thụ
shù ㄕㄨˋ

thụ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. dựng đứng, chiều dọc
2. nét dọc

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dựng lên: Dựng cái gậy lên; Dựng cột cờ;
② Dọc: Viết dọc;
③ Nét sổ: Chữ thập (trong chữ Hán) là một nét ngang một nét sổ;
④ (văn) Đứa nhỏ, thằng nhỏ, thằng bé: Đứa bé chăn trâu;
⑤ (văn) Chức quan nhỏ trong cung: Quan hầu trong; Quan hầu được vua yêu;
⑥ (văn) Hèn mọn: Kẻ học trò hèn mọn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
án
àn ㄚㄋˋ

án

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái bàn dài
2. bản án

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mâm gỗ ngày xưa, có chân ngắn, dùng để đựng thức ăn. ◇ Hậu Hán Thư : "Mỗi quy, thê vi cụ thực, bất cảm ư Hồng tiền ngưỡng thị, cử án tề mi" , , , (Lương Hồng truyện ) Mỗi khi về, vợ làm sẵn cơm, không dám ngẩng nhìn Lương Hồng, dâng mâm ngang mày.
2. (Danh) Cái bàn dài. ◎ Như: "phục án" cúi đầu trên bàn, chỉ sự chăm học, "án thư" bàn để sách, để đọc sách.
3. (Danh) Sự kiện liên hệ tới pháp luật hoặc chính trị. ◎ Như: "ngũ tam thảm án" vụ thảm sát ngày 3 tháng 5.
4. (Danh) Văn thư, thể lệ, các bản kiện tụng đã quyết định xong. ◎ Như: "công án" , "án bản" .
5. (Danh) Hồ sơ. ◎ Như: "đề án" hồ sơ đề nghị kế hoạch, "thảo án" hồ sơ dự thảo kế hoạch.
6. (Động) Đè lên. § Thông "án" . ◇ Sử Kí : "Tịch Phúc khởi vi tạ, án Quán Phu hạng, lệnh tạ" , , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Tịch Phúc đứng dậy xin lỗi, đè lên gáy Quán Phu, bắt tạ tội. § Ghi chú: Tịch Phúc ép buộc Quán Phu phải tạ tội với Vũ An Hầu.
7. (Động) Khảo xét, khảo tra. § Thông "án" . ◇ Chiến quốc sách : "Thần thiết dĩ thiên hạ địa đồ án chi, chư hầu chi địa, ngũ bội ư Tần" , , (Triệu sách nhị ) Thần trộm đem địa đồ trong thiên hạ ra xét, đất của chư hầu rộng gấp năm lần Tần.
8. (Động) Chiếu theo, y chiếu. § Thông "án" . ◇ Hàn Phi Tử : "Án pháp nhi trị quan" (Cô phẫn ) Theo phép tắc mà cai trị.
9. (Động) Cầm vững. § Thông "án" . ◎ Như: "án kiếm" cầm vững gươm.
10. (Liên) Bèn, nhân đó. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng" , 使 (Vinh nhục ) Cho nên các vua trước bèn chia ra phép tắc lễ nghĩa, khiến cho có bậc sang hoặc hèn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bàn.
② Cái mâm.
③ Khảo xét, làm sách tự phát biểu ý kiến mình ra cũng gọi là án.
④ Các bản thể lệ nhà nước định lại lệ cũ hay các bản kiện tụng đã quyết rồi đều gọi là án, như công án , án bản , v.v.
⑤ Cầm vững, như án kiếm cầm vững gươm.
⑥ Lần lượt, như án đổ như cố vẫn lần lượt yên như cũ, từ nghĩa thứ ba trở xuống cùng một nghĩa như chữ án .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Án, cái bàn dài;
② Hồ sơ: Lập hồ sơ; Có hồ sơ để tra cứu;
③ Án, vụ, vụ án: Đề án, dự thảo nghị quyết; (sử) Vụ thảm sát ngày 30 tháng 5 (Trung Quốc, năm 1925);
④ (cũ) Khay;
⑤ Như [àn] nghĩa ⑤.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại bàn cao — Xem xét. Cũng như chữ Án .

Từ ghép 40

miễn, miện
miǎn ㄇㄧㄢˇ

miễn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước chảy tràn đầy — Tên sông, tức Miễn thủy, thuộc tỉnh Thiểm Tây.

miện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Miện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Miện", ở tỉnh Thiểm Tây.
2. (Tính) Giàn giụa (nước chảy).

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Miện.
② Nước chảy giàn giụa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Nước chảy) ràn rụa;
② [Miăn] Tên sông: Sông Miện (khúc sông trên của Hán Thủy ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc).
phương
fāng ㄈㄤ

phương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vật đựng đồ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khí cụ ngày xưa để đựng đồ vật.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đồ để đựng đồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Che đậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái rương, cái hộp để đựng đồ vật — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Phương ( đừng lầm với bộ Hệ ).
xa
chē ㄔㄜ, jū ㄐㄩ

xa

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái xe

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xe. ◎ Như: "khí xa" xe hơi, "hỏa xa" xe lửa.
2. (Danh) Hàm răng. ◇ Tả truyện : "Phụ xa tương y, thần vong xỉ hàn" , (Hi Công ngũ niên ) Xương má và hàm răng cùng nương tựa nhau, môi hở răng lạnh.
3. (Danh) Guồng (có trục, có bánh xe xoay vần). ◎ Như: "thủy xa" xe nước, "phưởng xa" cái guồng xe sợi.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị chỉ số lần xe chuyên chở. ◎ Như: "nhất xa sa thạch" một xe đá cát.
5. (Danh) Họ "Xa".
6. (Động) May (bằng máy). ◎ Như: "xa y phục" may quần áo.
7. (Động) Tiện. ◎ Như: "xa viên" tiện tròn, "xa oản" tiện chén bát, "xa pha li" tiện thủy tinh.
8. (Động) Guồng, đạp nước (để dẫn nước lên cao). ◎ Như: "xa thủy" guồng nước, đạp nước.
9. (Động) Chở (bẳng xe). ◎ Như: "xa lạp ngập" chở rác.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái xe.
② Hàm răng. Như phụ xa tương y má và hàm răng cùng nương tựa nhau.
③ Phàm cái gì dùng sức xoay vần cho đỡ sức người đều gọi là xa. Như thủy xa xe nước, phưởng xa cái guồng xe sợi, v.v.
④ Họ Xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xe: Xe ngựa; Một xe lương thực;
② Xa, xe, guồng (đồ dùng có trục và bánh xe để xoay chuyển): Xe đạp nước, guồng nước; Guồng xe sợi;
③ Đạp nước, tưới nước bằng guồng: Đạp nước tưới ruộng;
④ Tiện: Tiện tròn;
⑤ Máy móc: Thử máy; Mở máy; Ngừng máy;
⑥ (văn) Hàm răng: Má và hàm răng nương tựa nhau;
⑦ [Che] (Họ) Xa. Xem [ju].

Từ điển Trần Văn Chánh

Con xe trong cờ tướng. Xem [che].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái xe. Td: Hỏa xa (xe lửa) — Phàm vật gì có bánh tròn quay quanh trục đều gọi là xa. Td: Guồng quay tơ gọi là Phưởng xa — Xương lợi, ở dưới răng — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Xa.

Từ ghép 66

đâu
dōu ㄉㄡ

đâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đứng đằng sau ôm
2. (xem: đâu mâu )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mũ trụ đội lúc ra trận ngày xưa, thường gọi là "đâu mâu" .
2. (Danh) Một thứ mũ hình giống mũ trụ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kiến Thám Xuân chánh tòng Thu Sảng trai xuất lai, vi trước đại hồng tinh tinh chiên đẩu bồng, đái trước quan âm đâu" , , (Đệ tứ thập cửu hồi) Thấy Thám Xuân vừa từ Thu Sảng Trai ra, khoác áo tơi bằng da đười ươi màu đỏ, đội mũ quan âm.
3. (Danh) Áo yếm, tấm khăn quấn trước ngực, dải lưng. ◎ Như: "đỗ đâu" áo yếm, vải quấn bụng, "vi đâu" khăn che ngực quấn cổ (dùng cho trẻ em khi ăn).
4. (Danh) Túi, bọc (trên quần áo). ◎ Như: "khố đâu" túi quần. ◇ Thủy hử truyện : "Hựu thưởng liễu biệt nhân đổ đích thập lai lưỡng ngân tử, đô lâu tại bố sam đâu lí" , (Đệ tam thập bát hồi) Lại đoạt lấy gần mười lạng bạc của con bạc khác, túm cả vào trong bọc áo vải.
5. (Danh) Kiệu tre. ◇ Mã Trí Viễn : "Thúy kiệu hương đâu" (Hán cung thu ) Kiệu thúy kiệu hương.
6. (Danh) Âm nhạc của một dân tộc thiểu số ở phương Nam Trung Quốc thời xưa.
7. (Động) Mê hoặc.
8. (Động) Che, trùm.
9. (Động) Tụ họp.
10. (Động) Ôm, đùm, bọc. ◇ Tây du kí 西: "Tha khước xuyến chi phân diệp, xao liễu tam cá quả, đâu tại khâm trung" , , (Đệ nhị thập tứ hồi) (Hành Giả) chui cành rẽ lá, khều được ba trái (nhân sâm), bọc trong vạt áo.
11. (Động) Vòng quanh, xoay vòng. ◎ Như: "phi cơ đâu quyển tử" máy bay lượn vòng.
12. (Động) Gánh vác, chịu trách nhiệm. ◎ Như: "nhược hữu vấn đề ngã đâu trước" nếu có vấn đề gì tôi chịu trách nhiệm.
13. (Động) Quắp lấy, quơ lấy, bắt.
14. (Động) Vá, sửa lại chỗ hư rách, tu bổ. ◇ Thang Hiển Tổ : "Cha đầu cân phá liễu tu, ngoa đầu trán liễu đâu" , (Mẫu đan đình ) Khăn đầu của ta rách đã sửa, mũi giày ủng hở đã vá.
15. (Động) Dẫn, dẫn dụ.
16. (Động) Chèo kéo, dạm bán. ◎ Như: "đâu thụ" chào hàng.
17. (Động) Giương, dùng sức kéo căng (cương ngựa, bắn tên...). ◇ Tây du kí 西: "Thị vi thần đâu cung nhất tiễn, xạ đảo mãnh hổ" , (Đệ nhị hồi) Hạ thần giương cung, chỉ một mũi tên bắn ngã con mãnh hổ.
18. (Động) Múc. ◇ Thủy hử truyện : "Nhất cá khách nhân tiện khứ yết khai dũng cái, đâu liễu nhất biều, nã thượng tiện cật" 便, , 便 (Đệ thập lục hồi) Một người khách liền mở nắp thùng, múc một gáo, cầm lên định uống.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðâu mâu cái mũ trụ. Cái mũ lúc ra đánh trận thì đội.
② Ðứng đằng sau ôm lại gọi là đâu, như đâu nã ôm bắt, như ta nói khóa cánh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Túi: Túi lưới; Túi quần;
② Bọc, ôm, đùm: Ôm bắt, khóa cánh; Dùng khăn tay đùm mấy quả trứng gà;
③ Vòng. 【】đâu sao [douchao] Đánh quặt lại, vòng lại; 【】đâu khuyên tử [douquanzi] a. Vòng quanh: Máy bay lượn quanh khu rừng; b. Nói quanh nói quẩn, nói xa nói gần, rào trước đón sau;
④ Đi chào hàng, đi dạm bán hàng: Đi dạm khách hàng. 【】đâu thụ [doushòu] Dạm bán, chào hàng, bán rao: Bán rao món hàng ế ẩm;
⑤ Chịu trách nhiệm, gánh vác: Không sao, có gì tôi xin chịu trách nhiệm;
⑥ Lật tẩy;
⑦ (văn) Mũ đàn bà đội;
⑧ (văn) Mũ trụ. 【】đâu mâu [doumóu] (văn) Mũ trụ (để đội khi đánh giặc);
⑨ Như [dou].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái mũ — Vây bọc. Bao quanh — Đưa tay tiếp nhận — Mê hoặc.

Từ ghép 5

tạp
zá ㄗㄚˊ

tạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vặt vãnh
2. lẫn lộn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hòa hợp năm màu. ◇ Văn tâm điêu long "Ngũ sắc tạp nhi thành phủ phất" (Tình thải ) Năm màu tương hợp mà thành văn hoa sặc sỡ.
2. (Động) Trộn lộn, hỗn hợp. ◎ Như: "sam tạp" trộn lẫn, pha trộn.
3. (Tính) Lộn xộn, nhiều nhõi, lặt vặt. ◎ Như: "tạp vụ" việc lặt vặt. ◇ Dịch Kinh : "Kì xưng danh dã, tạp nhi bất việt" , (Hệ từ hạ ) Tên gọi của (các quẻ), lộn xộn nhưng (ý nghĩa) không vượt ra ngoài (nguyên tắc biến hóa âm dương).
4. (Tính) Không thuần, lẫn lộn. ◎ Như: "tạp chủng" giống lai, giống không thuần nhất (cũng dùng để chửi rủa, thóa mạ). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bình Nhi giảo nha mạ đạo: Đô thị na Giả Vũ Thôn thập ma Phong Thôn, bán lộ đồ trung na lí lai đích ngạ bất tử đích dã tạp chủng" : , (Đệ tứ thập bát hồi) Bình Nhi nghiến răng rủa: Chỉ tại lão Giả Vũ Thôn hay Phong Thôn nào ấy, khi không vác cái mặt mắc dịch đói không chết giữa đường lần đến.
5. (Tính) Không phải hạng chính. ◎ Như: "tạp chi" nhánh phụ (không phải dòng chính), "tạp lương" các loại cốc ngoài lúa gạo.
6. (Phó) Lẫn lộn, hỗn loạn. ◇ Hậu Hán Thư : "Pháp độ suy hủy, thượng hạ tiếm tạp" , (Triệu Tư truyện ) Pháp độ suy sụp, trên dưới xâm đoạt hỗn loạn.
7. (Danh) Vai phụ trong kịch Trung Quốc, để sai bảo, chạy vạy công việc vặt.

Từ điển Thiều Chửu

① Lẫn lộn. Các loài khác nhau họp lẫn ở một nơi gọi là tạp. Như chỗ người trong nước và người nước ngoài ở lẫn với nhau gọi là tạp cư địa .
② Tạp nhạp. Không thể đứng phân biệt hẳn ra một loài gọi là tạp. Như trong các môn học có môn học cả các môn tạp nhảm gọi là tạp gia . Trong các đồ hàng có đồ lặt vặt gọi là tạp hóa , v.v.
③ Trừ hạng chính ngạch ra, ngoài ra đều gọi là tạp cả. Như trong quan lại, các chức tá, chức phó đều gọi là tạp chức . Trong các giống thóc lúa trừ lúa tẻ lúa nếp ra, ngoài ra đều gọi là tạp lương , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạp (nhạp), nhiều thứ nhiều loại, các thứ, lặt vặt, linh tinh: Tạp sắc; Việc vặt, việc linh tinh; Hàng hóa các loại, tạp hóa; Đủ các loại hoa, hoa các loại;
② Lẫn lộn, táp nham: Lẫn lộn;
③ (văn) Pha trộn (phối hợp) các màu sắc: Việc hội họa phối hợp năm màu (Khảo công kí: Họa hội);
④ (văn) Hỗn hợp, trộn lẫn lại: Cho nên các bậc tiên vương lấy thổ và kim, mộc, thủy, hỏa trộn lại, để thành ra trăm vật (Quốc ngữ: Trịnh ngữ);
⑤ Vai trong kịch để sai vặt làm đủ thứ việc;
⑥ (văn) Đều, cùng, chung: ... Đều nói...; Ở chung; Việc đó vì thế không thành, đều chịu hình phạt của ông ta (Quốc ngữ).【】tạp nhiên [zárán] (văn) Đều, cùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Năm màu sắc hợp lại — Hợp lại. Lẫn lộn — Lặt vặt, nhiều thứ lẫn lộn.

Từ ghép 38

hạch
hé ㄏㄜˊ

hạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêm xét
2. nghiệt ngã

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kiểm nghiệm, tra xét. ◎ Như: "kiểm hạch" khảo xét. ◇ Trương Hành : "Nghiên hạch thị phi" (Đông Kinh phú ) Tra cứu suy xét đúng sai.
2. (Tính) Sâu xa, chính xác, tường thật, nghiêm cẩn.
3. (Phó) Kĩ càng, nghiệt ngã, gay gắt. ◇ Hậu Hán Thư : "Hiếu cộng hạch luận hương đảng nhân vật" (Hứa Thiệu truyện ) Ưa cùng nhau bàn luận tỉ mỉ về các người trong làng xóm.
4. (Danh) Nhân của quả, hột quả. § Cũng như "hạch" .
5. (Danh) Mạt vụn thô của thóc gạo. ◎ Như: "khang hạch" thức ăn thô xấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghiêm xét, xét sự gì được thực đích gọi là hạch thực .
② Nghiệt ngã.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khảo nghiệm, khảo hạch, xét, kiểm tra (như (1) nghĩa ④, bộ );
② (văn) Tấm, hạt tấm (của lúa gạo): Tấm cám;
③ (văn) Sâu sắc: Bàn luận sâu sắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khảo xét để tìm biết sự thật. Chẳng hạn Khảo hạch.
lận
lìn ㄌㄧㄣˋ

lận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếc rẻ, keo kiệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hối tiếc. ◎ Như: "hối lận" hối tiếc, ăn năn.
2. (Động) Tham luyến. ◎ Như: "bất lận quyền" không tham quyền.
3. (Tính) Hẹp hòi, bủn xỉn. ◎ Như: "lận sắc" bủn xỉn. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu Chu Công chi tài chi mĩ, sử kiêu thả lận, kì dư bất túc quan dã dĩ" , 使, (Thái Bá ) Như có tài năng tốt đẹp của Chu Công, nếu mà kiêu ngạo, hẹp hòi thì những tài đức gì khác cũng không xét nữa.
4. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếc (sẻn). Tiếc không cho người là lận. Như khan lận keo cú, lận sắc cò kè. Bỉ lận , v.v.
② Hối lận lời bói toán, cũng như hối hận vậy. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bủn xỉn, keo kiệt, dè sẻn: Bủn xỉn; Keo cú;
② (văn) Không nỡ: Chỉ có việc ta cho người mượn sách và việc họ Trương không nỡ cho người mượn sách là không giống nhau (Viên Mai: Hoàng sinh tá thư thuyết);
③ (văn) Thẹn: Được cũng không cho là hay mà không được cũng không cảm thấy thẹn (Hậu Hán thư: Trương Hoành liệt truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếc giận — Xấu hổ — Tham lam keo kiệt. Td: Biển lận ( keo kiệt bủn xỉn ). Các cách viết khác: ,

Từ ghép 6

khu
qū ㄑㄩ

khu

giản thể

Từ điển phổ thông

1. khua, lùa, đuổi
2. ruổi ngựa
3. chạy, bôn tẩu

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi trước, tiến lên: Người đi trước, bậc tiền bối; Cùng nhau tiến lên;
② (văn) Ruổi ngựa, thúc ngựa, đánh ngựa (cho chạy nhanh): Thiệp một mình lên xe ruổi thẳng lên Mậu Lăng (Hán thư);
③ (văn) Ra lệnh, chỉ huy, điều khiển;
④ (văn) Bôn ba, chạy vạy: Nguyện ra sức lo toan;
⑤ Đuổi, xua, lùa: Lùa dê; Đánh đuổi quân xâm lược.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.