giả
zhě ㄓㄜˇ, zhū ㄓㄨ

giả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người
2. một đại từ thay thế

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Xưng thay người hoặc sự vật. ◎ Như: "kí giả" , "tác giả" . ◇ Luận Ngữ : "Trí giả nhạo thủy, nhân giả nhạo san" , (Ung Dã ) Kẻ trí thích nước, kẻ nhân thích núi.
2. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: cái này, điều này. § Cũng như "giá" . ◎ Như: "giả cá" cái này, "giả phiên" phen này.
3. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị đình đốn, phân biệt chỗ cách nhau. ◇ Trung Dung : "Nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã" , (Tận tâm hạ ) Nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.
4. (Trợ) Biểu thị ngữ khí kết thúc, thường có chữ "dã" đi sau. ◇ Đổng Trọng Thư : "Mệnh giả thiên chi lệnh dã, tính giả sanh chi chất dã" , Mệnh là lệnh của trời, tính là bản chất lúc sinh ra vậy.
5. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để so sánh: như là, dường như. ◇ Sử Kí : "Dĩ nhi tương khấp, bàng nhược vô nhân giả" , (Kinh Kha truyện ) Sau đó lại cùng nhau khóc, như là bên cạnh không có người.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời phân biệt, trong câu văn có chữ giả là để phân biệt chỗ cách nhau, như nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.
② Lời nói chuyên chỉ về một cái gì, như hữu kì sĩ chi nhân giả chơi bạn phải chơi với kẻ sĩ có nhân.
③ Ấy, như giả cá cái ấy, giả phiên phen ấy, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người, kẻ, cái, giả (dùng để chỉ người, vật hoặc sự việc): Kẻ mạnh; Tác giả; Kí giả, phóng viên; ? Người bị trói làm gì thế? (Án tử Xuân thu); Khổng Văn Cử có hai con trai, đứa lớn sáu tuổi, đứa nhỏ năm tuổi (Thế thuyết tân ngữ);
② Dùng để ngắt hơi hoặc đệm sau câu: Trần Thắng đó, người ở đất Dương Thành; Tần Thủy hoàng, là con của Tần Trang Tương vương (Sử kí); Nói làm cho ý thành, là nói không tự dối mình (Đại học); Tả hữu nói: Vốn thế. Nhà vua nhân đó giết cả hai người (Hàn Phi tử);
③ Trợ từ đặt sau những từ ngữ chỉ thời gian: Nay; Cuối mùa xuân, quần áo mùa xuân đã mặc xong (Luận ngữ);
④ Đặt sau cụm từ biểu thị ý giả thiết: ? Nếu nước Lỗ không có người quân tử thì ngươi lấy đâu được cái đức quân tử ấy? (Luận ngữ);
⑤ Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn (thường dùng kèm với ): ? Ông mà không làm được thì còn ai làm được? (Hán thư); ? Ai có thể thi hành kế ấy cho đại vương? (Sử kí);
⑥ Trợ từ, biểu thị sự so sánh (thường dùng kèm với , , ...): Khổng Tử ở nơi làng xóm, chất phác thật thà, dường như không biết nói năng (Luận ngữ); Đến triều đình yết kiến, giống như người không biết nói (Sử kí); Nói ra những lời đó mà gương mặt anh ta dường như đau đớn lắm (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết); ? Tiếng khóc của bà dường như có nhiều nỗi đau buồn lắm? (Lễ kí);
⑦ Trong ... đó (đặt sau số từ để tỏ những sự việc đã kể): Trong hai cái đó tất phải chọn lấy một; Nước và phân, hai thứ đó không thể thiếu một; Dân có ba điều lo: Đói không được ăn, lạnh không được mặc, mệt không được nghỉ, ba điều đó là nỗi lo lớn của dân (Mặc tử);
⑧ Đại từ phức điệp, dùng để chỉ lại sự vật đã nêu ra ở đoạn trước: Kẻ lại được đền bù đầy đủ những cái bị mất gồm bốn chục vạn hộc (Hàn Dũ); Về những lạch nhỏ, (những lạch) dùng mở núi thông đường, thì không thể kể xiết (Sử kí); Hàn Tín về đến nước, cho gọi người thiếu niên làm nhục mình, (kẻ mà trước kia từng) bắt mình chui dưới háng, cho làm chức Sở trung úy (Sử kí);
⑨ Này (thường dùng trong thơ, từ cổ, như [zhè], [cê]): Lần này; Lượt này, phen này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ người hay vật. Chẳng hạn Độc giả ( người đọc ) — Tiếng trợ từ, hoặc dùng giữa câu, hoặc dùng cuối câu.

Từ ghép 33

biếm
biǎn ㄅㄧㄢˇ

biếm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hạ quan tài xuống huyệt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mồ, mộ huyệt.
2. (Động) Hạ quan xuống huyệt, chôn cất. ◇ Hàn Dũ : "Liệm bất bằng kì quan, biếm bất lâm kì huyệt" , (Tế thập nhị lang văn ) Khi liệm (cháu), (chú) không được dựa bên quan tài, khi hạ quan, không được đến bên huyệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Hạ quan xuống huyệt, lời cáo phó về việc tang, cũng có khi xưng là cáo biếm .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chôn, chôn cất, hạ huyệt: Cáo phó về việc tang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hạ huyệt. Cho áo quan xuống huyệt.
mô, vô
mó ㄇㄛˊ, wú ㄨˊ

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Tức là chữ "vô" ngày xưa. ◎ Như: "vô cữu" không có lỗi gì.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [na mó]. Xem [wú].

giản thể

Từ điển phổ thông

không có

Từ điển trích dẫn

1. Tức là chữ "vô" ngày xưa. ◎ Như: "vô cữu" không có lỗi gì.

Từ điển Trần Văn Chánh

Không có (chữ cổ): Không có lỗi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không , không có, cái không, hư vô: Từ không đến có; Trong văn chương mà không có cảnh núi sông thì không có khí kì lạ (Trần Bích San: Quá Vân Sơn); Ta đã đồng ý không đánh nước Tống rồi! (Mặc tử). 【】vô tỉ [wúbê] Vô cùng, hết sức: Hết sức anh dũng; 【】vô tòng [wúcóng] Hết cách, không có cách nào, không dựa vào đâu, không thể nào: Không có sự lao động của công nhân, thì nhà tư bản không thể nào kiếm được lợi nhuận; 【】vô phương [wúfang] Không sao cả, không việc gì, chẳng ngại gì; 【】vô phi [wúfei] Chẳng qua là..., chỉ: Anh ấy đến thăm tôi, chẳng qua là muốn mượn một cuốn sách; 【】vô quái [wúguài] Chẳng lạ gì, không lấy làm lạ, thảo nào, chẳng trách gì, hèn gì, hèn chi: Mùa đông đã tới, thảo nào trời lạnh thế này. Cg. [wúguàihu];【】 vô khả nại hà [wúkâ nàihé] Không còn cách nào hơn, không làm sao được, đành chịu vậy; 【】vô lự [wúlđç] (văn) Khoảng, độ chừng, có lẽ: Mỗi ngày dùng lụa mộc khoảng năm ngàn tấm (Tư trị thông giám);【】vô luận [wúlùn] Vô luận, bất cứ, bất kì, bất kể: Bất kể như thế nào, dù thế nào; 【】vô nại [wúnài] a. Xem ; b. Đáng tiếc; 【】vô ninh [wúnìng] Xem [wúnìng]; 【】vô như [wúrú] Ngờ đâu, đáng tiếc là: Thư viện gần đây có thêm nhiều sách mới, vừa đi mượn, nào ngờ đã cho mượn đi hết rồi. Như nghĩa b; 【】 vô thời [wúshí] Không lúc nào, luôn (dùng với , biểu thị ý khẳng định): Mọi sự vật trên thế giới không lúc nào không ở trong trạng thái vận động; 【】vô tu [wúxu] Không cần, không cần thiết; 【】 Như ;
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như , bộ ): Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như , bộ ): Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như , bộ ): Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như , bộ ): ? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận: Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không. Như chữ Vô . Td: Vô cương ( không có giới hạn ) — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Vô.

Từ ghép 6

phì
féi ㄈㄟˊ

phì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Phì

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Phì", tức "Phì thủy" , phát nguyên ở tỉnh An Huy.

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Phì.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sông Phì (ở tỉnh An Huy, Trung Quốc). Cg. [Féi shuê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức là Phì thủy, thuộc hai tỉnh An Huy và Hà Nam. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Non Kì quạnh quẽ trăng treo, bến phì gió thổi đìu hiu mấy gò «.
lực
lì ㄌㄧˋ

lực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sức lực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trong vật lí học, hiệu năng làm thay đổi trạng thái vận động của vật thể gọi là "lực", đơn vị quốc tế của "lực" là Newton. ◎ Như: "li tâm lực" lực tác động theo chiều từ trung tâm ra ngoài, "địa tâm dẫn lực" sức hút của trung tâm trái đất.
2. (Danh) Sức của vật thể. ◎ Như: "tí lực" sức của cánh tay, "thể lực" sức của cơ thể.
3. (Danh) Chỉ chung tác dụng hoặc hiệu năng của sự vật. ◎ Như: "hỏa lực" , "phong lực" , "thủy lực" .
4. (Danh) Tài năng, khả năng. ◎ Như: "trí lực" tài trí, "thật lực" khả năng sức mạnh có thật, "lí giải lực" khả năng giải thích, phân giải, "lượng lực nhi vi" liệu theo khả năng mà làm.
5. (Danh) Quyền thế. ◎ Như: "quyền lực" .
6. (Danh) Người làm đầy tớ cho người khác.
7. (Danh) Họ "Lực".
8. (Phó) Hết sức, hết mình. ◎ Như: "lực cầu tiết kiệm" hết sức tiết kiệm, "lực tranh thượng du" hết mình cầu tiến, cố gắng vươn lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Sức, khoa học nghiên cứu về sức tự động của các vật và sức bị động của các vật khác là lực học .
② Phàm nơi nào tinh thần tới được đều gọi là lực, như mục lực sức mắt.
③ Cái tài sức làm việc của người, như thế lực , quyền lực , v.v.
④ Cái của vật làm nên được cũng gọi là lực. Như bút lực sức bút, mã lực sức ngựa, v.v.
⑤ Chăm chỉ, như lực điền chăm chỉ làm ruộng.
⑥ Cốt, chăm, như lực cầu tiết kiệm hết sức cầu tiết kiệm.
⑦ Làm đầy tớ người ta cũng gọi là lực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (lí) Lực: Tỉ lệ lực; Lực li tâm;
② Sức, lực, khả năng đạt tới: Sức người, nhân lực; Sức của, vật lực; Sức hiểu biết; Sức thuyết phục; Khả năng nhìn thấy của mắt, sức nhìn; Bút lực; Quyền lực;
③ (Sức) lực, khỏe, có sức mạnh: Đại lực sĩ; Rất khỏe!; Ra sức đẩy xe; Người làm ruộng (có sức mạnh);
④ Cố gắng, tận lực, ra sức: Cố gắng vươn lên hàng đầu; Tận lực bảo vệ;
⑤ (văn) Làm đầy tớ cho người khác;
⑥ [Lì] (Họ) Lực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sức mạnh — Lấy sức người ra mà làm việc — Cái sức để làm nên việc. Td: Hiệu lực — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 98

ác lực 握力ái lực 愛力ám lực 暗力áp lực 压力áp lực 壓力bạc lực 薄力bạo lực 暴力bất khả kháng lực 不可抗力bất lực 不力binh lực 兵力bút lực 筆力cân lực 筋力chủ lực 主力công lực 功力cực lực 極力dẫn lực 引力dũng lực 勇力đại lực 大力đàn lực 彈力đắc lực 得力đấu lực 鬬力điện lực 電力động lực 动力động lực 動力đồng tâm hiệp lực 同心協力hấp lực 吸力hiệp lực 协力hiệp lực 協力hiệp lực 合力hiệu lực 效力hoạt lực 活力học lực 學力hợp lực 合力huyết lực 血力hữu lực 有力khí lực 氣力kí lực 記力kiệt lực 竭力kình lực 勍力lao lực 勞力lục lực 僇力lực điền 力田lực đồ 力图lực đồ 力圖lực hành 力行lực lượng 力量lực sĩ 力士mã lực 馬力ma lực 魔力mãnh lực 猛力não lực 腦力năng lực 能力nghị lực 毅力nghiệp lực 業力nguyên động lực 原動力nhãn lực 眼力nhiệt lực 熱力nỗ lực 努力nội lực 內力pháp lực 法力phấn lực 奮力phí lực 費力phong lực 風力phong lực biểu 風力表phụ lực 負力quốc lực 国力quốc lực 國力quyền lực 权力quyền lực 權力súc lực 畜力tài lực 才力tâm lực 心力tận lực 盡力tất lực 畢力thần lực 神力thế lực 势力thế lực 勢力thực lực 实力thực lực 實力tiềm lực 潛力tinh lực 精力tốc lực 速力trí lực 智力trí lực 致力trọng lực 重力trợ lực 助力trở lực 阻力từ lực 磁力tự lực 自力tự lực cánh sinh 自力更生uy lực 威力ứng lực 应力ứng lực 應力vật lực 物力vô lực 無力vũ lực 武力xảo khắc lực 巧克力xuất lực 出力
mâu
móu ㄇㄡˊ

mâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lúa mạch

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lúa "đại mạch" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lúa đại mạch gọi là mâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Lúa đại mạch: Rược bia làm từ lúa đại mạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ lúa tẻ hạt thật lớn — Men rượu.
viên, viện
yuán ㄩㄢˊ, yuàn ㄩㄢˋ

viên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con gái đẹp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gái đẹp, mĩ nữ.
2. (Danh) Tiếng mĩ xưng đối với phụ nữ. ◎ Như: "lệnh viện" con gái của ông.
3. Một âm là "viên". (Tính) "Thiền viên" : (1) Dáng vẻ tư thái xinh đẹp ưu nhã. § Cũng nói là "thiền quyên" . (2) Hấp dẫn, lôi cuốn.

Từ điển Thiều Chửu

① Con gái đẹp, có khi đọc là viên.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [chányuán]. Xem [yuàn].

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mĩ nữ, người con gái đẹp. Xem [yuán].

viện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con gái đẹp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gái đẹp, mĩ nữ.
2. (Danh) Tiếng mĩ xưng đối với phụ nữ. ◎ Như: "lệnh viện" con gái của ông.
3. Một âm là "viên". (Tính) "Thiền viên" : (1) Dáng vẻ tư thái xinh đẹp ưu nhã. § Cũng nói là "thiền quyên" . (2) Hấp dẫn, lôi cuốn.

Từ điển Thiều Chửu

① Con gái đẹp, có khi đọc là viên.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [chányuán]. Xem [yuàn].

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mĩ nữ, người con gái đẹp. Xem [yuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người con gái đẹp.
điền
tián ㄊㄧㄢˊ

điền

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cày cấy, trồng trọt
2. săn bắn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ruộng. ◇ Thư Kinh : "Kim nhĩ thượng trạch nhĩ trạch, điền nhĩ điền" , (Đa phương ) Nay ngươi muốn được ở nhà của ngươi, làm ruộng ở ruộng của ngươi.
2. (Động) Săn bắn. ◎ Như: "điền liệp" săn bắn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Làm ruộng;
② Đi săn, săn bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm ruộng — Săn bắn — Như hai chữ Điền .
tha, xà, đà
tā ㄊㄚ, tuō ㄊㄨㄛ

tha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nó, hắn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa dùng như chữ xà con rắn. § Đời thượng cổ ở hang ở tổ, hay bị rắn cắn, nên hỏi thăm nhau đều hỏi vô xà hồ nghĩa là không việc gì chứ?
2. (Tính) Đời xưa dùng như chữ "đà" , nghĩa là không phải, khác, biệt. ◎ Như: "tha san chi thạch" đá của núi khác, "cảm hữu tha chí" dám có ý khác.
3. (Đại) Đại từ ngôi thứ ba, số ít, chỉ đồ vật hoặc sự vật: nó, cái đó, việc đó, điều ấy, ... ◎ Như: "chỉ thặng giá bán bình tửu, cha môn bả tha hát hoàn liễu ba" , chỉ còn nửa chai rượu, chúng ta đem nó uống hết đi.
4. Một âm là "đà". (Danh) "Thác đà" con lạc đà. ◇ Hán Thư : "Dân tùy súc mục trục thủy thảo, hữu lư mã, đa thác đà" , , (Tây vực truyện 西) Dân theo muông thú tìm nước cỏ, có lừa ngựa, nhiều lạc đà.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðời xưa dùng như chữ đà không phải, khác.
② Ngày xưa dùng như chữ xà . Ðời thượng cổ ở hang ở tổ, hay bị rắn cắn, nên hỏi thăm nhau đều hỏi vô xà hồ nghĩa là không việc gì chứ?

Từ điển Trần Văn Chánh

Nó, cái đó, điều đó, việc ấy, con vật ấy... (đại từ chỉ sự vật, số ít): Chỉ còn nửa chai rượu, chúng ta uống cho nó hết đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nó (chỉ vật).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khác. Cái khác — Nó. Dùng chỉ đồ vật.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ðời xưa dùng như chữ đà không phải, khác.
② Ngày xưa dùng như chữ xà . Ðời thượng cổ ở hang ở tổ, hay bị rắn cắn, nên hỏi thăm nhau đều hỏi vô xà hồ nghĩa là không việc gì chứ?

đà

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa dùng như chữ xà con rắn. § Đời thượng cổ ở hang ở tổ, hay bị rắn cắn, nên hỏi thăm nhau đều hỏi vô xà hồ nghĩa là không việc gì chứ?
2. (Tính) Đời xưa dùng như chữ "đà" , nghĩa là không phải, khác, biệt. ◎ Như: "tha san chi thạch" đá của núi khác, "cảm hữu tha chí" dám có ý khác.
3. (Đại) Đại từ ngôi thứ ba, số ít, chỉ đồ vật hoặc sự vật: nó, cái đó, việc đó, điều ấy, ... ◎ Như: "chỉ thặng giá bán bình tửu, cha môn bả tha hát hoàn liễu ba" , chỉ còn nửa chai rượu, chúng ta đem nó uống hết đi.
4. Một âm là "đà". (Danh) "Thác đà" con lạc đà. ◇ Hán Thư : "Dân tùy súc mục trục thủy thảo, hữu lư mã, đa thác đà" , , (Tây vực truyện 西) Dân theo muông thú tìm nước cỏ, có lừa ngựa, nhiều lạc đà.
tiêu
jiāo ㄐㄧㄠ, qiāo ㄑㄧㄠ, qiáo ㄑㄧㄠˊ

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây chuối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gai sống.
2. (Danh) Gọi tắt của "ba tiêu" cây chuối. Có khi gọi là "cam tiêu" hay "hương tiêu" .
3. (Danh) Củi, gỗ vụn. § Thông "tiều" . ◇ Liệt Tử : "Khủng nhân kiến chi dã, cự nhi tàng chư hoàng trung, phú chi dĩ tiêu" , , (Chu Mục vương ) Sợ người khác thấy (con hươu), vội vàng giấu nó trong cái hào cạn, lấy cành cây, củi vụn phủ lên.
4. § Thông "tiều" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gai sống.
② Cùng nghĩa với chữ tiêu .
③ Ba tiêu cây chuối. Có khi gọi là cam tiêu hay hương tiêu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Chuối: Chuối tiêu;
② (văn) Gai sống;
③ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây chuối. Còn gọi là ba tiêu. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Một hàng tiêu gió thốc ngoài hiên «.

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.