phiêu, tiêu
biāo ㄅㄧㄠ

phiêu

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngọn cây, bên ngoài, bề ngoài: Chữa bề ngoài không bằng chữa tận gốc;
② Cái dấu, cái mốc, nhãn: Chiếc phao; Cái mốc bên đường; Nhãn hiệu;
③ Nêu, bày tỏ, tiêu biểu, ghi rõ, viết lên, đánh dấu: Chỉ tiêu; Giải thưởng;
④ Thầu: Gọi thầu;
⑤ (văn) Cây nêu;
⑥ (văn) Cái tiêu (một thứ binh khí thời xưa);
⑦ (văn) Cành cây;
⑧ (văn) Tiêu (đơn vị trong quân đội nhà Thanh, bằng 3 dinh);
⑨ (văn) Sổ quân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

tiêu

giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngọn nguồn
2. cái nêu
3. nêu lên
4. viết

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngọn cây, bên ngoài, bề ngoài: Chữa bề ngoài không bằng chữa tận gốc;
② Cái dấu, cái mốc, nhãn: Chiếc phao; Cái mốc bên đường; Nhãn hiệu;
③ Nêu, bày tỏ, tiêu biểu, ghi rõ, viết lên, đánh dấu: Chỉ tiêu; Giải thưởng;
④ Thầu: Gọi thầu;
⑤ (văn) Cây nêu;
⑥ (văn) Cái tiêu (một thứ binh khí thời xưa);
⑦ (văn) Cành cây;
⑧ (văn) Tiêu (đơn vị trong quân đội nhà Thanh, bằng 3 dinh);
⑨ (văn) Sổ quân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 22

cấu
gòu ㄍㄡˋ

cấu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cáu bẩn, nhơ nhuốc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cáu bẩn. ◎ Như: "khứ cấu" làm hết dơ bẩn.
2. (Danh) Tì vết, khuyết điểm. ◇ Hàn Dũ : "Quát cấu ma quang" (Tiến học giải ) Cạo sạch tì vết, mài cho sạch bóng.
3. (Danh) Sỉ nhục. ◇ Tào Thực : "Nhẫn cấu cẩu toàn" (Thượng trách cung ứng chiếu ) Chịu nhục để tạm bảo toàn tính mệnh.
4. (Tính) Nhơ bẩn, ô uế. ◎ Như: "bồng đầu cấu diện" đầu bù tóc rối, mặt mũi nhem nhuốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cáu bẩn.
② Nhơ nhuốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dơ bẩn, cáu bẩn, bẩn thỉu, dơ dáy, nhơ nhuốc: Đầu bù tóc rối, mặt mày nhem nhuốc;
② Chất bẩn, vết bẩn, vết cáu, ghét: Vết dầu, vết mỡ;
③ (văn) Sỉ nhục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bụi đất — Dơ bẩn — Xấu xa.

Từ ghép 5

quyết
jué ㄐㄩㄝˊ

quyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rau (để ăn)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loài thực vật, thân mọc ngang dưới đất, mùa xuân ra mầm non, hình như nắm tay, cả cây có lông tơ, lá non ăn được, rễ và thân dùng làm thuốc giải nhiệt, lợi tiểu tiện.

Từ điển Thiều Chửu

① Một loài thực vật nở hoa ngầm, lá non ăn được.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thực) Cây dương xỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, thuộc họ Dương xỉ, lá non ăn được.
kiên
jiān ㄐㄧㄢ

kiên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bền vững
2. cố sức
3. không lo sợ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cứng, chắc. ◎ Như: "kiên như bàn thạch" chắc như bàn thạch. ◇ Liêu trai chí dị : "Kiên băng vị giải, an sở đắc đào?" , (Thâu đào ) (Đương lúc) băng đông cứng chưa tan, lấy đâu được quả đào?
2. (Tính) Vững mạnh, cứng cỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Trượng phu vi chí, cùng đương ích kiên, lão đương ích tráng" , , (Mã Viện truyện ) Chí của bậc trượng phu, càng khốn đốn càng thêm cứng cỏi, càng già càng thêm mạnh mẽ.
3. (Phó) Cương quyết, không nao núng, vững vàng. ◎ Như: "kiên trì" quyết giữ vững. ◇ Sử Kí : "Trần Lưu kiên thủ bất năng hạ" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Huyện Trần Lưu giữ vững không hạ được.
4. (Danh) Các thứ áo giáp, mũ trụ. ◇ Hán Thư : "Bị kiên chấp duệ, tự suất sĩ tốt" , (Cao Đế kỉ hạ ) Mặc áo giáp cầm gươm, tự mình thống suất binh lính.
5. (Danh) Chỗ quân lực vững mạnh. ◇ Tấn Thư : "Công kiên hãm hiểm, tam thập dư chiến, súy đồ vô khuy, kình địch tự diệt" , , , (Trần Mẫn truyện ) Đánh vào chỗ vững phá chỗ nguy hiểm, hơn ba mươi trận, binh tướng không tổn thất, quân địch mạnh tự tiêu diệt.
6. (Danh) Cơ sở, thành phần chủ yếu. ◎ Như: "thanh niên thị xã hội đích trung kiên" thanh niên là cơ sở của xã hội.
7. (Danh) Họ "Kiên".

Từ điển Thiều Chửu

① Bền chặt.
② Ðầy chắc.
③ Cố sức.
④ Thân mật.
⑤ Các loài thuộc về áo dày mũ trụ.
⑥ Chỗ binh giặc cứng mạnh.
⑦ Có sức yên định.
⑧ Không lo sợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chắc, vững: Vững như bàn thạch; Vững chắc không phá nổi;
② Cương quyết: Cương quyết giữ vững;
③ (văn) Thân mật;
④ (văn) Đồ dùng cứng chắc để che đỡ như áo dày, mũ trụ...;
⑤ (văn) Chỗ vững chắc của quân giặc;
⑥ (văn) Có sức yên định;
⑦ (văn) Không lo sợ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứng. Dắn lắm — Vững chắc. Bền chắc.

Từ ghép 11

Từ điển trích dẫn

1. Thể nhập vào cõi vắng lặng, sự tịch diệt hoàn toàn thân tâm trong cảnh giới trí huệ tột cùng. Cũng như "nhập tịch" .
2. Sự tịch diệt của một vị cao tăng Phật giáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ sự giải thoát, vào tới cõi Niết bàn, và không còn gì nữa.

phản ánh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phản ánh, phản xạ lại

Từ điển trích dẫn

1. Chiếu ngược lại, phản chiếu.
2. Biểu hiện hoặc hiển thị thực chất của sự vật khách quan. ◇ Ba Kim : "Văn học tác phẩm thị tác giả đối sanh hoạt lí giải đích phản ánh" (Văn học đích tác dụng ) Tác phẩm văn học phản ánh lí giải của tác giả đối với đời sống.
3. Đem tình huống hoặc ý kiến chuyển đạt, báo cáo lên cấp trên.
4. Cảm thụ cùng cách nhìn chủ quan (cảm giác, tri giác, biểu tượng, quan niệm, khái niệm...) đối với sự vật khách quan. § Cũng nói là "ánh tượng" . ◇ Ngải Thanh : "Thi nhân yếu trung ư tự kỉ đích cảm thụ. Sở vị cảm thụ tựu thị đối khách quan thế giới đích phản ánh" . (Thi tuyển , Tự tự ) Thi nhân phải trung thực với cảm thụ của chính mình. Cái gọi là cảm thụ đó chính là phản ánh đối với thế giới khách quan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chiếu ngược trở lại.
cang, hàng, kháng
gāng ㄍㄤ, háng ㄏㄤˊ, hàng ㄏㄤˋ

cang

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Cổ họng (như , bộ ).

hàng

phồn thể

Từ điển phổ thông

bay thấp xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bay xuống. ◎ Như: "hiệt hàng" bay liệng. § Bay lên gọi là "hiệt" , bay xuống gọi là "hàng" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tiến thối hiệt hàng, tương trì ước nhất phục thì. Ngọc thuần tiệm giải" 退, . (Vương Thành ) Tới lui bay liệng, giằng co nhau một hồi. Con chim ngọc thuần dần dần mệt mỏi.
2. Một âm là "kháng". (Danh) Cổ họng.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiệt hàng bay liệng, bay bổng lên gọi là hiệt , bay là là xuống gọi là hàng .
② Một âm là kháng. Cổ họng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [xiéháng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái yết hầu. Như Hàng và Hàng .

kháng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bay xuống. ◎ Như: "hiệt hàng" bay liệng. § Bay lên gọi là "hiệt" , bay xuống gọi là "hàng" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tiến thối hiệt hàng, tương trì ước nhất phục thì. Ngọc thuần tiệm giải" 退, . (Vương Thành ) Tới lui bay liệng, giằng co nhau một hồi. Con chim ngọc thuần dần dần mệt mỏi.
2. Một âm là "kháng". (Danh) Cổ họng.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiệt hàng bay liệng, bay bổng lên gọi là hiệt , bay là là xuống gọi là hàng .
② Một âm là kháng. Cổ họng.
y, ý
yì ㄧˋ

y

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều suy nghĩ. ◇ Dịch Kinh : "Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ý" , (Hệ từ thượng ) Sách không nói hết lời, lời không diễn hết ý.
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô ý bất nhiên" (Đồng Diệp Phong đệ biện ) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao : "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" , (Yểu nương tái thế ) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ : "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" , (Tống Lí Giáo Thư ) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư : "Ý khoát như dã" (Cao Đế kỉ thượng ) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" .
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư : "Ư thị thiên tử ý Lương" (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện ) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh : "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" , (Đạo Chích ) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" . ◇ Trang Tử : "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" , (Thiên đạo ) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng tán thán. Tiếng than thở. Như chữ Y — Một âm là Ý. Xem Ý.

Từ ghép 3

ý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ý, ý nghĩ
2. dự tính, ý định
3. lòng dạ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều suy nghĩ. ◇ Dịch Kinh : "Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ý" , (Hệ từ thượng ) Sách không nói hết lời, lời không diễn hết ý.
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô ý bất nhiên" (Đồng Diệp Phong đệ biện ) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao : "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" , (Yểu nương tái thế ) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ : "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" , (Tống Lí Giáo Thư ) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư : "Ý khoát như dã" (Cao Đế kỉ thượng ) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" .
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư : "Ư thị thiên tử ý Lương" (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện ) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh : "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" , (Đạo Chích ) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" . ◇ Trang Tử : "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" , (Thiên đạo ) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!

Từ điển Thiều Chửu

① Ý chí. trong lòng toan tính gì gọi là ý. Trong văn thơ có chỗ để ý vào mà không nói rõ gọi là ngụ ý .
② Ức đạc. Như bất ý không ngờ thế, ý giả sự hoặc như thế, v.v.
③ Ý riêng.
④ Nước Ý (Ý-đại-lợi).
⑤ Nhà Phật cho ý là phần thức thứ bảy, tức là Mạt-na-thức, nó hay phân biệt nghĩ ngợi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều suy nghĩ trong lòng, ý, ý tưởng: Ý hợp nhau lòng phục nhau;
② Ý muốn, ý hướng, ý nguyện, nguyện vọng: Ý muốn của con người; Đây là lòng tốt của anh ấy;
③ Ý, ý nghĩa: Từ không diễn được ý nghĩa;
④ Sự gợi ý, vẻ: Khí trời khá gợi nên ý mùa thu, khí hậu có vẻ thu;
⑤ Ngờ, tưởng nghĩ: Bất ngờ;
⑥ [Yì] Nước Ý, nước I-ta-li-a.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều nghĩ ngợi trong óc — Điều mong muốn. Đoạn trường tân thanh : » Kiều vâng lĩnh ý đề bài, Tay tiên một vẫy đủ mười khúc ngâm « — Lo liệu. Ước lượng trước — làm theo điều mình nghĩ — Tên gọi tắt của nước Ý Đại Lợi — Một âm là Y. Xem Y.

Từ ghép 94

ác ý 恶意ác ý 惡意bất giới ý 不戒意bất kinh ý 不經意bất ý 不意bổn ý 本意bút ý 筆意chấp ý 執意chỉ ý 旨意chủ ý 主意chú ý 注意chúc ý 屬意chung ý 鍾意cố ý 故意cưỡng gian dân ý 強姦民意đại ý 大意đắc ý 得意địch ý 敌意địch ý 敵意đồng ý 同意giới ý 介意hàm ý 含意hợp ý 合意hữu ý 有意hữu ý tứ 有意思lưu ý 畱意nã chủ ý 拿主意nguyện ý 願意phật ý 咈意quá ý bất khứ 過意不去sinh ý 生意sơ ý 初意sơ ý 疏意súc ý 蓄意tại ý 在意tâm ý 心意thâm ý 深意thất ý 失意thích ý 適意thụ ý 授意thụy ý 睡意tiểu sinh ý 小生意tình ý 情意toại ý 遂意trí ý 致意trung ý 中意trước ý 著意tư ý 私意tự ý 自意tửu ý 酒意ưng ý 應意xuân ý 春意xuất kì bất ý 出其不意xứng ý 稱意ý biểu 意表ý căn 意根ý chí 意志ý chỉ 意旨ý dã 意也ý đại lợi 意大利ý đồ 意图ý đồ 意圖ý giả 意者ý hoặc 意或ý hội 意會ý hợp 意合ý hướng 意向ý khí 意气ý khí 意氣ý kiến 意見ý kiến 意见ý liệu 意料ý mã 意馬ý nghĩa 意义ý nghĩa 意義ý nghiệp 意業ý ngoại 意外ý nguyện 意愿ý nguyện 意願ý nhi 意而ý nhị 意蘃ý niệm 意念ý tại ngôn ngoại 意在言外ý thái 意態ý thú 意趣ý thức 意識ý thức 意识ý trí 意智ý trung 意中ý trung nhân 意中人ý tứ 意思ý tự 意緖ý tưởng 意想ý vị 意味
thiển, điến
tiǎn ㄊㄧㄢˇ

thiển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hậu, đầy đặn
2. khéo, hay

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đầy đủ, dồi dào, phong thịnh. ◎ Như: "bất thiển" không đầy đủ.
2. (Tính) Khéo, hay.
3. (Tính) Bẽn lẽn, thẹn thùng.
4. (Tính) Trơ trẽn, không biết xấu hổ.
5. (Động) Ưỡn. ◎ Như: "thiển trước hung phủ" ưỡn ngực.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "điến".

Từ điển Thiều Chửu

① Hậu, đầy đặn. Vật gì không được đầy đủ là bất thiển .
② Khéo, hay.
③ Chủ, cũng như chữ chủ . Ta quen đọc chữ điến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (giải) Dồi dào, phong phú, đầy đặn, đầy đủ; Không được đầy đủ;
② Ưỡn: Ưỡn ngực; Ễnh bụng;
③ (văn) Khéo, hay;
④ (văn) Chủ (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt đẹp. Dày dặn.

điến

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đầy đủ, dồi dào, phong thịnh. ◎ Như: "bất thiển" không đầy đủ.
2. (Tính) Khéo, hay.
3. (Tính) Bẽn lẽn, thẹn thùng.
4. (Tính) Trơ trẽn, không biết xấu hổ.
5. (Động) Ưỡn. ◎ Như: "thiển trước hung phủ" ưỡn ngực.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "điến".

Từ điển Thiều Chửu

① Hậu, đầy đặn. Vật gì không được đầy đủ là bất thiển .
② Khéo, hay.
③ Chủ, cũng như chữ chủ . Ta quen đọc chữ điến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (giải) Dồi dào, phong phú, đầy đặn, đầy đủ; Không được đầy đủ;
② Ưỡn: Ưỡn ngực; Ễnh bụng;
③ (văn) Khéo, hay;
④ (văn) Chủ (như , bộ ).
khấu, khẩu
kòu ㄎㄡˋ

khấu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bắt lại, giằng lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giằng lại, kéo lại. ◎ Như: "khấu mã" gò cương ngựa.
2. (Động) Cài, gài. ◎ Như: "tương môn khấu thượng" gài cửa lại.
3. (Động) Bắt dẫn đi, áp giải, câu lưu. ◎ Như: "khấu lưu" câu lưu.
4. (Động) Gõ, đập. § Thông "khấu" . ◎ Như: "khấu môn" gõ cửa.
5. (Động) Úp, chụp, đậy.
6. (Động) Đánh phá. ◎ Như: "khấu thành bất hạ" đánh thành không được.
7. (Động) Trừ bớt. ◎ Như: "khấu tiền" trừ bớt tiền.
8. (Động) Gảy. ◎ Như: "khấu huyền" gảy đàn.
9. (Danh) Khuy, nút, cúc (áo), núm, dây để cài.

Từ điển Thiều Chửu

① Giằng lại. Ngựa đang chạy kéo cương cho đứng lại gọi là khấu.
② Khấu lấy. Vật đáng cho mà khấu lấy không cho gọi là khấu.
③ Cái kháp. Phàm vật gì có thể kháp vào nhau được cho vững gọi là khấu. Như đái khấu khóa thắt lưng.
④ Gõ, cũng như chữ khấu , như khấu môn gõ cửa.
⑤ Số đồ. Một tập văn thơ gọi là nhất khấu .
⑥ Gảy, lấy tay gảy đàn gọi là khấu huyền .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cài, gài: Gài cửa lại; Cài khuy lại;
② Khuy, cúc, nút: Khuy áo; Nút bấm;
③ Úp, đậy: Úp cái chén lên bàn;
④ (văn) Bịt vàng, nạm vàng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gò cương ngựa. Đoạn trường tân thanh có câu: » Lỏng buông tay khấu bước lần dặm băng « — Rút bớt đi, cắt bớt đi — Gõ. Đập — Vật dùng để cột lại, móc lại.

Từ ghép 7

khẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bịt vàng, nạm vàng, mạ vàng

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cài, gài: Gài cửa lại; Cài khuy lại;
② Khuy, cúc, nút: Khuy áo; Nút bấm;
③ Úp, đậy: Úp cái chén lên bàn;
④ (văn) Bịt vàng, nạm vàng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.