li, ly, lệ
chī ㄔ, gǔ ㄍㄨˇ, lí ㄌㄧˊ, lǐ ㄌㄧˇ, lì ㄌㄧˋ

li

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lìa tan, chia lìa, chia cách. ◎ Như: "li quần tác cư" lìa bầy ở một mình, thui thủi một mình. ◇ Bạch Cư Dị : "Thương nhân trọng lợi khinh biệt li, Tiền nguyệt Phù Lương mãi trà khứ" , (Tì bà hành ) Người lái buôn trọng lợi coi thường chia cách, Tháng trước đi mua trà tại Phù Lương.
2. (Động) Cách (khoảng). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Viên môn li trung quân nhất bách ngũ thập bộ" (Đệ thập lục hồi) Nha môn cách chỗ quân một trăm năm chục bước.
3. (Động) Làm trái, phản lại. ◇ Tả truyện : "Chúng bạn thân li, nan dĩ tể hĩ" , (Ẩn công tứ niên ) Nhiều người phản bội, người thân làm trái lại, khó mà nên thay.
4. (Động) Gặp, bị, mắc phải. ◇ Sử Kí : "Tất khứ Tào, vô li Tào họa" , (Quản Thái thế gia ) Tất nhiên bỏ Tào, khỏi mắc vào họa với Tào.
5. (Động) Thiếu, tách rời. ◎ Như: "tố đản cao, li bất liễu miến phấn dữ đản" , làm bánh bột lọc, không được thiếu bột mì và trứng.
6. (Động) Dính bám. ◇ Thi Kinh : "Bất li vu " (Tiểu nhã , Tiểu biện Chẳng dính bám với lần trong (bụng mẹ) sao?
7. (Danh) Quẻ "Li", trong bốn phương thuộc về phương nam.
8. (Danh) Họ "Li".

Từ ghép 33

ly

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dời xa, chia lìa, dời khỏi
2. quẻ Ly (trung hư) trong Kinh Dịch (chỉ có vạch giữa đứt, tượng Hỏa (lửa), trượng trưng cho con gái giữa, hành Hỏa, tuổi Ngọ, hướng Nam)

Từ điển Thiều Chửu

① Lìa tan. Lìa nhau ở gần gọi là li , xa gọi là biệt .
② Dính bám. Như Kinh Thi nói bất li vu chẳng dính bám với lần trong.
② Li li tua tủa.
③ Chim vàng anh.
④ Chia rẽ.
⑤ Hai người song đều nhau.
⑥ Bày, xếp.
⑦ Gặp, bị.
⑧ Sáng, mặt trời.
⑨ Quẻ li, trong bốn phương thuộc về phương nam.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xa cách, lìa tan, chia li: Li dị; Nỗi vui buồn sum họp với chia li; Chị ta chưa bao giờ xa nhà;
② (Khoảng) cách: Nhà ga cách đây ba dặm; Chỉ còn ba hôm nữa là đến ngày Quốc khánh; Mặt trăng và mặt trời cách nhau rất xa;
③ Thiếu: Phát triển công nghiệp, không thể thiếu gang thép;
④ (văn) Dính, bám: Không dính bám với lần trong (Thi Kinh);
⑤ (văn) Không tuân theo, làm trái: Làm trái mệnh lệnh;
⑥ (văn) Mắc vào, rơi vào, gặp, bị (dùng như , bộ ): Một mình mắc vào tai họa này (Giả Nghị: Điếu Khuất Nguyên phú);
⑦ (văn) (Hai người) cùng sánh nhau, sánh đều nhau;
⑧ (văn) Sáng chói, rực rỡ;
⑨ (văn) Bày, xếp;
⑩ (văn) Trải qua: Trải qua một, hai mươi ngày (Hán thư);
⑪ (văn) Chim vàng anh;
⑫ Quẻ li (trong Kinh Dịch);
⑬ [] (Họ) Li.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lìa ra. Chia lìa. Tan tác. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Khách gian hồ thường hợp thiểu li đa « — Tên một quẻ trong Bát quái. Quẻ Li.

Từ ghép 14

lệ

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

lệ chi [lìzhi] Cây vải, trái vải, lệ chi. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lứa đôi. Như chữ — Một âm là Li. Xem Li.
lược
lüè

lược

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. qua loa, sơ sài
2. mưu lược

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mưu sách, kế hoạch. ◎ Như: "thao lược" kế hoạch, binh pháp, "phương lược" cách thứ, kế hoạch (xưa chỉ sách chép về võ công).
2. (Danh) Đại cương, trọng điểm, nét chính. ◎ Như: "yếu lược" tóm tắt những điểm chính.
3. (Danh) Cương giới, địa vực. ◇ Tả truyện : "Đông tận Quắc lược" (Hi Công thập ngũ niên ) Phía đông đến tận cương giới nước Quắc.
4. (Danh) Đạo. ◇ Tả truyện : "Ngô tử dục phục Văn Vũ chi lược" (Định Công tứ niên ) Ngài muốn khôi phục đạo của vua Văn vua Vũ.
5. (Danh) Con đường. § Dùng như chữ "lộ" .
6. (Danh) Họ "Lược".
7. (Động) Cai trị, quản . ◎ Như: "kinh lược" kinh doanh sửa trị. ◇ Tả truyện : "Thiên tử kinh lược" (Chiêu Công thất niên ) Thiên tử cai trị.
8. (Động) Tuần hành, tuần tra. ◇ Tả truyện : "Ngô tương lược địa yên" (Ẩn Công ngũ niên ) Ta sắp đi tuần hành biên giới đấy.
9. (Động) Lấy, không hao tổn binh tướng mà lấy được đất người gọi là "lược".
10. (Động) Cướp, chiếm. § Thông "lược" . ◇ Hoài Nam Tử : "Công thành lược địa" (Binh lược ) Đánh thành chiếm đất.
11. (Động) Bỏ bớt, giảm bớt. ◎ Như: "tiết lược" nhặt qua từng đoạn, "tỉnh lược" giản hóa.
12. (Phó) Qua loa, đại khái. ◇ Tư Mã Thiên : "Thư bất năng tất ý, lược trần cố lậu" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Thư không thể nói hết ý, chỉ trình bày qua lời lẽ quê mùa.
13. (Phó) Hơi, một chút. ◎ Như: "lược đồng" hơi giống, "lược tự" hao hao tựa.
14. (Tính) Giản yếu. ◎ Như: "lược biểu" bảng tóm tắt, "lược đồ" bản đồ sơ lược.
15. (Tính) Sắc bén, tốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Mưu lược, phần nhiều chỉ về việc binh. Như thao lược có tài tháo vát. Người nào đảm đang có tài cũng gọi là thao lược. Phương lược sách chép về võ công.
② Cõi, như kinh lược kinh doanh sửa trị một cõi nào. Từ nhà Ðường trở về sau, muốn khai thác phương đất nào đều đặt một chức Kinh lược. Từ nhà Minh về sau thì quyền quan Kinh lược lại trọng lắm, hơn cả các chức Tổng đốc.
③ Lấy, không hao tổn binh tướng mà lấy được đất người gọi là lược.
④ Cướp, cùng một nghĩa với chữ lược .
⑤ Giản lược quá, chỉ cứ về phần đại đoạn gọi là lược, như tiết lược nhặt qua từng đoạn.
⑥ Dùng làm trợ từ, như lược đồng hơi giống, lược tự hao hao tựa.
⑦ Ðạo.
⑧ Ðường.
⑨ Sắc, tốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giản đơn, sơ lược, qua loa: Bản đồ sơ lược; Biết qua loa, biết võ vẽ;
② Tóm tắt, ngắn gọn, điểm trọng yếu: Sử lược; Tóm tắt cuộc đời của một người;
③ Lược gọn, bỏ bớt đi: Lược gọn; Những lời ở giữa đều bỏ bớt đi rồi;
④ Sơ suất: Sơ sót;
⑤ Kế hoạch, mưu lược, phương lược, sách lược: Phương kế, phương lược; Chiến lược;
⑥ Xâm chiếm cướp: Xâm lược; Chiếm đất;
⑦ (văn) Lấy (đất của người khác...);
⑧ (văn) Hơi hơi: Ý kiến hơi giống nhau; Hao hao giống. 【】lược lược [lđèlđè] Hơi hơi, sơ sơ, sơ qua: Nước mặt hồ hơi hơi gợn sóng; Nói sơ qua mấy câu;【】lược vi [lđè wei] Một tí, một ít, hơi hơi, sơ sơ: Hơi rịn tí máu; 【】lược vi [lđèwéi] Như [lđèwei];
⑨ (văn) Cương giới, địa vực;
⑩ (văn) Pháp độ: Pháp độ của thiên tử;
⑪ (văn) Đạo (chỉ một chủ trương, đường lối chính trị hay một hệ thống tư tưởng nhất định): Ngài muốn khôi phục đạo (đường lối) của vua Văn vua Võ (Tả truyện: Định công tứ niên);
⑫ (văn) Con đường (như , bộ );
⑬ (văn) Tuần hành, tuần tra;
⑭ (văn) Sắc bén: Cây cày sắc bén (Thi Kinh);
⑮ (văn) Nói chung, đại khái, gần như, hầu như.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tính toán sắp đặt. Td: Mưu lược — Đầu óc sáng suốt, tính toán giỏi. Td: Trí lược — Sơ sài, qua loa. Td: Đại lược ( tổng quát những nét chính ) — Cướp đoạt. Như chữ Lược .

Từ ghép 36

kính
jìng ㄐㄧㄥˋ

kính

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đường tắt, lối tắt
2. thẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lối tắt, đường nhỏ. Phiếm chỉ đường đi. ◎ Như: "san kính" đường mòn trên núi. ◇ Nguyễn Du : "Quỷ môn thạch kính xuất vân căn" (Quỷ Môn đạo trung ) Đường đá ở Quỷ Môn từ chân mây mà ra. ◇ Đỗ Phủ : "Hoa kính bất tằng duyên khách tảo, Bồng môn kim thủy vị quân khai" , (Khách chí ) Đường hoa, chưa từng vì khách quét, Cửa cỏ bồng, nay mới mở cho bạn (vào).
2. (Danh) Đường lối, phương pháp. ◎ Như: "đồ kính" đường lối, phương pháp, "tiệp kính" đường (lối) tắt.
3. (Danh) Đường kính (đường thẳng đi qua tâm điểm vòng tròn, giới hạn hai đầu trong vòng tròn). ◎ Như: "trực kính" đường kính, "bán kính" nửa đường kính.
4. (Danh) Độ dài. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Cộng kính thập ngũ " (Từ hà khách du kí ) Chiều dài gồm năm mươi dặm.
5. (Động) Đi. ◇ Hán Thư : "Kính vạn hề độ sa mạc" (Tô Kiến truyện ) Đi muôn dặm hề qua sa mạc.
6. (Phó) Thẳng, trực tiếp. § Thông "kính" . ◎ Như: "trực tình kính hành" tình thẳng thẳng bước, "ngôn tất kính khứ" nói xong đi thẳng.
7. (Phó) Bèn. § Cũng như "cánh" . ◇ Sử Kí : "Khôn khủng cụ phủ phục nhi ẩm, bất quá nhất đẩu kính túy hĩ" , (Hoạt kê truyện , Thuần Vu Khôn truyện ) Khôn này sợ hãi cúi đầu mà uống, chỉ mới một đấu bèn đã say.

Từ điển Thiều Chửu

① Lối tắt.
② Thẳng. Như trực tình kính hành tình thẳng thẳng bước.
③ Ðo xem hình tròn lớn bé bao nhiêu gọi là kính. Ðường thẳng gọi là trực kính , một nửa gọi là bán kính .
④ Ði.
⑤ Bèn, cùng nghĩa với chữ kính .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường mòn, đường nhỏ, đường tắt, lối tắt: Đường mòn trên núi;
② Đường, lối, cách: Đường tắt;
③ Thẳng, trực tiếp: Tình thẳng thẳng bước; Về thẳng Quảng Đông; Trực tiếp trả lời. 【】kính trực [jìngzhí] a. Thẳng: Chuyến máy bay này sẽ bay thẳng tới Hà Nội; b. Thẳng thắn, thẳng: Tôi nói thẳng với anh;
④ (toán) Đường kính (nói tắt): Bán kính;
⑤ (văn) Đi;
⑥ Bèn (dùng như bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường nhỏ, chỉ có thể đi bộ được mà thôi — Thẳng — Đường thẳng chạy qua tâm vòng tròn, tức đường kính của vòng tròn — Đường tắt ( vì đường thẳng là đường gần nhất ). Còn gọi là Tiệp kính ( con đường đi mau ).

Từ ghép 9

bật, bột, phất, phật
fó ㄈㄛˊ, fú ㄈㄨˊ

bật

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch âm tiếng Phạn "buddha", nói đủ là "Phật đà" , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Tín đồ tôn xưng người sáng lập Phật giáo "Thích Ca Mâu Ni" là "Phật" .
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược : "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" , (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược : "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" .
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" .
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ. Như chữ Bật — Các âm khác là Bột, Phật. Xem các âm này.

bột

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch âm tiếng Phạn "buddha", nói đủ là "Phật đà" , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Tín đồ tôn xưng người sáng lập Phật giáo "Thích Ca Mâu Ni" là "Phật" .
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược : "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" , (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược : "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" .
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" .
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bột nhiên. Vẻ hứng khởi — Các âm khác là Bật, Phật.

phất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch âm tiếng Phạn "buddha", nói đủ là "Phật đà" , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Tín đồ tôn xưng người sáng lập Phật giáo "Thích Ca Mâu Ni" là "Phật" .
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược : "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" , (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược : "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" .
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" .
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem 仿 [făngfú]. Xem [fó].

Từ ghép 1

phật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đức Phật
2. đạo Phật, Phật giáo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch âm tiếng Phạn "buddha", nói đủ là "Phật đà" , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Tín đồ tôn xưng người sáng lập Phật giáo "Thích Ca Mâu Ni" là "Phật" .
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược : "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" , (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược : "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" .
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" .
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dịch âm tiếng Phạm, nói đủ phải nói là Phật đà , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Như đức Thích ca bỏ hết công danh phú quý, lìa cả gia đình, tu hành khắc khổ, phát minh ra hết chỗ mê lầm của chúng sinh, để tế độ cho chúng sinh, thế là Phật. Vì thế nên những phương pháp ngài nói ra gọi là Phật pháp , giáo của ngài gọi là Phật giáo, người tin theo giáo của ngài gọi là tín đồ Phật giáo, v.v.
② Phật lăng dịch âm chữ franc, quan tiền Pháp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phật: Nhà Phật; Phật giáo và Đạo giáo;
② Tượng Phật: Tượng Phật bằng đồng. Xem [fú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phiên âm tiếng Phạn, nói tắt của Phật-đà, ông tổ, tức Thích-ca Mâu-ni, ta cũng gọi là đức Phật. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Khi ca khi tửu khi cắc khi tùng. Không phật, không tiên, không vướng tục « — Tôn giáo do Thích-ca Mâu-ni sáng lập ra, tức đạo Phật — Tiếng chỉ chung những người tu hành đắc đạo — Các âm khác là Bột, Bật. Xem các âm này — Ngoài ra còn mượn dùng như chữ Phất 彿, trong từ ngữ Phảng phất. Xem vần Phảng.

Từ ghép 46

suy, thôi
tuī ㄊㄨㄟ

suy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đẩy
2. đấm
3. lựa chọn, chọn lọc
4. nhường cho
5. tìm tòi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đẩy, đùn. ◎ Như: "thôi môn" đẩy cửa, "thôi xa" đẩy xe. ◇ Nguyễn Du : "Hà xứ thôi xa hán" (Hà Nam đạo trung khốc thử ) Quê ở đâu, anh đẩy xe?
2. (Động) Trừ bỏ, bài trừ. ◎ Như: "thôi trần xuất tân" bỏ cũ ra mới.
3. (Động) Kéo dài thời gian, lần lữa. ◇ Toàn Nguyên tán khúc : "Kim niên thôi đáo lai niên" (Tân thủy lệnh ) Năm nay lần lữa sang năm tới.
4. (Động) Trút cho, nhường cho. ◎ Như: "giải y thôi thực" nhường cơm xẻ áo.
5. (Động) Thoái thác, khước từ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bị phi cảm thôi từ, nại binh vi tướng quả, khủng nan khinh động" , , (Đệ thập nhất hồi) (Lưu) Bị tôi đâu dám khước từ, nhưng quân yếu, tướng ít, lo rằng không làm nổi việc.
6. (Động) Tuyển chọn, bầu lên, tiến cử. ◎ Như: "công thôi" mọi người cùng tiến cử. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thị yếu thôi ngã tác xã trường" (Đệ tam thập thất hồi) Nếu như cử tôi làm hội trưởng thi xã.
7. (Động) Tìm gỡ cho ra mối, suy tìm, nghiên cứu. ◎ Như: "thôi cầu" tìm tòi, "thôi tường" tìm cho tường tận. ◇ Tố Thư : "Thôi cổ nghiệm kim, sở dĩ bất hoặc" , Suy tìm việc xưa, khảo sát việc nay, vi thế không còn nghi hoặc.
8. (Động) Mở rộng, suy rộng. ◎ Như: "thôi quảng" suy rộng, khai triển.
9. (Động) Hớt, cắt, xén. ◎ Như: "thôi đầu" hớt tóc. § "Thôi đầu" còn có nghĩa là thoái thác, thôi ủy.
10. § Còn đọc là "suy".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đẩy, đùn: Đẩy xe. (Ngr) Húi: Húi tóc;
② Đẩy tới: Đẩy tới, tiến tới, đẩy mạnh; Đẩy mạnh;
③ Suy tính kĩ, suy tìm, suy cứu, tìm tòi: Suy , suy đoán; Suy tính; Tìm tòi; Tìm cho tường tận;
④ Mở rộng. 【】thôi quảng [tuiguăng] Mở rộng, phổ biến: Phổ biến kinh nghiêm tiên tiến;
⑤ (văn) Thi hành, chấp hành: Thi hành luật công, và tìm bắt những kẻ gian (Hàn Phi tử);
⑥ (văn) Trừ bỏ. 【】thôi trần xuất tân [tui chén chuxin] Đẩy cũ ra mới, bỏ cũ thành mới;
⑦ Từ chối, đùn đẩy, đổ: Nhường cho người khác; Đùn cho người khác;
⑧ Hoãn lại: Hoãn lại vài hôm;
⑨ Bầu, tiến cử, đưa lên: Bầu một người ra làm đại biểu;
⑩ Khen: Khen ngợi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng tay mà đẩy tới trước. Cũng đọc Thôi — Trừ bỏ — Từ chối — Dời đổi — lựa chọn — Tiến cử người tài — Tìm tòi — Từ điều này mà nghĩ ngợi để biết ra điều kia. Đoạn trường tân thanh có câu: » Cứ trong mộng triệu mà suy, phận con thôi có ra gì mà sau «.

Từ ghép 33

thôi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đẩy
2. đấm
3. lựa chọn, chọn lọc
4. nhường cho
5. tìm tòi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đẩy, đùn. ◎ Như: "thôi môn" đẩy cửa, "thôi xa" đẩy xe. ◇ Nguyễn Du : "Hà xứ thôi xa hán" (Hà Nam đạo trung khốc thử ) Quê ở đâu, anh đẩy xe?
2. (Động) Trừ bỏ, bài trừ. ◎ Như: "thôi trần xuất tân" bỏ cũ ra mới.
3. (Động) Kéo dài thời gian, lần lữa. ◇ Toàn Nguyên tán khúc : "Kim niên thôi đáo lai niên" (Tân thủy lệnh ) Năm nay lần lữa sang năm tới.
4. (Động) Trút cho, nhường cho. ◎ Như: "giải y thôi thực" nhường cơm xẻ áo.
5. (Động) Thoái thác, khước từ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bị phi cảm thôi từ, nại binh vi tướng quả, khủng nan khinh động" , , (Đệ thập nhất hồi) (Lưu) Bị tôi đâu dám khước từ, nhưng quân yếu, tướng ít, lo rằng không làm nổi việc.
6. (Động) Tuyển chọn, bầu lên, tiến cử. ◎ Như: "công thôi" mọi người cùng tiến cử. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thị yếu thôi ngã tác xã trường" (Đệ tam thập thất hồi) Nếu như cử tôi làm hội trưởng thi xã.
7. (Động) Tìm gỡ cho ra mối, suy tìm, nghiên cứu. ◎ Như: "thôi cầu" tìm tòi, "thôi tường" tìm cho tường tận. ◇ Tố Thư : "Thôi cổ nghiệm kim, sở dĩ bất hoặc" , Suy tìm việc xưa, khảo sát việc nay, vi thế không còn nghi hoặc.
8. (Động) Mở rộng, suy rộng. ◎ Như: "thôi quảng" suy rộng, khai triển.
9. (Động) Hớt, cắt, xén. ◎ Như: "thôi đầu" hớt tóc. § "Thôi đầu" còn có nghĩa là thoái thác, thôi ủy.
10. § Còn đọc là "suy".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðẩy lên.
② Ðổi dời đi, như thôi trần xuất tân đổi cũ ra mới.
③ Trút cho, đem cái của mình nhường cho người gọi là thôi, như giải y thôi thực cởi áo xẻ cơm cho.
④ Khước đi, từ thôi.
⑤ Chọn ra, như công thôi mọi người cùng chọn mà tiến cử ra.
⑥ Tìm gỡ cho ra mối, như thôi cầu tìm tòi, thôi tường tìm cho tường tận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đẩy, đùn: Đẩy xe. (Ngr) Húi: Húi tóc;
② Đẩy tới: Đẩy tới, tiến tới, đẩy mạnh; Đẩy mạnh;
③ Suy tính kĩ, suy tìm, suy cứu, tìm tòi: Suy , suy đoán; Suy tính; Tìm tòi; Tìm cho tường tận;
④ Mở rộng. 【】thôi quảng [tuiguăng] Mở rộng, phổ biến: Phổ biến kinh nghiêm tiên tiến;
⑤ (văn) Thi hành, chấp hành: Thi hành luật công, và tìm bắt những kẻ gian (Hàn Phi tử);
⑥ (văn) Trừ bỏ. 【】thôi trần xuất tân [tui chén chuxin] Đẩy cũ ra mới, bỏ cũ thành mới;
⑦ Từ chối, đùn đẩy, đổ: Nhường cho người khác; Đùn cho người khác;
⑧ Hoãn lại: Hoãn lại vài hôm;
⑨ Bầu, tiến cử, đưa lên: Bầu một người ra làm đại biểu;
⑩ Khen: Khen ngợi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà đẩy. Đáng lẽ đọc Suy.

Từ ghép 20

chinh, chánh, chính
zhēng ㄓㄥ, zhèng ㄓㄥˋ

chinh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh thuế — Một âm là Chính.

chánh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Pháp lệnh, sách lược cai trị. ◇ Lễ Kí : "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung hạ ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
2. (Danh) Việc quan, việc nhà nước. ◎ Như: "tòng chánh" ra làm việc quan, "trí chánh" cáo quan.
3. (Danh) Khuôn phép, quy tắc. ◎ Như: "gia chánh" khuôn phép trị nhà.
4. (Danh) Quan chủ coi về một việc. ◎ Như: "học chánh" chức coi việc học, "diêm chánh" chức coi việc muối.
5. (Động) Cai trị, trị .
6. (Động) Đem ý kiến, văn bài nghị luận của mình nhờ người xem duyệt. ◎ Như: "trình chánh" đưa cho xem duyệt.
7. § Cũng đọc là "chính".

Từ điển Thiều Chửu

① Làm cho chính, người trên chế ra phép tắc luật lệ để cho kẻ dưới cứ thế mà noi gọi là chánh.
② Việc quan (việc nhà nước), như tòng chánh ra làm việc quan, trí chánh cáo quan.
③ Khuôn phép, như gia chánh khuôn phép trị nhà.
④ Tên quan (chủ coi về một việc) như học chánh chức học chánh (coi việc học), diêm chánh chức diêm chánh (coi việc muối).
⑤ Chất chánh, đem ý kiến hay văn bài nghị luận của mình đến nhờ người xem hộ gọi là trình chánh . Cũng đọc là chữ chính.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chính, chính trị, chính quyền, hành chính: Hành chính; Chấp chính, nắm chính quyền; Bưu chính; Việc nhà;
② (cũ) Việc quan, việc nhà nước: Làm việc quan; Cáo quan về;
③ (cũ) Tên chức quan (phụ trách về một việc): Chức học chính (coi về việc học hành); Chức diêm chính (coi về sản xuất muối);
④ Chất chính: Trình ý kiến hay bài viết của mình nhờ người xem và góp ý hoặc sửa giúp;
⑤ [Zhèng] (Họ) Chính, Chánh.

Từ ghép 4

chính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

việc của nhà nước, chính trị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Pháp lệnh, sách lược cai trị. ◇ Lễ Kí : "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung hạ ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
2. (Danh) Việc quan, việc nhà nước. ◎ Như: "tòng chánh" ra làm việc quan, "trí chánh" cáo quan.
3. (Danh) Khuôn phép, quy tắc. ◎ Như: "gia chánh" khuôn phép trị nhà.
4. (Danh) Quan chủ coi về một việc. ◎ Như: "học chánh" chức coi việc học, "diêm chánh" chức coi việc muối.
5. (Động) Cai trị, trị .
6. (Động) Đem ý kiến, văn bài nghị luận của mình nhờ người xem duyệt. ◎ Như: "trình chánh" đưa cho xem duyệt.
7. § Cũng đọc là "chính".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chính, chính trị, chính quyền, hành chính: Hành chính; Chấp chính, nắm chính quyền; Bưu chính; Việc nhà;
② (cũ) Việc quan, việc nhà nước: Làm việc quan; Cáo quan về;
③ (cũ) Tên chức quan (phụ trách về một việc): Chức học chính (coi về việc học hành); Chức diêm chính (coi về sản xuất muối);
④ Chất chính: Trình ý kiến hay bài viết của mình nhờ người xem và góp ý hoặc sửa giúp;
⑤ [Zhèng] (Họ) Chính, Chánh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho ngay thẳng. Sắp đặt công việc — Việc sắp đặt trong nước hay một địa phương — Phép tắc lề lối để theo đó mà làm việc — Một âm là Chinh.

Từ ghép 69

bạo chính 暴政bát chính 八政bỉ chính 秕政bính chính 柄政bố chính 布政bưu chính 郵政bưu chính cục 郵政局can chính 干政chấp chính 執政chấp chính 执政chính biến 政變chính cục 政局chính cương 政綱chính đàn 政壇chính đảng 政黨chính giáo 政教chính giới 政界chính khách 政客chính kiến 政見chính luận 政論chính pháp 政法chính phủ 政府chính quyền 政權chính sách 政策chính sự 政事chính thể 政體chính tình 政情chính trị 政治chính trị gia 政治家chính trị phạm 政治犯chính võng 政網chuyên chính 专政chuyên chính 專政công chính 工政củ chính 糾政dân chính 民政gia chính 家政hà chính 苛政hành chính 行政học chính 學政huấn chính 訓政lương chính 良政mĩ chính 美政ngược chính 虐政nhân chính 仁政nhiếp chính 摄政nhiếp chính 攝政nội chính 內政nội chính bộ 內政部phụ chính 輔政phục chính 復政quân chính 軍政quy chính 歸政sơ chính 初政tài chính 財政tài chính bộ 財政部tàn chính 殘政tệ chính 弊政tham chính 參政thất chính 七政thị chính 巿政thị chính 市政thương chính 商政tòng chính 從政triều chính 朝政ủy chính 委政vô chính phủ 無政府xuất chính 出政y chính 醫政
na, ná, nả
Nā ㄋㄚ, nǎ ㄋㄚˇ, nà ㄋㄚˋ, né ㄋㄜˊ, něi ㄋㄟˇ, nèi ㄋㄟˋ, Nuó ㄋㄨㄛˊ, nuò ㄋㄨㄛˋ

na

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều
2. an nhàn
3. nào, gì (câu hỏi)
4. đó

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Từ chỉ thị: ấy, đó. § Đối lại với "giá" này, đây. ◎ Như: "na cá nhân" người ấy, "na thì" lúc đó.
2. (Tính) Nhiều. ◇ Thi Kinh : "Thụ phúc bất na" (Tiểu nhã , Tang hỗ ) Nhận phúc chẳng nhiều.
3. (Tính) An nhàn, yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Hữu na kì cư" (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Chỗ ở an nhàn.
4. (Tính) "A na" xinh xắn mềm mại.
5. (Liên) Vậy, vậy thì, thế thì. ◎ Như: "na ngã tựu bất tái đẳng liễu" vậy thì tôi không chờ nữa.
6. (Danh) Từ dùng để phiên âm tiếng ngoại quốc (như tiếng Phạn chẳng hạn). ◎ Như: "Chi-na" ("cina") Trung Quốc, "duy-na" kẻ giữ phép trong chùa, "đàn-na" ("tánnà") kẻ bố thí (cũng gọi là "đàn việt" ), "sát-na" ("kṣaṇa") một loáng, khoảng thời gian rất ngắn.
7. (Danh) Họ "Na".
8. Một âm là "nả". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, làm sao? ◎ Như: "nả kham" sao chịu được? ◇ Lục Du : "Tảo tuế nả tri thế sự nan" (Bi phẫn ) Tuổi trẻ sao biết đường việc đời là khó? ◇ Vương Kiến : "Chỉ tiền nả đắc đáo hoàng tuyền" (Hàn thực hành ) Tiền giấy làm sao đến được suối vàng? § Ghi chú: Cũng có khi đọc là "na".
9. (Đại) Đâu, ở đâu, nào. ◎ Như: "nả xứ" chỗ nào? ◇ Thủy hử truyện : "Bát tặc nả khứ" (Đệ thập hồi) Lũ giặc ngang ngược chạy đi đường nào!

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều. Như kinh Thi có câu: Thụ phúc bất na chịu phúc chẳng nhiều.
② An nhàn. Như hữu na kì cư chỗ ở an nhàn.
③ Nào, gì.
④ A na xinh xắn mềm mại.
⑤ Tiếng Phạn, Chi na nước Tàu, duy na kẻ giữ phép trong chùa, đàn na kẻ bố thí, cũng gọi là đàn việt , sát na một loáng, nói cái thời gian rất ngắn.
⑥ Một âm là nả. Nào. Như nả xứ chỗ nào, nả kham sao chịu được. Cũng có khi đọc là na.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ấy, đó, kia: Người ấy; Đó là sai sót của tôi; Đó là chuyện năm 1954; Hai cây cổ thụ kia; Khi đó, khi ấy, lúc ấy; Chỗ đó, nơi đó, ở đó; Chỗ đó, nơi đó, ở đó, lúc đó; Lúc đó, khi đó, hồi đó, bấy giờ; Những... ấy, những... đó, những... kia;
② Vậy, vậy thì, thế thì: Anh muốn đi cùng chúng tôi, thế thì nhanh lên; Vậy thì tôi không chờ nữa. 【】 na ma [nàme] a. Thế, như thế, như vậy, thế đấy: Anh không nên làm như vậy; Vấn đề không phức tạp như anh ấy tưởng tượng thế đó; b. Khoảng chừng, vào khoảng: Lấy khoảng chừng ba bốn chục cái túi là đủ; c. Thế thì, vậy thì: ? Đã không được, vậy thì anh tính làm thế nào?; 【】 na ma điểm nhi [nàme diănr] Chừng ấy, thế kia: Chừng ấy việc; Vấn đề nhỏ thế kia, việc gì mà phải đi phiền người ta; 【】na ma ta [nàme xie] Ngần ấy: •Ó Một mình chị ta chăm sóc ngần ấy đứa trẻ, thật không phải dễ; ¸ê Ngần ấy tư liệu; 【】 na ma trước [nàmezhe] Như thế, như vậy, thế, vậy: Như vậy có thể tốt hơn; Anh cứ thế mãi, người ta sẽ nổi giận đấy; 【】na dạng [nàyàng] Thế, vậy, như thế, như vậy: Như thế cũng tốt; Anh ấy không phải như anh tưởng tượng thế đâu; Không có chuyện như vậy; To bằng gian nhà vậy;
③ (văn) Nhiều: Chịu phúc chẳng nhiều (Thi Kinh);
④ (văn) An nhàn: Chỗ ở an nhàn;
⑤ Từ dùng để phiên âm tiếng nước ngoài: Nước Tàu; Kẻ bố thí. Xem [na], [nă], [nèi].

Từ điển Trần Văn Chánh

(Họ) Na. Xem [nă], [nà], [nèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều — Tốt đẹp — Tiếng dùng để hỏi, như chữ Na , có nghĩa như Sao chẳng — Một âm là Nả. Xem Nả.

Từ ghép 15

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều
2. an nhàn
3. nào, gì (câu hỏi)
4. đó

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nào: ? Chúng tôi đây có hai người họ Trương, anh muốn gặp ông nào?; ? Anh học tiếng nước nào?;
② Đâu, làm sao: ? Không có các bậc tiền bối hi sinh đổ máu, đâu có cuộc sống hạnh phúc ngày hôm nay? Xem [na], [nâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Ấy, đó, kia (thường dùng kết hợp dưới dạng ). Xem [na], [nă], [nà].

nả

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Từ chỉ thị: ấy, đó. § Đối lại với "giá" này, đây. ◎ Như: "na cá nhân" người ấy, "na thì" lúc đó.
2. (Tính) Nhiều. ◇ Thi Kinh : "Thụ phúc bất na" (Tiểu nhã , Tang hỗ ) Nhận phúc chẳng nhiều.
3. (Tính) An nhàn, yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Hữu na kì cư" (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Chỗ ở an nhàn.
4. (Tính) "A na" xinh xắn mềm mại.
5. (Liên) Vậy, vậy thì, thế thì. ◎ Như: "na ngã tựu bất tái đẳng liễu" vậy thì tôi không chờ nữa.
6. (Danh) Từ dùng để phiên âm tiếng ngoại quốc (như tiếng Phạn chẳng hạn). ◎ Như: "Chi-na" ("cina") Trung Quốc, "duy-na" kẻ giữ phép trong chùa, "đàn-na" ("tánnà") kẻ bố thí (cũng gọi là "đàn việt" ), "sát-na" ("kṣaṇa") một loáng, khoảng thời gian rất ngắn.
7. (Danh) Họ "Na".
8. Một âm là "nả". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, làm sao? ◎ Như: "nả kham" sao chịu được? ◇ Lục Du : "Tảo tuế nả tri thế sự nan" (Bi phẫn ) Tuổi trẻ sao biết đường việc đời là khó? ◇ Vương Kiến : "Chỉ tiền nả đắc đáo hoàng tuyền" (Hàn thực hành ) Tiền giấy làm sao đến được suối vàng? § Ghi chú: Cũng có khi đọc là "na".
9. (Đại) Đâu, ở đâu, nào. ◎ Như: "nả xứ" chỗ nào? ◇ Thủy hử truyện : "Bát tặc nả khứ" (Đệ thập hồi) Lũ giặc ngang ngược chạy đi đường nào!

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều. Như kinh Thi có câu: Thụ phúc bất na chịu phúc chẳng nhiều.
② An nhàn. Như hữu na kì cư chỗ ở an nhàn.
③ Nào, gì.
④ A na xinh xắn mềm mại.
⑤ Tiếng Phạn, Chi na nước Tàu, duy na kẻ giữ phép trong chùa, đàn na kẻ bố thí, cũng gọi là đàn việt , sát na một loáng, nói cái thời gian rất ngắn.
⑥ Một âm là nả. Nào. Như nả xứ chỗ nào, nả kham sao chịu được. Cũng có khi đọc là na.

Từ điển Trần Văn Chánh

Làm sao (như [nă], bộ ): Tuổi trẻ sao biết được đường đời là khó (Lục Du: Thư phẫn); ? Bà ơi không gả con gái, thì sao có được cháu bồng (Cổ nhạc phủ: Chiết dương liễu chi ca); ? Cảnh tiên làm sao trở lại được nữa? (Tào Đường: Tiên tử tống Lưu Nguyễn xuất động).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi, có các nghĩa như: Sao, làm sao, thế nào, lúc nào, ở đâu.. Td: Nả ( nơi nào, ở đâu ).

Từ điển trích dẫn

1. "Bát trân" tám món ăn quý: "long can" gan rồng, "phượng tủy" tủy phượng, "báo thai" bào thai beo, " vĩ" đuôi cá , "hào chích" chả chim hào, "tinh thần" môi đười ươi, "hùng chưởng" bàn chân gấu, "tô lạc thiền" ve nấu sữa béo. § Còn nhiều thuyết khác tùy nơi tùy thời.
2. Phiếm chỉ những vị ăn ngon quý. ◇ Đỗ Phủ : "Ngự trù lạc dịch tống bát trân" (Lệ nhân hành ) Nhà bếp vua liên tục đưa ra các thứ trân tu mĩ vị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tám món ăn quý theo quan niệm xưa, gồm Gan rồng, Tủy phượng, Bào thai beo, Đuôi cá , Chả chim Hào, Môi đười ươi, Bàn chân gấu, Nhượng giò, Heo sữa.
căng
jīng ㄐㄧㄥ

căng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nơm nớp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Kiêng dè, cẩn thận. § Cũng nói là "căng căng" . ◇ Phan Nhạc : "Tâm chiến cụ dĩ căng tủng, như lâm thâm nhi bạc" , (Tây chinh phú 西) Trong lòng run sợ thận trọng, như đi tới vực sâu giẫm trên giá mỏng.
2. (Tính) Run sợ. ◇ Trương Hành : "Tương sạ vãng nhi vị bán, truật điệu lật nhi túng căng" , (Tây kinh phú 西).

Từ điển Thiều Chửu

① Nơm nớp. Tả cái dáng kiêng dè cẩn thận.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nơm nớp, kiêng dè thận trọng. 【】 căng căng nghiệp nghiệp [jingjing yèyè] Cần cù tận tụy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính sợ. Chẳng hạn Căng căng ( lo sợ ngay ngáy ).

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Độc đáo, đặc thù. ◎ Như: "kiết kiết độc tạo" sáng tạo độc đáo.
2. Khó khăn. ◇ Hàn Dũ : "Kiết kiết hồ kì nan tai" (Đáp Dực thư ) Thật khó khăn làm sao.
3. (Trạng thanh) Tiếng hai vật chạm nhau. ◇ Nguyễn Du : "Ma lệ đao kiếm kiết kiết minh" (Trở binh hành ) Mài dao liếc kiếm kêu két két.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.