấy, bóc lột, như sưu quát quan lại bóc lột của dân.
③ Tìm nghĩ, như sưu sách khô tràng hết sức tìm tòi suy nghĩ (nặn ruột mà nghĩ).
④ Một âm là sảo. Rối loạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tìm tòi: Tìm kiếm nhân tài;
② Khám xét, kiểm tra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm. Tìm tòi — Các âm khác là Sảo, Tiêu. Xem các âm này.

Từ ghép 12

sảo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "sưu la" tìm kiếm. ◇ Liêu trai chí dị : "Dĩ nhi chủ nhân liễm tửu cụ, thiểu nhất tước, minh sưu bất đắc" , , (Hồ giá nữ ) Xong xuôi, chủ nhân thu dọn bàn tiệc, thấy thiếu một cái chén, tìm khắp không ra.
2. (Động) Kiểm tra, kiểm điểm. ◎ Như: "sưu thân" kiểm soát trên người (có mang vật gì nguy hiểm hoặc phạm pháp). ◇ Tây sương kí 西: "Bất khẳng sưu tự kỉ cuồng vi, chỉ đãi yêu mịch biệt nhân phá trán" , (Đệ tam bổn , Đệ nhị chiết) Không chịu kiểm điểm là mình dại dột, mà chỉ muốn kiếm ra khuyết điểm sơ hở của người khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm tòi, như sưu la tìm tòi, lục lọi, sưu kiểm tìm soát.
② Róc lấy, bóc lột, như sưu quát quan lại bóc lột của dân.
③ Tìm nghĩ, như sưu sách khô tràng hết sức tìm tòi suy nghĩ (nặn ruột mà nghĩ).
④ Một âm là sảo. Rối loạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quấy rối — Các âm khác là Sưu, Tiêu. Xem các âm này.

Từ ghép 1

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiêu tiêu : Dáng vẻ xao động.
giác, hạc, hộc, xác
hú ㄏㄨˊ, jué ㄐㄩㄝˊ, què ㄑㄩㄝˋ

giác

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: đơn vị dung lượng thời xưa: mười "đẩu" là một "hộc" . Sau đổi lại năm "đẩu" là một "hộc" .
2. (Phó) "Hộc tốc" sợ run lập cập.
3. Một âm là "giác". § Thông "giác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Hộc tốc sợ run lập cập.
② Cái hộc, một thứ đồ để đong.
③ Một âm là hạc. Hết thế, còn thế.
④ Gót chân.
⑤ Một âm nữa là giác. Cùng nghĩa với chữ giải hay chữ tích .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết. Tận cùng — Khô khan gầy ốm — Các âm khác là Hạc, Hộc. Xem các âm này.

hạc

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Hộc tốc sợ run lập cập.
② Cái hộc, một thứ đồ để đong.
③ Một âm là hạc. Hết thế, còn thế.
④ Gót chân.
⑤ Một âm nữa là giác. Cùng nghĩa với chữ giải hay chữ tích .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mỏng manh — Các âm khác là Giác, Hộc. Xem các âm này.

hộc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái hộc đựng thóc
2. hộc (đơn vị đo, bằng 10 đấu)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: đơn vị dung lượng thời xưa: mười "đẩu" là một "hộc" . Sau đổi lại năm "đẩu" là một "hộc" .
2. (Phó) "Hộc tốc" sợ run lập cập.
3. Một âm là "giác". § Thông "giác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Hộc tốc sợ run lập cập.
② Cái hộc, một thứ đồ để đong.
③ Một âm là hạc. Hết thế, còn thế.
④ Gót chân.
⑤ Một âm nữa là giác. Cùng nghĩa với chữ giải hay chữ tích .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái hộc (để đong lường);
② (văn) Gót chân;
③ 【】hộc tốc [húsù] (văn) Sợ run lập cập, run rẩy (vì sợ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị đo lường thời cổ, bằng một dấu hai thăng — Các âm khác là Giác, Hạc. Xem các âm này.

Từ ghép 1

xác

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cằn cỗi (như , bộ ): Đất cằn cỗi;
② Thô sơ.
xưng, xứng
chèn ㄔㄣˋ, chēng ㄔㄥ, chèng ㄔㄥˋ

xưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

gọi bằng, gọi là, xưng là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : "Kí bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa kí, người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cân: Cân lương thực;
② Gọi, xưng: Gọi tắt; Tự xưng;
③ Nói: Có người nói, theo người ta nói;
④ Khen: Tấm tắt khen hay;
⑤ Dấy: Dấy binh. Xem [chèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọi tên. Kêu tên. Td: Xưng hô — Khen ngợi. Td: Xưng tụng — Khai ra. Td: Xưng xuất — Một âm là Xứng. Xem Xứng.

Từ ghép 30

xứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vừa, hợp với, xứng với
2. cái cân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : "Kí bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa kí, người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vừa, hợp, xứng đáng, xứng với: Vừa ý, hợp ý. Xem [cheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cân. Như chữ Xứng — Đo sức nặng. Cân nhắc — Ngang bằng với. Thành ngữ: » Xứng đôi vừa lứa « — Thích hợp với. Đáng như thế. Truyện Nhị độ mai : » Trách vì phúc bạc xứng đâu má đào « — Một âm là Xưng. Xem Xưng.

Từ ghép 10

nhi, nhu, nhuyên
ér ㄦˊ, nuán ㄋㄨㄢˊ, nuò ㄋㄨㄛˋ, rú ㄖㄨˊ, ruǎn ㄖㄨㄢˇ

nhi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Nhu".
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Liêu trai chí dị : "Trung đồ ngộ vũ, y lí tẩm nhu" , (Vương Thành ) Dọc đường gặp mưa, áo giày thấm ướt.
3. (Động) Chậm trễ, đình trệ. ◎ Như: "nhu trệ" đình trệ.
4. (Động) Tập quen. ◎ Như: "nhĩ nhu mục nhiễm" quen tai quen mắt.
5. (Tính) Ẩm ướt.
6. (Tính) Cam chịu, chịu đựng. ◇ Sử Kí : "Hướng sử Chánh thành tri kì tỉ vô nhu nhẫn chi tâm, bất trọng bạo hài chi nạn, tất tuyệt hiểm thiên lí dĩ liệt kì danh" 使, , (Nhiếp Chánh truyện ) Giá trước đấy (Nhiếp) Chính biết chắc chị của mình không có tính nhẫn nhục, không sợ cái nạn bêu thây, mà tất mạo hiểm vượt qua nghìn dặm để cho tên tuổi của mình được sáng tỏ.
7. Một âm là "nhi". § Thông "nhi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Nhu.
② Thấm ướt.
③ Chậm trễ (đợi lâu).
④ Tập quen, như nhĩ nhu mục nhiễm quen tai quen mắt.
⑤ Một âm là nhi. Cùng nghĩa với chữ nhi .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nấu lên mà lấy nước — Gội đầu — Các âm khác là Nhu, Nhuyên. Xem các âm này.

Từ ghép 1

nhu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sông Nhu
2. thấm ướt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Nhu".
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Liêu trai chí dị : "Trung đồ ngộ vũ, y lí tẩm nhu" , (Vương Thành ) Dọc đường gặp mưa, áo giày thấm ướt.
3. (Động) Chậm trễ, đình trệ. ◎ Như: "nhu trệ" đình trệ.
4. (Động) Tập quen. ◎ Như: "nhĩ nhu mục nhiễm" quen tai quen mắt.
5. (Tính) Ẩm ướt.
6. (Tính) Cam chịu, chịu đựng. ◇ Sử Kí : "Hướng sử Chánh thành tri kì tỉ vô nhu nhẫn chi tâm, bất trọng bạo hài chi nạn, tất tuyệt hiểm thiên lí dĩ liệt kì danh" 使, , (Nhiếp Chánh truyện ) Giá trước đấy (Nhiếp) Chính biết chắc chị của mình không có tính nhẫn nhục, không sợ cái nạn bêu thây, mà tất mạo hiểm vượt qua nghìn dặm để cho tên tuổi của mình được sáng tỏ.
7. Một âm là "nhi". § Thông "nhi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Nhu.
② Thấm ướt.
③ Chậm trễ (đợi lâu).
④ Tập quen, như nhĩ nhu mục nhiễm quen tai quen mắt.
⑤ Một âm là nhi. Cùng nghĩa với chữ nhi .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhúng nước, nhận chìm, ngâm nước, thấm ướt;
② Chậm trễ;
③ Tập quán: Quen tai quen mắt;
④ [Rú] Sông Nhu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm ướt — Nhuộm vào. Nhuốm vào — Chậm chạp, ngưng trệ — Nhịn. Chịu đựng.

Từ ghép 6

nhuyên

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Nhuyên thủy, thuộc tỉnh Hà Bắc — Các âm khác là Nhi, Nhu. Xem các âm này.
ban, bàn, bát
bān ㄅㄢ, bǎn ㄅㄢˇ, bō ㄅㄛ, pán ㄆㄢˊ

ban

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quanh co
2. quay về
3. chủng loại

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Quanh co, quấn quýt. ◎ Như: "bàn du" chơi loanh quanh, "bàn hoàn" quấn quýt không nỡ rời.
2. (Động) Tải đi. ◎ Như: "bàn vận" vận tải.
3. (Tính) Vui, thích. ◇ Tuân Tử : "Trung thần nguy đãi, sàm nhân bàn hĩ" , (Phú ) Trung thần nguy nan, kẻ gièm pha thích chí.
4. (Tính) Lớn. ◇ Mạnh Tử : "Bàn lạc đãi ngạo, thị tự cầu họa dã" , (Công Tôn Sửu thượng ) Cuộc vui lớn, lười biếng, ngạo mạn, đó là tự vời họa đến vậy.
5. Một âm là "ban". (Động) Đem về, trở lại. § Thông "ban" . ◎ Như: "ban sư" đem quân về.
6. (Danh) Bực, loại, hàng, lớp, kiểu. ◎ Như: "nhất ban" một bực như nhau, "giá ban" bực ấy, "nhất ban tình huống" tình hình chung. ◇ Tây du kí 西: "Giá yêu hầu thị kỉ niên sanh dục, hà đại xuất sanh, khước tựu giá bàn hữu đạo?" , , (Đệ tam hồi) Con khỉ yêu quái đó đẻ ra năm nào, xuất sinh đời nào, mà lại có được đạo pháp bực ấy?
7. (Tính) Giống như, đồng dạng. ◎ Như: "tỉ muội bàn đích cảm tình" cảm tình giống như chị em.
8. Lại một âm là "bát". (Danh) "Bát-nhã" dịch âm chữ Phạn "prajñā", nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Quanh co. Như bàn du chơi quanh mãi, bàn hoàn quấn quít không nỡ rời.
② Tải đi. Như bàn vận vận tải.
③ Một âm là ban. Về. Như ban sư đem quân về.
④ Bực. Như nhất ban một bực như nhau, giá ban bực ấy, v.v.
⑤ Lại một âm là bát. Bát nhã dịch âm chữ Phạn, nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Loại, giống, cách, kiểu, thế, vậy: Làm khó dễ đủ điều; Như thế. Xem [yiban];
② Như, chung, thường: Tình hữu nghị (như) anh em; Nói chung;
③ Như [ban].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Ban và Ban — Các âm khác là Bàn, Bát.

Từ ghép 4

bàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quanh co
2. quay về
3. chủng loại

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Quanh co, quấn quýt. ◎ Như: "bàn du" chơi loanh quanh, "bàn hoàn" quấn quýt không nỡ rời.
2. (Động) Tải đi. ◎ Như: "bàn vận" vận tải.
3. (Tính) Vui, thích. ◇ Tuân Tử : "Trung thần nguy đãi, sàm nhân bàn hĩ" , (Phú ) Trung thần nguy nan, kẻ gièm pha thích chí.
4. (Tính) Lớn. ◇ Mạnh Tử : "Bàn lạc đãi ngạo, thị tự cầu họa dã" , (Công Tôn Sửu thượng ) Cuộc vui lớn, lười biếng, ngạo mạn, đó là tự vời họa đến vậy.
5. Một âm là "ban". (Động) Đem về, trở lại. § Thông "ban" . ◎ Như: "ban sư" đem quân về.
6. (Danh) Bực, loại, hàng, lớp, kiểu. ◎ Như: "nhất ban" một bực như nhau, "giá ban" bực ấy, "nhất ban tình huống" tình hình chung. ◇ Tây du kí 西: "Giá yêu hầu thị kỉ niên sanh dục, hà đại xuất sanh, khước tựu giá bàn hữu đạo?" , , (Đệ tam hồi) Con khỉ yêu quái đó đẻ ra năm nào, xuất sinh đời nào, mà lại có được đạo pháp bực ấy?
7. (Tính) Giống như, đồng dạng. ◎ Như: "tỉ muội bàn đích cảm tình" cảm tình giống như chị em.
8. Lại một âm là "bát". (Danh) "Bát-nhã" dịch âm chữ Phạn "prajñā", nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Quanh co. Như bàn du chơi quanh mãi, bàn hoàn quấn quít không nỡ rời.
② Tải đi. Như bàn vận vận tải.
③ Một âm là ban. Về. Như ban sư đem quân về.
④ Bực. Như nhất ban một bực như nhau, giá ban bực ấy, v.v.
⑤ Lại một âm là bát. Bát nhã dịch âm chữ Phạn, nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Quanh co, chần chừ: Chơi quanh mãi; Quấn quýt không nỡ rời;
② Sự an ủi;
③ Cái túi da.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui sướng — To lớn — Các âm khác là Ban, Bát — Còn dùng như chữ Bàn .

Từ ghép 2

bát

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Quanh co, quấn quýt. ◎ Như: "bàn du" chơi loanh quanh, "bàn hoàn" quấn quýt không nỡ rời.
2. (Động) Tải đi. ◎ Như: "bàn vận" vận tải.
3. (Tính) Vui, thích. ◇ Tuân Tử : "Trung thần nguy đãi, sàm nhân bàn hĩ" , (Phú ) Trung thần nguy nan, kẻ gièm pha thích chí.
4. (Tính) Lớn. ◇ Mạnh Tử : "Bàn lạc đãi ngạo, thị tự cầu họa dã" , (Công Tôn Sửu thượng ) Cuộc vui lớn, lười biếng, ngạo mạn, đó là tự vời họa đến vậy.
5. Một âm là "ban". (Động) Đem về, trở lại. § Thông "ban" . ◎ Như: "ban sư" đem quân về.
6. (Danh) Bực, loại, hàng, lớp, kiểu. ◎ Như: "nhất ban" một bực như nhau, "giá ban" bực ấy, "nhất ban tình huống" tình hình chung. ◇ Tây du kí 西: "Giá yêu hầu thị kỉ niên sanh dục, hà đại xuất sanh, khước tựu giá bàn hữu đạo?" , , (Đệ tam hồi) Con khỉ yêu quái đó đẻ ra năm nào, xuất sinh đời nào, mà lại có được đạo pháp bực ấy?
7. (Tính) Giống như, đồng dạng. ◎ Như: "tỉ muội bàn đích cảm tình" cảm tình giống như chị em.
8. Lại một âm là "bát". (Danh) "Bát-nhã" dịch âm chữ Phạn "prajñā", nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Quanh co. Như bàn du chơi quanh mãi, bàn hoàn quấn quít không nỡ rời.
② Tải đi. Như bàn vận vận tải.
③ Một âm là ban. Về. Như ban sư đem quân về.
④ Bực. Như nhất ban một bực như nhau, giá ban bực ấy, v.v.
⑤ Lại một âm là bát. Bát nhã dịch âm chữ Phạn, nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

(tôn) Trí huệ. 【】bát nhã [borâ] Trí huệ thanh tịnh (Prajna).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bát-nhã — Các âm khác là Ban, Bàn.

Từ ghép 1

giáo, hiệu, hào
jiǎo ㄐㄧㄠˇ, jiào ㄐㄧㄠˋ, xiáo ㄒㄧㄠˊ, xiào ㄒㄧㄠˋ

giáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kiểm tra, xét

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cùm chân ngày xưa.
2. (Động) Tranh, thi đua. ◎ Như: "khảo giáo" thi khảo, "bất dữ giáo luận" không tranh nhau mà bàn bạc.
3. (Động) Tính số, kế toán. ◎ Như: "kiểm giáo" kiểm xét sự vật. ◇ Sử Kí : "Kinh sư chi tiền lũy cự vạn, quán hủ nhi bất khả giáo" , (Bình chuẩn thư ) Tiền ở kinh đô chất hàng trăm vạn rất nhiều, dây xâu tiền mục nát không biết bao nhiêu mà kể.
4. (Động) Tra xét, sửa chữa, đính chính. ◎ Như: "giáo khám" khảo xét lại, "giáo đính" đính chính, "giáo cảo" 稿 xem và sửa bản thảo. § Ghi chú: Ta quen đọc âm "hiệu".
5. Một âm là "hiệu". (Danh) Trường. ◎ Như: "học hiệu" trường học.
6. (Danh) Sĩ quan bậc trung (ba cấp tá). ◎ Như: "thượng hiệu" đại tá, "trung hiệu" trung tá, "thiếu hiệu" thiếu tá.
7. (Danh) Chuồng ngựa.
8. (Danh) Bộ quân. ◎ Như: "nhất hiệu" một bộ quân.
9. (Danh) Họ "Hiệu".
10. Một âm là "hào". (Danh) Chân cái bát đậu (để cúng tế thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cùm chân.
② Tranh, thi, như khảo giáo thi khảo, bất dữ giáo luận chẳng cùng tranh dành.
③ Tính số, như kiểm giáo kiểm xét sự vật.
④ Tra xét đính chính lại sách vở gọi là giáo, như giáo khám khảo xét lại.
④ Một âm là hiệu. Tràng, như học hiệu tràng học.
⑤ Cái chuồng ngựa. Một bộ quân cũng gọi là nhất hiệu .
⑥ Một âm là hào. Chân cái bát đậu bát chở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cùm bằng gỗ để cùm chân tay tội nhân thời xưa — Cái chuồng bằng gỗ để nhốt gia súc — Các âm khác là Hào, Hiệu. Xem các âm này.

Từ ghép 2

hiệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sửa chữa, đính chính
2. trường học
3. họ Hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cùm chân ngày xưa.
2. (Động) Tranh, thi đua. ◎ Như: "khảo giáo" thi khảo, "bất dữ giáo luận" không tranh nhau mà bàn bạc.
3. (Động) Tính số, kế toán. ◎ Như: "kiểm giáo" kiểm xét sự vật. ◇ Sử Kí : "Kinh sư chi tiền lũy cự vạn, quán hủ nhi bất khả giáo" , (Bình chuẩn thư ) Tiền ở kinh đô chất hàng trăm vạn rất nhiều, dây xâu tiền mục nát không biết bao nhiêu mà kể.
4. (Động) Tra xét, sửa chữa, đính chính. ◎ Như: "giáo khám" khảo xét lại, "giáo đính" đính chính, "giáo cảo" 稿 xem và sửa bản thảo. § Ghi chú: Ta quen đọc âm "hiệu".
5. Một âm là "hiệu". (Danh) Trường. ◎ Như: "học hiệu" trường học.
6. (Danh) Sĩ quan bậc trung (ba cấp tá). ◎ Như: "thượng hiệu" đại tá, "trung hiệu" trung tá, "thiếu hiệu" thiếu tá.
7. (Danh) Chuồng ngựa.
8. (Danh) Bộ quân. ◎ Như: "nhất hiệu" một bộ quân.
9. (Danh) Họ "Hiệu".
10. Một âm là "hào". (Danh) Chân cái bát đậu (để cúng tế thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cùm chân.
② Tranh, thi, như khảo giáo thi khảo, bất dữ giáo luận chẳng cùng tranh dành.
③ Tính số, như kiểm giáo kiểm xét sự vật.
④ Tra xét đính chính lại sách vở gọi là giáo, như giáo khám khảo xét lại.
④ Một âm là hiệu. Tràng, như học hiệu tràng học.
⑤ Cái chuồng ngựa. Một bộ quân cũng gọi là nhất hiệu .
⑥ Một âm là hào. Chân cái bát đậu bát chở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem lại và sửa chữa: 稿 Xem lại và sửa chữa bản thảo;
② Bản in thử, sửa bản in thử: Bản in thử thứ năm, sửa bản in thử lần thứ năm;
③ So sánh, tranh, thi;
④ (văn) Tính: Cho nên sự gian nan khổ cực không thể tính xiết được (Tuân tử);
⑤ (văn) Khảo hạch;
⑥ [Jiào] (Họ) Hiệu. Xem [xiào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trường, trường học: Cả trường; Trường học buổi tối;
② (Sĩ quan cấp) tá: Đại tá; Thượng tá;
③ (văn) Hiệu (biên chế quân đội thời xưa): Một hiệu quân;
④ (văn) Chuồng ngựa. Xem [jiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khảo xét — Trường học — Chuồng ngựa — Chức quan võ bậc trung, tương đương với cấp Tá của ta.

Từ ghép 16

hào

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cùm chân ngày xưa.
2. (Động) Tranh, thi đua. ◎ Như: "khảo giáo" thi khảo, "bất dữ giáo luận" không tranh nhau mà bàn bạc.
3. (Động) Tính số, kế toán. ◎ Như: "kiểm giáo" kiểm xét sự vật. ◇ Sử Kí : "Kinh sư chi tiền lũy cự vạn, quán hủ nhi bất khả giáo" , (Bình chuẩn thư ) Tiền ở kinh đô chất hàng trăm vạn rất nhiều, dây xâu tiền mục nát không biết bao nhiêu mà kể.
4. (Động) Tra xét, sửa chữa, đính chính. ◎ Như: "giáo khám" khảo xét lại, "giáo đính" đính chính, "giáo cảo" 稿 xem và sửa bản thảo. § Ghi chú: Ta quen đọc âm "hiệu".
5. Một âm là "hiệu". (Danh) Trường. ◎ Như: "học hiệu" trường học.
6. (Danh) Sĩ quan bậc trung (ba cấp tá). ◎ Như: "thượng hiệu" đại tá, "trung hiệu" trung tá, "thiếu hiệu" thiếu tá.
7. (Danh) Chuồng ngựa.
8. (Danh) Bộ quân. ◎ Như: "nhất hiệu" một bộ quân.
9. (Danh) Họ "Hiệu".
10. Một âm là "hào". (Danh) Chân cái bát đậu (để cúng tế thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cùm chân.
② Tranh, thi, như khảo giáo thi khảo, bất dữ giáo luận chẳng cùng tranh dành.
③ Tính số, như kiểm giáo kiểm xét sự vật.
④ Tra xét đính chính lại sách vở gọi là giáo, như giáo khám khảo xét lại.
④ Một âm là hiệu. Tràng, như học hiệu tràng học.
⑤ Cái chuồng ngựa. Một bộ quân cũng gọi là nhất hiệu .
⑥ Một âm là hào. Chân cái bát đậu bát chở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chân ghế — Các âm khác là Giáo, Hiệu. Xem các âm này.
giá, giả, hà
jiǎ ㄐㄧㄚˇ, jià ㄐㄧㄚˋ, xiá ㄒㄧㄚˊ

giá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dối trá
2. mượn, vay
3. nghỉ tắm gội

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không phải thật, hư ngụy. § Đối lại với "chân" . ◎ Như: "giả phát" tóc giả, "giả diện cụ" mặt nạ.
2. (Liên) Ví phỏng, nếu. ◎ Như: "giả sử" 使 ví như. ◇ Sử Kí : "Giả lệnh Hàn Tín học đạo khiêm nhượng, bất phạt kỉ công, bất căng kì năng, tắc thứ ki tai, ư Hán gia huân khả dĩ bỉ Chu, Triệu, Thái công chi đồ, hậu thế huyết thực hĩ" , , , , , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Giả như Hàn Tín biết học đạo khiêm nhường, chẳng khoe công lao, chẳng hợm tài năng, thì công nghiệp của ông ta đối với nhà Hán có cơ sánh được với công nghiệp Chu Công, Thiệu Công, Thái Công, mà đời đời được hưởng phần huyết thực (nghĩa là được cúng tế).
3. (Động) Mượn, lợi dụng. ◎ Như: "cửu giả bất quy" mượn lâu không trả, "hồ giả hổ uy" cáo mượn oai hùm. ◇ Chiến quốc sách : "Tần giả đạo ư Chu dĩ phạt Hàn" (Chu sách nhất ) Tần hỏi mượn đường của Chu để đánh Hàn.
4. (Động) Nương tựa.
5. (Động) Đợi.
6. Một âm là "giá". (Danh) Nghỉ (không làm việc trong một thời gian quy định). ◎ Như: "thỉnh giá" xin phép nghỉ, "thưởng giá" thưởng cho nghỉ, "thử giả" nghỉ hè.

Từ điển Thiều Chửu

① Giả, như giả mạo , giả thác , v.v.
② Ví, như giả sử 使 ví khiến. Một âm là giá.
③ Nghỉ tắm gội, vì thế nên xin phép nghỉ gọi là thỉnh giá , thưởng cho nghỉ gọi là thưởng giá , v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng đồ vật mà đút lót cho người — Các âm khác là Giả, Hà. Xem các âm này.

Từ ghép 10

giả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dối trá
2. mượn, vay
3. nghỉ tắm gội

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không phải thật, hư ngụy. § Đối lại với "chân" . ◎ Như: "giả phát" tóc giả, "giả diện cụ" mặt nạ.
2. (Liên) Ví phỏng, nếu. ◎ Như: "giả sử" 使 ví như. ◇ Sử Kí : "Giả lệnh Hàn Tín học đạo khiêm nhượng, bất phạt kỉ công, bất căng kì năng, tắc thứ ki tai, ư Hán gia huân khả dĩ bỉ Chu, Triệu, Thái công chi đồ, hậu thế huyết thực hĩ" , , , , , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Giả như Hàn Tín biết học đạo khiêm nhường, chẳng khoe công lao, chẳng hợm tài năng, thì công nghiệp của ông ta đối với nhà Hán có cơ sánh được với công nghiệp Chu Công, Thiệu Công, Thái Công, mà đời đời được hưởng phần huyết thực (nghĩa là được cúng tế).
3. (Động) Mượn, lợi dụng. ◎ Như: "cửu giả bất quy" mượn lâu không trả, "hồ giả hổ uy" cáo mượn oai hùm. ◇ Chiến quốc sách : "Tần giả đạo ư Chu dĩ phạt Hàn" (Chu sách nhất ) Tần hỏi mượn đường của Chu để đánh Hàn.
4. (Động) Nương tựa.
5. (Động) Đợi.
6. Một âm là "giá". (Danh) Nghỉ (không làm việc trong một thời gian quy định). ◎ Như: "thỉnh giá" xin phép nghỉ, "thưởng giá" thưởng cho nghỉ, "thử giả" nghỉ hè.

Từ điển Thiều Chửu

① Giả, như giả mạo , giả thác , v.v.
② Ví, như giả sử 使 ví khiến. Một âm là giá.
③ Nghỉ tắm gội, vì thế nên xin phép nghỉ gọi là thỉnh giá , thưởng cho nghỉ gọi là thưởng giá , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nghỉ: Xin phép nghỉ; Nghỉ rét, nghỉ đông: Nghỉ hè. Xem [jiă].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giả: Thật và giả; Tóc giả;
② Nếu, ví phỏng: Nếu như; Nếu như; 使 Nếu như;
③ Mượn, lợi dụng: Mượn lâu không trả. Xem [jià].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống như thật mà không phải là thật. Chẳng hạn Giả mạo — Mượn làm — Nghỉ ngơi. Chẳng hạn Giả hạn ( thời hạn nghỉ việc ) — Ví như. Nếu mà. Chẳng hạn Giả sử — Các âm khác là Giá, Hà. Xem các âm này.

Từ ghép 26

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xa xôi — Các âm khác là Giá, Giả. Xem các âm này.

Từ ghép 2

hiềm, khiếp, khiết, khiểm
qiàn ㄑㄧㄢˋ, qiè ㄑㄧㄝˋ

hiềm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghi ngờ. Như chữ Hiềm — Các âm khác là Khiểm, Khiếp. Xem các âm này.

khiếp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Oán hận, không thích ý. ◇ Tào Phi : "Khiểm khiểm tư quy luyến cố hương" (Yên ca hành ) Lòng buồn buồn, chàng nhớ quê nhà, nghĩ trở về.
2. Một âm là "khiếp". (Động) Đầy đủ, thỏa thích, hài lòng. ◇ Trang Tử : "Kim thủ viên thư nhi y dĩ Chu công chi phục, bỉ tất hột niết vãn liệt, tận khứ nhi hậu khiếp" , , (Thiên vận ) Nay lấy khỉ vượn mà mặc cho áo của ông Chu, thì nó tất cắn rứt, cào xé, vứt bỏ hết mới thỏa lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vừa lòng, hài lòng, vừa ý, thỏa mãn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vừa lòng — Các âm khác là Hiềm, Khiểm.

khiết

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ân hận, không thích ý.
② Một âm là khiết. Ðủ.

khiểm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không hài lòng, không thích

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Oán hận, không thích ý. ◇ Tào Phi : "Khiểm khiểm tư quy luyến cố hương" (Yên ca hành ) Lòng buồn buồn, chàng nhớ quê nhà, nghĩ trở về.
2. Một âm là "khiếp". (Động) Đầy đủ, thỏa thích, hài lòng. ◇ Trang Tử : "Kim thủ viên thư nhi y dĩ Chu công chi phục, bỉ tất hột niết vãn liệt, tận khứ nhi hậu khiếp" , , (Thiên vận ) Nay lấy khỉ vượn mà mặc cho áo của ông Chu, thì nó tất cắn rứt, cào xé, vứt bỏ hết mới thỏa lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ân hận, không thích ý.
② Một âm là khiết. Ðủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Oán giận, không thích ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận dỗi — Các âm khác là Hiếm, Khiếp.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.