phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sống
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" 生子 đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" 遂令天下父母心, 不重生男重生女 (Trường hận ca 長恨歌) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" 生病 phát bệnh, "sanh sự" 生事 gây thêm chuyện, "sanh lợi" 生利 sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" 生存 sống còn, "sinh hoạt" 生活 sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" 生出新花樣 chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" 死生有命, 富貴在天 (Nhan Uyên 顏淵) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" 三生姻緣 nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" 一生一世 suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" 殺生 giết mạng sống, "táng sinh" 喪生 mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" 眾生, "quần sanh" 群生.
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" 謀生 nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" 無以為生 không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" 儒生 học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" 門生 đệ tử, "học sanh" 學生 học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" 小生 vai kép, "lão sanh" 老生 vai ông già, "vũ sanh" 武生 vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" 生瓜 dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" 有生熟牛肉, 肥鵝, 嫩雞 (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" 生肉 thịt sống, "sanh thủy" 生水 nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" 生人 người lạ, "sanh diện" 生面 mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" 生字 chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" 生手 người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" 生鐵 sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" 生怕 rất sợ, "sanh khủng" 生恐 kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục 傳燈錄: "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" 黃蘗問云: 汝迴太速生? 師云: 只為老婆心切 (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư 鎮州臨濟義玄禪師) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".
Từ điển Thiều Chửu
② Còn sống, như bình sanh 平生 lúc ngày thường còn sống, thử sanh 此生 đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh 眾生, quần sanh 群生 đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử 生子 đẻ con, sinh lợi 生利 sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế 生計 các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ 生手, khách không quen thuộc gọi là sanh khách 生客 (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh 先生 ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh 後生 học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt 末.
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sống
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" 生子 đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" 遂令天下父母心, 不重生男重生女 (Trường hận ca 長恨歌) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" 生病 phát bệnh, "sanh sự" 生事 gây thêm chuyện, "sanh lợi" 生利 sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" 生存 sống còn, "sinh hoạt" 生活 sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" 生出新花樣 chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" 死生有命, 富貴在天 (Nhan Uyên 顏淵) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" 三生姻緣 nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" 一生一世 suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" 殺生 giết mạng sống, "táng sinh" 喪生 mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" 眾生, "quần sanh" 群生.
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" 謀生 nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" 無以為生 không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" 儒生 học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" 門生 đệ tử, "học sanh" 學生 học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" 小生 vai kép, "lão sanh" 老生 vai ông già, "vũ sanh" 武生 vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" 生瓜 dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" 有生熟牛肉, 肥鵝, 嫩雞 (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" 生肉 thịt sống, "sanh thủy" 生水 nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" 生人 người lạ, "sanh diện" 生面 mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" 生字 chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" 生手 người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" 生鐵 sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" 生怕 rất sợ, "sanh khủng" 生恐 kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục 傳燈錄: "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" 黃蘗問云: 汝迴太速生? 師云: 只為老婆心切 (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư 鎮州臨濟義玄禪師) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".
Từ điển Thiều Chửu
② Còn sống, như bình sanh 平生 lúc ngày thường còn sống, thử sanh 此生 đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh 眾生, quần sanh 群生 đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử 生子 đẻ con, sinh lợi 生利 sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế 生計 các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ 生手, khách không quen thuộc gọi là sanh khách 生客 (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh 先生 ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh 後生 học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt 末.
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Mọc ra, phát ra, gây ra, thêm, tăng thêm: 生根 Mọc rễ; 生事 Gây (ra) thêm chuyện; 生病 (Đau) ốm, mắc bệnh; 生瘡 Mọc mụn; 不習水土,必生疾病 Không quen với thủy thổ, ắt sinh ra (gây ra) bệnh tật (Tư trị thông giám);
③ Sống, sự sống: 謀生 Tìm cách sinh nhai, kiếm ăn sinh sống; 殺生 Sát sinh; 喪生 Mất mạng; 一生 Một đời, cả cuộc đời;
④ Đốt, nhóm: 生火 Đốt (nhóm) lửa; 生爐子 Đốt lò, nhóm bếp;
⑤ (văn) Sản xuất ra: 生之有時而用之亡度,則物力必屈 Sản xuất ra có lúc mà dùng vô độ, thì vật lực ắt phải thiếu (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
⑥ Thức ăn còn sống: 生飯 Cơm sượng; 生肉 Thịt sống; 生水 Nước lã;
⑦ Hoa quả còn xanh (chưa chín): 生瓜 Dưa xanh;
⑧ Chưa quen, lạ, ít thấy: 生人 Người lạ mặt; 生字 Chữ ít thấy, chữ mới;
⑨ Không thành thạo: 生手 Người không thạo việc;
⑩ Còn sống (còn nguyên vì chưa chế luyện): 生鐵 Gang;
⑪ Ương ngạnh: 生不承認 Ương không chịu nhận;
⑫ Rất, lắm (tiếng dùng để chỉ một tình trạng sâu sắc): 生疼 Đau thấm thía; 生 怕 Sợ lắm; 不分桃花紅勝錦,生增柳絮白于綿 Chẳng cần biết hoa đào có đỏ hơn gấm vóc không, chỉ rất ghét cho hoa liễu trắng hơn bông (Đỗ Phủ: Tống Lộ Lục Thị ngự nhập triều);
⑬ Trợ từ (thường đặt sau hình dung từ, để tăng cường trạng thái biểu đạt, ý nghĩa thay đổi tùy theo nghĩa chung của đoạn văn): 好生 Tốt; 怎生是好 Làm sao bây giờ; 借問別來太瘐生,總爲從前作詩苦 Nhắn hỏi từ dạo xa cách đến nay sao gầy gò quá, chắc vì lúc trước mãi làm thơ nên khổ (Lí Bạch: Hí Đỗ Phủ);
⑭ Học trò, người có ăn học: 師生 Thầy giáo và học sinh, thầy trò; 醫生 Thầy thuốc; (cũ) 書生 Thư sinh; 儒 生 Nho sinh; 諸生不師今而學古 Bọn học trò không bắt chước thời nay mà học theo lối cổ (Vương Sung: Luận hoành);
⑮ Tiếng dùng chỉ diễn viên vai nam trong tuồng cổ: 小生 Vai kép; 武生 Vai võ;
⑯ (văn) Bản chất, bản tính, thiên tính (như 性, bộ 忄): 惟民生厚 Tính của dân thuần hậu (Thượng thư: Quân trần);
⑰ [Sheng] (Họ) Sinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 190
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sát lại, gần lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dựa vào, ỷ vào, trông cậy. ◎ Như: "y kháo" 依靠 nương dựa người khác. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Ngô nhất gia toàn kháo trước tướng quân lí" 吾一家全靠著將軍哩 (Đệ bát hồi) Cả nhà ta đều trông nhờ vào tướng quân đấy.
3. (Động) Tin cậy. ◎ Như: "khả kháo" 可靠 đáng tin cậy, "kháo bất trụ" 靠不住 không tin cậy được.
4. (Động) Sát lại, nhích gần. ◎ Như: "thuyền kháo ngạn" 船靠岸 thuyền cập bến.
5. (Danh) Áo giáp mặc trong hí kịch thời xưa.
6. § Ta quen đọc là "khốc".
Từ điển Thiều Chửu
② Sát lại, nhích gần. Như thuyền kháo ngạn 船靠岸 thuyền cập bến.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tin cậy: 可靠 Đáng tin, tin cậy được;
③ Sát lại, nhích gần, cặp bến, vào bờ: 行人靠邊走 Người bộ hành đi cặp theo lề đường; 船靠岸 Thuyền cặp bến.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dựa vào, ỷ vào, trông cậy. ◎ Như: "y kháo" 依靠 nương dựa người khác. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Ngô nhất gia toàn kháo trước tướng quân lí" 吾一家全靠著將軍哩 (Đệ bát hồi) Cả nhà ta đều trông nhờ vào tướng quân đấy.
3. (Động) Tin cậy. ◎ Như: "khả kháo" 可靠 đáng tin cậy, "kháo bất trụ" 靠不住 không tin cậy được.
4. (Động) Sát lại, nhích gần. ◎ Như: "thuyền kháo ngạn" 船靠岸 thuyền cập bến.
5. (Danh) Áo giáp mặc trong hí kịch thời xưa.
6. § Ta quen đọc là "khốc".
Từ điển Thiều Chửu
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. bản bằng gỗ mỏng để viết văn tự vào
3. tệp, file (tin học)
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "đáng". (Danh) Tủ, giá đựng hồ sơ. ◎ Như: "quy đáng" 歸檔 cất vào tủ hồ sơ.
3. (Danh) Hồ sơ. ◎ Như: "tra đáng" 查檔 giở hồ sơ, tra cứu hồ sơ.
4. (Danh) Tiết đoạn điện ảnh hoặc hí kịch diễn xuất từng ngày.
5. (Danh) Tục gọi cần sang số (để đổi vận tốc) trong xe hơi là "đáng" 檔. ◎ Như: "hoán đáng" 換檔 sang số xe.
6. (Danh) Hạng cấp của hàng hóa. ◎ Như: "cao đáng sản phẩm" 高檔產品 sản phẩm cao cấp.
7. (Danh) Tổ hợp đồng bạn.
8. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị tiết mục diễn xuất ca nhạc. ◎ Như: "tác liễu tam đáng tú" 作了三檔秀 trình diễn xong ba màn (show). (2) Đơn vị chỉ sự việc, sự kiện. Tương đương với "mã" 碼, "kiện" 件. ◎ Như: "nhất đáng tử sự" 一檔子事 một việc.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là đáng. Bản án bằng gỗ mỏng viết văn tự vào đấy, khi nhiều thì xâu dây vào lỗ treo lên tường để lưu lại gọi là đáng án 檔案.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hồ sơ: 查檔 Soát lại hồ sơ;
③ 【檔子】đáng tử [dàngzi] (đph) Việc: 一檔子事 Một việc. Cg. 檔兒 [dàngr];
④ (văn) Cái phản.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. bản bằng gỗ mỏng để viết văn tự vào
3. tệp, file (tin học)
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "đáng". (Danh) Tủ, giá đựng hồ sơ. ◎ Như: "quy đáng" 歸檔 cất vào tủ hồ sơ.
3. (Danh) Hồ sơ. ◎ Như: "tra đáng" 查檔 giở hồ sơ, tra cứu hồ sơ.
4. (Danh) Tiết đoạn điện ảnh hoặc hí kịch diễn xuất từng ngày.
5. (Danh) Tục gọi cần sang số (để đổi vận tốc) trong xe hơi là "đáng" 檔. ◎ Như: "hoán đáng" 換檔 sang số xe.
6. (Danh) Hạng cấp của hàng hóa. ◎ Như: "cao đáng sản phẩm" 高檔產品 sản phẩm cao cấp.
7. (Danh) Tổ hợp đồng bạn.
8. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị tiết mục diễn xuất ca nhạc. ◎ Như: "tác liễu tam đáng tú" 作了三檔秀 trình diễn xong ba màn (show). (2) Đơn vị chỉ sự việc, sự kiện. Tương đương với "mã" 碼, "kiện" 件. ◎ Như: "nhất đáng tử sự" 一檔子事 một việc.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là đáng. Bản án bằng gỗ mỏng viết văn tự vào đấy, khi nhiều thì xâu dây vào lỗ treo lên tường để lưu lại gọi là đáng án 檔案.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hồ sơ: 查檔 Soát lại hồ sơ;
③ 【檔子】đáng tử [dàngzi] (đph) Việc: 一檔子事 Một việc. Cg. 檔兒 [dàngr];
④ (văn) Cái phản.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. xếp, đặt
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỉ hí kịch. § Ghi chú: Trong các vở kịch thời Nguyên, đặt thêm cảnh vật trang trí gọi là "thế mạt" 末砌 (cũng viết là 切末).
3. (Động) Xây, xếp đống. ◎ Như: "đôi thế" 堆砌 xếp đá gạch, chất đống. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Thiên cổ thùy vi thế thạch nhân" 天古誰為砌石人 (Quá Thiên Bình 過天平) Nghìn xưa ai là người xếp đá.
4. (Động) Chắp nối, chắp vá. ◎ Như: "điền thế" 塡砌 chắp nhặt các lời tản mát lại thành bài văn.
Từ điển Thiều Chửu
② Xếp, xếp đống chồng chất, xếp đá gạch chất từng đống gọi là đôi thế 堆砌, chắp nhặt các lời tản mát lại cho thành bài văn gọi là điền thế 塡砌.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. xếp, đặt
Từ điển trích dẫn
2. Mở màn. § Khi bắt đầu trình diễn hí kịch, ca múa... ◎ Như: "hiện tại thất điểm liễu, hí khủng phạ dĩ kinh khai mạc liễu" 現在七點了, 戲恐怕已經開幕了.
3. Mở đầu, bắt đầu, khai trương. ◎ Như: "hội nghị khai mạc" 會議開幕, "thương điếm khai mạc" 商店開幕.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Dùng động tác, phương pháp trình bày nội dung hoặc đặc điểm sự việc cho người khác bắt chước hoặc học tập. ◎ Như: "gia sự biểu diễn" 家事表演 trình diễn các việc chăm sóc gia đình (nấu nướng, may vá, cắm hoa...).
3. Làm việc không chân thật, như là làm trò vậy. ◇ Triệu Thụ Lí 趙樹理: "Nhĩ đích tiến bộ chỉ thị biểu diễn cấp ngã khán đích!" 你的進步只是表演給我看的 (Tam lí loan 三里灣, Bát 八).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Chỉ động tác và cách diễn tả (trong hí kịch). ◇ Tào Ngu 曹禺: "Hồ Tứ: ... Đạt! Đạt! Đạt! (thủ hướng hạ nhất xao la) Trường! (mãn thân tố công, mãn kiểm đích hí, thuyết đắc phi khoái) nhĩ tiều trước, tùy trước gia hỏa điểm, na hồ tử nhất súy "nhiêm khẩu", nhất trứu mi, nhất trừng nhãn, toàn thân loạn xỉ sách" 胡四: ...達! 達! 達!(手向下一敲鑼)長!(滿身做工, 滿臉的戲, 說得飛快)你瞧著, 隨著家伙點, 那鬍子一甩"髯口", 一皺眉, 一瞪眼, 全身亂哆嗦 (Nhật xuất 日出, Đệ tứ mạc).
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.