tiêu chí

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ký hiệu
2. tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá, dấu hiệu

Từ điển trích dẫn

1. Cột mốc, dấu hiệu riêng biệt, đặc trưng. ◎ Như: "giao thông tiêu chí" biển báo giao thông (tiếng Anh: traffic sign, road sign). ◇ Lão Xá : "Tha đích chức nghiệp đích tiêu chí thị tại tha đích bột tử thượng đích nhất cá ngận đại đích nhục bao" (Tứ thế đồng đường , Nhị ) Cái dấu hiệu riêng của nghề nghiệp ông làm chính là: cái bọc thịt rất lớn ở ngay trên cổ. § Vì làm nghề khuân vác dọn nhà lâu năm, trên gáy gồ lên một cái bướu to.
2. Đánh dấu, nêu rõ, chứng tỏ, cho thấy, hiển thị. ◎ Như: "thử thứ đích thành quả triển, tiêu chí trước bổn xưởng đề thăng sản phẩm nghiên phát năng lực đích sơ bộ thành công" , .
dao, giao, đào
dào ㄉㄠˋ, táo ㄊㄠˊ, yáo ㄧㄠˊ

dao

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ gốm (làm bằng đất nung). § Ghi chú: "Đào" chỉ đồ gốm thô tháo. ◎ Như: "đào úng" hũ sành, "đào bồn" chậu gốm. § Khác với "từ" , chỉ thành phẩm tinh xảo. ◎ Như: "từ oản" chén sứ, "từ bình" bình sứ.
2. (Danh) Họ "Đào". ◎ Như: "Đào Tiềm" (365-427).
3. (Động) Chế tạo đồ gốm. ◇ Mạnh Tử : "Vạn thất chi quốc, nhất nhân đào, tắc khả hồ?" , , ? (Cáo tử hạ ) Trong một nước có vạn nóc nhà, (mà chỉ có) một người làm đồ gốm, thì có thể được chăng?
4. (Động) Giáo dục, bồi dưỡng. ◎ Như: "chân đào" hun đúc, "đào dong" nung đúc. ◇ Cù Hựu : "Hạ Nhan a Hạ Nhan, nhĩ bình thì dã toán đào dã thân tâm, cẩn thận hành sự đích liễu, khả vi thập ma tựu bất năng nhượng gia đình phú dụ nhất ta ni" , , , (Tu Văn xá nhân truyện ) Hạ Nhan ôi Hạ Nhan, ngươi bình thời rèn luyện thân tâm, thận trọng cư xử, sao không biết làm cho gia đình giàu có chút sao!
5. (Động) Thông suốt, không làm trở ngại. ◇ Mai Thừa : "Đào dương khí, đãng xuân tâm" , (Thất phát ).
6. Một âm là "dao". (Danh) "Cao Dao" một bầy tôi hiền đời vua Thuấn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên người: Cao Dao (một hiền thần đời vua Thuấn ở Trung Quốc thời xưa).

giao

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Đồ sành. Đồ gốm.
② Thợ nặn, thợ gốm. Nói nghĩa bóng thì chỉ về sự giáo hóa. Như chân đào hun đúc, đào dong nung đúc.
③ Mừng rỡ. Như đào đào nhiên hớn hở vậy.
④ Nhớ nhung. Như uất đào thương nhớ.
⑤ Một âm là giao. Cao Giao một vị bầy tôi hiền đời vua Thuấn .

đào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đồ gốm
2. họ Đào

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ gốm (làm bằng đất nung). § Ghi chú: "Đào" chỉ đồ gốm thô tháo. ◎ Như: "đào úng" hũ sành, "đào bồn" chậu gốm. § Khác với "từ" , chỉ thành phẩm tinh xảo. ◎ Như: "từ oản" chén sứ, "từ bình" bình sứ.
2. (Danh) Họ "Đào". ◎ Như: "Đào Tiềm" (365-427).
3. (Động) Chế tạo đồ gốm. ◇ Mạnh Tử : "Vạn thất chi quốc, nhất nhân đào, tắc khả hồ?" , , ? (Cáo tử hạ ) Trong một nước có vạn nóc nhà, (mà chỉ có) một người làm đồ gốm, thì có thể được chăng?
4. (Động) Giáo dục, bồi dưỡng. ◎ Như: "chân đào" hun đúc, "đào dong" nung đúc. ◇ Cù Hựu : "Hạ Nhan a Hạ Nhan, nhĩ bình thì dã toán đào dã thân tâm, cẩn thận hành sự đích liễu, khả vi thập ma tựu bất năng nhượng gia đình phú dụ nhất ta ni" , , , (Tu Văn xá nhân truyện ) Hạ Nhan ôi Hạ Nhan, ngươi bình thời rèn luyện thân tâm, thận trọng cư xử, sao không biết làm cho gia đình giàu có chút sao!
5. (Động) Thông suốt, không làm trở ngại. ◇ Mai Thừa : "Đào dương khí, đãng xuân tâm" , (Thất phát ).
6. Một âm là "dao". (Danh) "Cao Dao" một bầy tôi hiền đời vua Thuấn.

Từ điển Thiều Chửu

① Đồ sành. Đồ gốm.
② Thợ nặn, thợ gốm. Nói nghĩa bóng thì chỉ về sự giáo hóa. Như chân đào hun đúc, đào dong nung đúc.
③ Mừng rỡ. Như đào đào nhiên hớn hở vậy.
④ Nhớ nhung. Như uất đào thương nhớ.
⑤ Một âm là giao. Cao Giao một vị bầy tôi hiền đời vua Thuấn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồ gốm: Đồ gốm;
② (văn) Thợ làm đồ gốm, thợ gốm;
③ Nung đúc, hun đúc;
④ Vui sướng, mừng rỡ, hớn hở, say mê;
⑤ (văn) Nhớ nhung: Thương nhớ;
⑥ [Táo] (Họ) Đào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ gốm. Đồ vật làm bằng đất nung — Làm đồ gốm — Nhào nặn, hun đúc — Vui mừng.

Từ ghép 10

Từ điển trích dẫn

1. Vị ngọt và vị đắng. ◇ Tuân Tử : "Khẩu biện toan hàm cam khổ, tị biện phân phương tinh tao" , (Vinh nhục ).
2. Tỉ dụ hoàn cảnh tốt đẹp và hoàn cảnh gian khổ. ◇ Sử Kí : "Yên vương điếu tử vấn cô, dữ bách tính đồng cam khổ" , (Yên Triệu Công thế gia ).
3. Khốn khổ, gian khổ. ◇ Lí Ngư : "Thí vấn thị thục di an lạc? Thục phân cam khổ? Thùy dữ thê hoàng?" (Thận loan giao thận loan giao, bi khống ? ? ? (Thận loan giao , Bi khống ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chịu đựng nỗi khổ — Ngọt và đắng. Chỉ nỗi vui buồn sướng khổ ở đời. Chẳng hạn khổ tận cam lai ( đắng hết thì ngọt lại, ý nói hết khổ tới sướng ).
tiềm
qián ㄑㄧㄢˊ

tiềm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giấu kín
2. ở ẩn
3. ngầm, không cho người khác biết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lặn, hoạt động dưới nước. ◎ Như: "tiềm thủy" lặn xuống nước, "điểu phi ngư tiềm" chim bay cá lặn. ◇ Tả truyện : "Việt tử dĩ tam quân tiềm thiệp" (Ai Công thập thất niên ) Người Việt cho ba quân đi dưới nước.
2. (Động) Ẩn giấu. ◎ Như: "tiềm tàng" ẩn giấu, "tiềm phục" ẩn núp. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Nhật tinh ẩn diệu, san nhạc tiềm hình" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Mặt trời ẩn bóng, núi non tàng hình.
3. (Phó) Ngầm, bí mật. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bố đại nộ, tiềm nhập Trác ngọa phòng hậu khuy thám" , (Đệ bát hồi) (Lã) Bố giận lắm, lẻn vào sau buồng nằm của (Đổng) Trác để dò xem.
4. (Tính) Kín, ẩn. ◎ Như: "tiềm long" rồng ẩn (chỉ thiên tử chưa lên ngôi, thánh nhân còn ẩn náu). ◇ Tô Thức : "Vũ u hác chi tiềm giao, khấp cô chu chi li phụ" , (Tiền Xích Bích phú ) Làm cho con giao long ở dưới hang tối (cũng phải) múa mênh, làm cho người đàn bà góa trong chiếc thuyền cô quạnh (cũng phải) sụt sùi.
5. (Danh) Sông "Tiềm", đất "Tiềm".

Từ điển Thiều Chửu

① Cất kín, giấu, giấu ở trong nước, ngoài không trông thấy gọi là tiềm, vì thế cái gì dấu kín không lộ gọi là thâm tiềm hay là trầm tiềm , dụng tâm vào tới cõi thâm gọi là tiềm tâm .
② Ở ẩn, khen cái đức hạnh của kẻ ẩn sĩ gọi là tiềm đức .
③ Ngầm, không cho người biết.
④ Tiềm long nói lúc thiên tử chưa lên ngôi.
⑤ Sông Tiềm, đất Tiềm.
⑥ Chỗ cá nương ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngầm: Tàu ngầm, tàu lặn;
② Lặn (xuống nước): Cá lặn chim bay;
③ Ẩn núp, ẩn náu, ở ẩn: Khai thác sức ẩn bên trong (tiềm lực); Đức hạnh của người ở ẩn;
④ (văn) Chỗ cá nương ở;
⑤ [Qián] Sông Tiềm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm dưới mặt nước — Ẩn giấu kín đáo.

Từ ghép 18

tế
jì ㄐㄧˋ

tế

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bên cạnh, bên bờ, mép, lề
2. giữa
3. dịp, lúc, trong khoảng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Biên, ven, bờ, ranh giới. ◎ Như: "biên tế" cõi ngoài biên, "thủy tế" vùng ven nước. ◇ Lí Bạch : "Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu" , (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Bóng cánh buồm lẻ loi xa xa mất hút vào khoảng trời xanh, Chỉ thấy sông Trường Giang chảy đến chân trời.
2. (Danh) Lúc, dịp, trong khoảng (hai thời điểm trước sau giao tiếp). ◎ Như: "thu đông chi tế" lúc cuối thu đầu đông. ◇ Văn tuyển : "Thụ nhậm ư bại quân chi tế, phụng mệnh ư nguy nan chi gian" , (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Nhận lấy trách nhiệm lúc quân bại trận, vâng mệnh trong khi nguy khó.
3. (Danh) Giữa, bên trong. ◎ Như: "quốc tế" giữa các nước, "tinh tế" giữa các tinh tú. ◇ Đào Uyên Minh : "Khai hoang nam dã tế, thủ chuyết quy viên điền" , (Quy viên điền cư ) Khai khẩn ở trong đồng phía nam, giữ lấy vụng về kém cỏi mà quay về chốn ruộng vườn.
4. (Danh) Cơ hội, vận hội. ◎ Như: "tế ngộ" thời vận.
5. (Động) Giao tiếp, hội họp. ◎ Như: "giao tế" qua lại với nhau.
6. (Động) Vừa gặp, gặp gỡ. ◎ Như: "tế thử nguy nan" gặp phải nguy nan thế này, "hạnh tế thừa bình" may gặp lúc thái bình.

Từ điển Thiều Chửu

Giao tiếp, người ta cùng đi lại chơi bời với nhau gọi là giao tế .
② Địa vị, cái địa vị mà phận mình phải ở gọi là phận tế , được cái địa vị chân thực gọi là chân tế hay thực tế .
③ Ngoài biên. Như biên tế cõi ngoài biên, đầu mái nhà cũng gọi là thiềm tế , nơi rừng rú gọi là lâm tế .
④ Trong khoảng giao nhau. Như lúc cuối thu đầu đông gọi là thu đông chi tế .
⑤ Vừa gặp. Như hạnh tế thừa bình may gặp lúc thái bình. Lúc thời vận vừa tới cũng gọi là tế ngộ hay tế hội .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bên cạnh, bên bờ, bờ, mép, lề, ranh giới: Chân trời; Không bờ bến;
② Giữa: Giữa các xưởng; Giữa các nước, quốc tế; Giữa các tinh tú; Đấu bóng rổ giữa các trường; Sự hiệp tác giữa các nhà máy;
③ Dịp, lúc, trong khoảng: Lúc (trong khoảng) cuối thu đầu đông; Dịp quốc khánh; Lúc này mới còn sửa soạn;
④ Giữa lúc, gặp lúc, giữa khi, nhân dịp: Giữa lúc (khi) thắng lợi; Nhân dịp dựng nước năm mươi năm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ hai mí tường giáp nhau — Bờ cõi. Ranh giới. Td: Biên tế — Sự giao thiệp. Td: Quốc tế. Thực tế.

Từ ghép 16

cố
gù ㄍㄨˋ

cố

phồn thể

Từ điển phổ thông

hàn (gắn bằng kim loại)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hàn, bít. § Ngày xưa nung chảy đồng hoặc sắt bịt các lỗ hở. ◇ Hán Thư : "Tuy cố nam san do hữu khích" (Sở Nguyên Vương Lưu Giao truyện ) Tuy bít núi nam mà vẫn còn lỗ hổng.
2. (Động) Cấm chỉ.
3. (Động) Giam giữ, cầm tù. ◎ Như: "cấm cố" giam cấm.
4. (Động) Đóng kín. ◇ Liêu trai chí dị : "Trạch hà cửu cố?" (Kiều Na ) Nhà sao đóng cửa đã lâu?

Từ điển Thiều Chửu

① Hàn, dùng các thứ đồng, thứ sắt hàn bịt các lỗ các khiếu đều gọi là cố.
② Cấm cố giam cấm, các triều thần có tội phải cấm chỉ sự tự do hành động, vĩnh viễn không được dùng nữa gọi là cấm cố, vì bè đảng mà bị tội gọi là đảng cố .
③ Bền chắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hàn lại (nấu đồng sắt để bịt lỗ hổng);
② (văn) Giam, nhốt;
③ (văn) Bền chắc, kiên cố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hàn lại — Lấp. Làm nghẹt tắt — Vững chắc.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Tỉ dụ sự lí rõ ràng hoặc rất dễ hiểu. ◇ Luận Ngữ : "Hoặc vấn đế chi thuyết. Tử viết: "Bất tri dã. Tri kì thuyết giả chi ư thiên hạ dã, kì như kì chư tư hồ?" Chỉ kì chưởng" . : . , ? (Bát dật ) Có người hỏi về thuyết tế đế. Khổng Tử đáp: "Không biết. Nếu biết thuyết ấy, thì việc trị thiên hạ cũng như ở trong cái này chăng?" (Ngài vừa nói vừa) chỉ vào bàn tay của mình.
2. Tỉ dụ làm được rất dễ dàng. ◇ Tam quốc chí : "Thục vi thiên hạ tác hoạn, sử dân bất đắc an tức, kim ngã phạt chi, như chỉ chưởng nhĩ" , 使, , (Chung Hội truyện ) Thục làm thiên hạ loạn lạc, khiến cho dân không được ở yên sinh sống. Nay ta thảo phạt, dễ như trở bàn tay.
3. Ngón tay và bàn tay.
4. Đập tay, vỗ tay. ◇ Từ Cán : "Nhiên trịch mục chỉ chưởng, cao đàm đại ngữ" , (Trung luận , Khiển giao ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trỏ vào bàn tay, ý nói rất dễ dàng.

Từ điển trích dẫn

1. Người có tâm địa thuần khiết, đạm bạc. ◇ Lí Ngư : "Chỉ phạ vinh hoa năng biến tố tâm nhân" (Thận loan giao , Tặng kĩ ).
cấu
gòu ㄍㄡˋ

cấu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kết hôn
2. giảng hòa
3. hợp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự kết dâu gia với nhau. Phiếm chỉ hôn nhân. ◎ Như: "như cựu hôn cấu" đời đời cấu kết dâu gia với nhau.
2. (Động) Giao hợp, giao phối. ◎ Như: "giao cấu" .
3. (Động) Giảng hòa, nghị hòa. ◇ Sử Kí : "Tần kí giải Hàm Đan vi, nhi Triệu Vương nhập triều, sử Triệu Hác ước sự ư Tần, cát lục huyện nhi cấu" , , 使, (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Sau khi Tần đã giải vây Hàm Đan, Triệu Vương cho người vào chầu nước Tần, sai Triệu Hác đi sứ ở Tần, cắt sáu huyện để giảng hòa.

Từ điển Thiều Chửu

① Lại kết dâu gia. Như cựu hôn cấu nghĩa là hai đời cấu kết dâu gia hòa hiếu với nhau, nên hai nước giảng hòa cũng gọi là cấu.
② Hợp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Kết dâu gia: Đời đời kết dâu gia với nhau;
② Kết hợp, giảng hòa nhau: Cấu hợp; Cầu hòa, giảng hòa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòa hợp — Hợp lại. Chẳng hạn Giao cấu ( trai gái hợp lại ).

Từ ghép 2

cãm, hạm, lam, lãm, lạm
jiàn ㄐㄧㄢˋ, lán ㄌㄢˊ, lǎn ㄌㄢˇ, làn ㄌㄢˋ

cãm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước tràn ngập. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lạc Dương địa chấn, hựu hải thủy phiếm lạm" , (Đệ nhất hồi ) Lạc Dương có động đất, lại thêm nước bể dâng lên tràn ngập.
2. (Động) Quá độ, quá mức, làm sai trái. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử cố cùng, tiểu nhân cùng tư lạm hĩ" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử khi cùng khốn vẫn cố giữ tư cách của mình, kẻ tiểu nhân khốn cùng thì phóng túng làm càn.
3. (Phó) Khinh suất, tùy tiện, bừa bãi. ◎ Như: "lạm hình" dùng hình phạt bừa bãi, "lạm thưởng" cho thưởng tùy tiện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá ma lạm ẩm, dị túy nhi vô vị" , (Đệ nhị thập bát hồi) Cứ uống bừa đi như thế, dễ say mà chẳng có thú vị gì.
4. (Danh) Lời, câu văn huênh hoang, viển vông, không thật. ◇ Lục Cơ : "Trừ phiền nhi khử lạm" (Văn phú ) Loại bỏ những câu rườm rà, viển vông không thật.
5. Một âm là "lãm". (Danh) Quả ngâm, quả dầm đường.
6. Lại một âm là "cãm". (Danh) Cái bồn tắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Giàn giụa.
② Nước tràn ngập.
③ Quá lạm, như lạm hình dùng hình quá phép, lạm thưởng thưởng quá lạm, v.v.
④ Phóng túng, như tiểu nhân cùng tư lạm hĩ (Luận Ngữ ) kẻ tiểu nhân cùng quẫn liền phóng túng ngay. Chơi bạn không kén chọn gọi là lạm giao .
⑤ Lời viển vông.
⑥ Lạm tràng cái mối nhỏ gây nên sự lớn, cũng như nước suối mới chảy ra chỉ nông ngập cái chén mà sau thành sông thành bể.
⑦ Một âm là lãm. Quả ngâm, quả dầm đường.
⑧ Lại một âm là cãm. Cái bồn tắm.

hạm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bồn tắm, chậu lớn để ngồi vào mà tắm — Các âm khác là Lam, Lãm, Lạm. Xem các âm này.

lam

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đất thời Xuân Thu, nay thuộc địa phận tỉnh Sơn Đông — Các âm khác là Hạm, Lãm, Lạm.

lãm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước tràn ngập. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lạc Dương địa chấn, hựu hải thủy phiếm lạm" , (Đệ nhất hồi ) Lạc Dương có động đất, lại thêm nước bể dâng lên tràn ngập.
2. (Động) Quá độ, quá mức, làm sai trái. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử cố cùng, tiểu nhân cùng tư lạm hĩ" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử khi cùng khốn vẫn cố giữ tư cách của mình, kẻ tiểu nhân khốn cùng thì phóng túng làm càn.
3. (Phó) Khinh suất, tùy tiện, bừa bãi. ◎ Như: "lạm hình" dùng hình phạt bừa bãi, "lạm thưởng" cho thưởng tùy tiện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá ma lạm ẩm, dị túy nhi vô vị" , (Đệ nhị thập bát hồi) Cứ uống bừa đi như thế, dễ say mà chẳng có thú vị gì.
4. (Danh) Lời, câu văn huênh hoang, viển vông, không thật. ◇ Lục Cơ : "Trừ phiền nhi khử lạm" (Văn phú ) Loại bỏ những câu rườm rà, viển vông không thật.
5. Một âm là "lãm". (Danh) Quả ngâm, quả dầm đường.
6. Lại một âm là "cãm". (Danh) Cái bồn tắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Giàn giụa.
② Nước tràn ngập.
③ Quá lạm, như lạm hình dùng hình quá phép, lạm thưởng thưởng quá lạm, v.v.
④ Phóng túng, như tiểu nhân cùng tư lạm hĩ (Luận Ngữ ) kẻ tiểu nhân cùng quẫn liền phóng túng ngay. Chơi bạn không kén chọn gọi là lạm giao .
⑤ Lời viển vông.
⑥ Lạm tràng cái mối nhỏ gây nên sự lớn, cũng như nước suối mới chảy ra chỉ nông ngập cái chén mà sau thành sông thành bể.
⑦ Một âm là lãm. Quả ngâm, quả dầm đường.
⑧ Lại một âm là cãm. Cái bồn tắm.

lạm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giàn giụa
2. nước tràn, nước ngập
3. lạm, quá
4. phóng túng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước tràn ngập. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lạc Dương địa chấn, hựu hải thủy phiếm lạm" , (Đệ nhất hồi ) Lạc Dương có động đất, lại thêm nước bể dâng lên tràn ngập.
2. (Động) Quá độ, quá mức, làm sai trái. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử cố cùng, tiểu nhân cùng tư lạm hĩ" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử khi cùng khốn vẫn cố giữ tư cách của mình, kẻ tiểu nhân khốn cùng thì phóng túng làm càn.
3. (Phó) Khinh suất, tùy tiện, bừa bãi. ◎ Như: "lạm hình" dùng hình phạt bừa bãi, "lạm thưởng" cho thưởng tùy tiện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá ma lạm ẩm, dị túy nhi vô vị" , (Đệ nhị thập bát hồi) Cứ uống bừa đi như thế, dễ say mà chẳng có thú vị gì.
4. (Danh) Lời, câu văn huênh hoang, viển vông, không thật. ◇ Lục Cơ : "Trừ phiền nhi khử lạm" (Văn phú ) Loại bỏ những câu rườm rà, viển vông không thật.
5. Một âm là "lãm". (Danh) Quả ngâm, quả dầm đường.
6. Lại một âm là "cãm". (Danh) Cái bồn tắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Giàn giụa.
② Nước tràn ngập.
③ Quá lạm, như lạm hình dùng hình quá phép, lạm thưởng thưởng quá lạm, v.v.
④ Phóng túng, như tiểu nhân cùng tư lạm hĩ (Luận Ngữ ) kẻ tiểu nhân cùng quẫn liền phóng túng ngay. Chơi bạn không kén chọn gọi là lạm giao .
⑤ Lời viển vông.
⑥ Lạm tràng cái mối nhỏ gây nên sự lớn, cũng như nước suối mới chảy ra chỉ nông ngập cái chén mà sau thành sông thành bể.
⑦ Một âm là lãm. Quả ngâm, quả dầm đường.
⑧ Lại một âm là cãm. Cái bồn tắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ràn rụa;
② Nước tràn ngập, nước lụt;
③ Quá mức, không hạn chế, quá lạm, lạm, bừa bãi: Thà thiếu chứ đừng quá lạm; Lạm dụng danh từ mới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước dâng cao mà tràn ra khỏi bờ — Vượt khỏi giới hạn. Quá độ — Tham lam.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa cháy lan ra.

Từ ghép 9

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.