duy
wéi ㄨㄟˊ

duy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái màn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn che, trướng. ◎ Như: "xa duy" màn xe, "duy mạc" màn trướng, "duy bạc bất tu" ô uế dâm dật ("duy" và "bạc" đều là màn ngăn che, ý nói trong ngoài không được sửa trị nghiêm túc).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn che, dùng vải hay lụa khâu thành từng bức che cho kín bề trong gọi là duy. Không biết trị nhà gọi là duy bạ bất tu 簿 là bởi nghĩa đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

Màn che, trướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái màn che.

Từ ghép 3

đỗi, đội
duì ㄉㄨㄟˋ

đỗi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. oan khuất
2. ghét

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Oán hận, oán ghét.
2. (Tính) Ác, hung ác, gian ác. ◇ Thư Kinh : "Nguyên ác đại đỗi thẩn duy bất hiếu bất hữu" , (Khang cáo ) Tội đầu ác lớn, cũng chỉ là bất hiếu bất hữu.

Từ điển Thiều Chửu

① Oan.
Ác. Như nguyên ác đại đỗi đầu tội ác lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Oan;
② Kẻ độc ác: Ông ta là kẻ vô đạo.

đội

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Oán ghét.
ác
wò ㄨㄛˋ

ác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái màn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn, trướng. ◎ Như: "mạc ác" nhà bạt, màn trướng (trong quân lữ...).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn, màn đủ cả trên, dưới, bốn mặt gọi là ác.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Màn (đủ cả trên dưới bốn mặt), màn dũng, nhà bạt: Nhà bạt, màn trướng (trong quân đội).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm màn lớn che cửa — Tấm mành ( sáo ) làm bằng gỗ treo ở cửa.

Từ ghép 1

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màn che trong trại quân, nơi bàn luận quân cơ.
thẩn
shěn ㄕㄣˇ

thẩn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ví bằng, huống chi
2. chân răng
3. cũng

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Ví bằng, huống chi. ◇ Tô Mạn Thù : "Thẩn ngô nhi chung thân đại sự, lão mẫu an đắc bất thâm tư tường sát da?" , ? (Đoạn hồng linh nhạn kí , Chương 13) Huống chi đây là việc lớn suốt đời của con, mẹ già há đâu chẳng suy nghĩ kỹ càng?
2. (Phó) Cũng. § Dùng như "diệc" . ◇ Thư Kinh : "Nguyên ác đại đỗi thẩn duy bất hiếu bất hữu" , (Khang cáo ) Tội đầu ác lớn, cũng chỉ là bất hiếu bất hữu.
3. (Danh) Chân răng. § Thông "ngân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ví bằng, huống chi, dùng làm trợ từ.
② Chân răng.
③ Cũng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Huống chi, huống hồ, nữa là...: ? Uống ba chén đã say (không còn biết gì), huống hồ lại uống thêm nữa (Thi Kinh);
② Cũng (dùng như , bộ ): Tội đầu ác lớn, cũng chỉ là bất hiếu bất hữu (Thượng thư: Khang cáo);
③ Nướu răng, lợi răng: Cười không đến lợi răng (Lễ kí: Khúc lễ thượng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chân răng — Huống hồ.
khả, khắc
kě ㄎㄜˇ, kè ㄎㄜˋ

khả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

có thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ưng cho, đồng ý, chấp thuận, tán thành. ◎ Như: "hứa khả" ưng thuận. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng khả kì nghị, thu khứ thi thư bách gia chi ngữ dĩ ngu bách tính, sử thiên hạ vô dĩ cổ phi kim" , , 使 (Lí Tư truyện ) (Tần) Thủy Hoàng chuẩn y lời tấu ấy, thu các sách Kinh Thi, Kinh Thư, Bách gia để làm trăm họ ngu tối, khiến cho thiên hạ không được lấy xưa mà chê nay.
2. (Động) Hợp, thích nghi. ◇ Trang Tử : "Kì vị tương phản, nhi giai khả ư khẩu" , (Thiên vận ) Vị nó khác nhau, nhưng đều vừa miệng (hợp khẩu, ngon miệng).
3. (Động) Khỏi bệnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đãi quân sư bệnh khả, hành chi vị trì" , (Đệ bát thập hồi) Đợi quân sư (Khổng Minh) khỏi bệnh rồi làm theo cũng chưa muộn.
4. (Động) Đáng. ◎ Như: "khả quý" đáng quý, "khả kính" đáng kính.
5. (Phó) Có thể, được, đủ. ◎ Như: "nhĩ khả dĩ tẩu liễu" anh có thể đi được rồi. ◇ Vương Sung : "Nhân chi tính, thiện khả biến vi ác, ác khả biến vi thiện" , , (Luận hành , Suất tính ) Tính người ta, lành có thể biến thành ác, ác có thể biến thành lành.
6. (Phó) Khoảng, ước chừng. ◇ Vương Duy : "Lạc Dương nữ nhi đối môn cư, Tài khả dong nhan thập ngũ dư" , (Lạc Dương nữ nhi hành ) Cô gái người Lạc Dương ở nhà trước mặt, Dung mạo vừa hơn khoảng mười lăm tuổi.
7. (Phó) Biểu thị nghi vấn: có không, phải chăng. ◎ Như: "nhĩ khả tri đạo" anh có biết không? "nhĩ khả tưởng quá" anh đã nghĩ tới chưa?
8. (Phó) Biểu thị phản vấn: sao lại, vì sao. ◇ Sầm Tham : "Khả tri niên tứ thập, Do tự vị phong hầu" , (Bắc đình tác ) Làm sao biết đến tuổi bốn mươi, Vẫn chưa được phong hầu.
9. (Phó) Thật, thật là. ◇ Thủy hử truyện : "Cốc vũ sơ tình, khả thị lệ nhân thiên khí" , (Đệ thất thập tam hồi) Ngày cốc vũ (hai mươi hoặc hai mươi mốt tháng tư âm lịch) vừa tạnh ráo, khí trời thật là tươi đẹp.
10. (Liên) Nhưng, song. ◎ Như: "tha tuy nhiên bổn, khả ngận dụng công" , anh ta tuy cục mịch, nhưng lại rất cần cù.
11. (Tính) Tốt, đẹp. ◎ Như: "khả nhân" người có tính tình đức hạnh tốt.
12. (Danh) Họ "Khả".
13. Một âm là "khắc". (Danh) "Khắc Hàn" các nước bên Tây Vực gọi vua chúa họ là "Khắc Hàn".

Từ điển Thiều Chửu

① Ưng cho.
② Khá, như khả dã khá vậy.
③ Một âm là khắc. Khắc hàn các nước bên Tây-vực gọi vua chúa họ là khắc hàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

】khả hãn [kèhán] Khả hãn, khan (danh hiệu của một số vua ở Trung Á thời xưa). Xem [kâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có thể, ... được: Cho là được; Lớn nhỏ đều được.【】khả kiến [kâjiàn] a. Trong tầm mắt: Mục tiêu trong tầm mắt; b. Đủ thấy: Đủ thấy anh ấy còn chưa biết;【】khả năng [kânéng] a. Có thể, ... được: Đoàn kết tất cả mọi lực lượng có thể đoàn kết được; b. Có lẽ, hoặc giả: Anh ấy có lẽ không biết là hôm nay họp; c. Khả năng: Có hai khả năng;
② Đáng, đáng được, phải: Đáng thương; Đáng xem; Đáng tiếc, đáng tiếc là, tiếc là...; Đến khi Trần Bình lớn lên, phải lấy vợ, các nhà giàu không ai chịu gả con cho (Sử kí: Trần thừa tướng thế gia);
③ Nhưng, song: Mọi người khá mệt, nhưng đều rất vui vẻ. 【】khả thị [kâshì] (lt) Nhưng, nhưng mà, song. Như [dànshì];
④ Hợp, vừa: Hợp lòng (vừa ý) mọi người; Phen này thì vừa lòng anh ấy lắm rồi; Vật có sự thích nghi lẫn nhau (Hán thư);
⑤ Tỏ ý nhấn mạnh: Anh ấy viết chữ nhanh lắm; ? Chuyện này có thật thế không?; ? Phải đấy!;
⑥ (văn) Chỗ được, chỗ khá, chỗ hay, cái hay: ? Như thế chả lẽ ta chẳng có cái hay (ưu điểm) nào ư? (Hậu Hán thư);
⑦ (văn) Ưng cho, đồng ý: Mọi người không đồng ý (Tả truyện: Hi công thập bát niên);
⑧ (văn) Hết bệnh, khỏi bệnh: Trị hết các cách cuối cùng vẫn khó hết bệnh (Tây sương kí);
⑨ (văn) Khen ngợi: Ngài yêu đạo của thầy mà khen văn tôi, có lẽ vì văn tôi cũng không xa đạo thầy lắm (Liễu Tôn Nguyên: Đáp Vi Trung Lập luận sư đạo thư);
⑩ (văn) Vì sao, sao lại (biểu thị sự phản vấn): Làm sao biết đến tuổi bốn mươi, vẫn còn chưa được phong hầu (Sầm Tham: Bắc đình tác); Làm kẻ bề tôi, vì sao lời nói ắt phải được dùng, chỉ là do lòng tận trung mà thôi (Chiến quốc sách); (văn) Có chưa, có không, phải không, phải chăng: ? Em có từng đọc sách không? (Hồng lâu mộng, hồi 3); ? Ta chưa thành danh còn em thì chưa chồng, phải chăng cả hai anh em ta đều không bằng người? (La Ẩn tập: Trào Chung Lăng kĩ Vân Anh); Khoảng, độ chừng: Con gái nhỏ của Chương chừng mười hai tuổi (Hán thư: Vương Chương truyện). Xem [kè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có thể — Thích nghi. Nên — Vào khoảng, ước chừng.

Từ ghép 53

khắc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ưng cho, đồng ý, chấp thuận, tán thành. ◎ Như: "hứa khả" ưng thuận. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng khả kì nghị, thu khứ thi thư bách gia chi ngữ dĩ ngu bách tính, sử thiên hạ vô dĩ cổ phi kim" , , 使 (Lí Tư truyện ) (Tần) Thủy Hoàng chuẩn y lời tấu ấy, thu các sách Kinh Thi, Kinh Thư, Bách gia để làm trăm họ ngu tối, khiến cho thiên hạ không được lấy xưa mà chê nay.
2. (Động) Hợp, thích nghi. ◇ Trang Tử : "Kì vị tương phản, nhi giai khả ư khẩu" , (Thiên vận ) Vị nó khác nhau, nhưng đều vừa miệng (hợp khẩu, ngon miệng).
3. (Động) Khỏi bệnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đãi quân sư bệnh khả, hành chi vị trì" , (Đệ bát thập hồi) Đợi quân sư (Khổng Minh) khỏi bệnh rồi làm theo cũng chưa muộn.
4. (Động) Đáng. ◎ Như: "khả quý" đáng quý, "khả kính" đáng kính.
5. (Phó) Có thể, được, đủ. ◎ Như: "nhĩ khả dĩ tẩu liễu" anh có thể đi được rồi. ◇ Vương Sung : "Nhân chi tính, thiện khả biến vi ác, ác khả biến vi thiện" , , (Luận hành , Suất tính ) Tính người ta, lành có thể biến thành ác, ác có thể biến thành lành.
6. (Phó) Khoảng, ước chừng. ◇ Vương Duy : "Lạc Dương nữ nhi đối môn cư, Tài khả dong nhan thập ngũ dư" , (Lạc Dương nữ nhi hành ) Cô gái người Lạc Dương ở nhà trước mặt, Dung mạo vừa hơn khoảng mười lăm tuổi.
7. (Phó) Biểu thị nghi vấn: có không, phải chăng. ◎ Như: "nhĩ khả tri đạo" anh có biết không? "nhĩ khả tưởng quá" anh đã nghĩ tới chưa?
8. (Phó) Biểu thị phản vấn: sao lại, vì sao. ◇ Sầm Tham : "Khả tri niên tứ thập, Do tự vị phong hầu" , (Bắc đình tác ) Làm sao biết đến tuổi bốn mươi, Vẫn chưa được phong hầu.
9. (Phó) Thật, thật là. ◇ Thủy hử truyện : "Cốc vũ sơ tình, khả thị lệ nhân thiên khí" , (Đệ thất thập tam hồi) Ngày cốc vũ (hai mươi hoặc hai mươi mốt tháng tư âm lịch) vừa tạnh ráo, khí trời thật là tươi đẹp.
10. (Liên) Nhưng, song. ◎ Như: "tha tuy nhiên bổn, khả ngận dụng công" , anh ta tuy cục mịch, nhưng lại rất cần cù.
11. (Tính) Tốt, đẹp. ◎ Như: "khả nhân" người có tính tình đức hạnh tốt.
12. (Danh) Họ "Khả".
13. Một âm là "khắc". (Danh) "Khắc Hàn" các nước bên Tây Vực gọi vua chúa họ là "Khắc Hàn".

Từ điển Thiều Chửu

① Ưng cho.
② Khá, như khả dã khá vậy.
③ Một âm là khắc. Khắc hàn các nước bên Tây-vực gọi vua chúa họ là khắc hàn.

Từ điển trích dẫn

1. Bông tuyết. § Vì bông tuyết (hình lục giác) có sáu cánh. ◇ Thái bình ngự lãm : "Phàm thảo mộc hoa đa ngũ xuất, tuyết hoa độc lục xuất. Tuyết hoa viết "anh"" , . (Quyển tam lục thất dẫn "Hàn thi ngoại truyện" ).
2. Chỉ hoa có sáu cánh. ◇ Đoạn Thành Thức : , . : , , (Dậu dương tạp trở , Quảng động thực chi tam ).
3. Thời xưa phụ nữ có bảy điều gọi là: "thất xuất" , phạm phải sẽ bị ruồng bỏ. Chỉ có đế vương, vợ vua chư hầu, không con không bị xuất, gọi là: "lục xuất" . ◇ Nghi lễ : ""Xuất thê chi tử vi mẫu", Đường Giả Công Ngạn sơ: Thất xuất giả, vô tử nhất dã, dâm dật nhị dã, bất sự cữu cô tam dã, khẩu thiệt tứ dã, đạo thiết ngũ dã, đố kị lục dã, ác tật thất dã. Thiên tử, chư hầu chi thê vô tử bất xuất, duy hữu lục xuất nhĩ" "", : , , , , , , , . , , (Tang phục ).
cẩu
gōu ㄍㄡ, gǒu ㄍㄡˇ

cẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ẩu, tùy tiện

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cẩu thả, ẩu, bừa. ◎ Như: "nhất bút bất cẩu" một nét không cẩu thả.
2. (Phó) Tạm, tạm bợ. ◎ Như: "cẩu an đán tịch" tạm yên sớm tối, "cẩu toàn tính mệnh" tạm cầu cho còn tính mạng, "cẩu hợp" lấy vợ lấy chồng không có đủ lễ chính đáng (không tính chuyện lâu dài).
3. (Liên) Ví thực, nếu. ◇ Luận Ngữ : "Cẩu chí ư nhân hĩ, vô ác dã" , (Lí nhân ) Nếu quyết chí thực hành đức nhân thì không làm điều ác.
4. (Liên) Bèn, mới. § Dùng như "nãi" , "tài" . ◇ Khuất Nguyên : "Phù duy thánh triết dĩ mậu hành hề, cẩu đắc dụng thử hạ thổ" , (Li tao ) Chỉ có bậc thánh triết hành động tài ba, mới được dùng ở đất này.
5. (Danh) Họ "Cẩu".

Từ điển Thiều Chửu

① Cẩu thả. Như viết được tốt đẹp không hỏng một chữ nào gọi là nhất bút bất cẩu một nét không cẩu thả.
② Tạm. Như cẩu an đán tịch tạm yên sớm tối, cẩu toàn tính mệnh tạm cầu cho còn tính mạng. Phàm sự gì không có ý lo tới chỗ lâu dài đều gọi là cẩu. Như lấy vợ lấy chồng không có đủ lễ chính đáng gọi là cẩu hợp .
③ Ví thực, dùng làm trợ từ. Luận ngữ : Cẩu chí ư nhân hĩ, vô ác (Lí nhân ) nếu quyết chí thực hành đức nhân thì không làm điều ác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cẩu thả, ẩu, bừa: Không cẩu thả một nét; Không nói ẩu, không cười bừa;
② (văn) Tạm: Tạm yên sớm tối; Tạm bảo toàn tính mạng trong thời loạn lạc;
③ (văn) Nếu: Nếu được nuôi đầy đủ thì không vật gì không lớn (Mạnh tử). 【】cẩu hoặc [gôuhuò] (văn) Nếu, nếu như: Người ta nếu nói ra, thì ắt nghe được tiếng nói của họ (Lễ kí); 【】cẩu nhược [gôu ruò] (văn) Như ; 【使】 cẩu sử [gôushê] (văn) Như ; 【】cẩu vi [gôuwéi] (văn) Như ;
④ [Gôu] (Họ) Cẩu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sơ sài tạm bợ. Qua thì thôi — Nếu.

Từ ghép 12

liệt, lệ
lì ㄌㄧˋ, liè ㄌㄧㄝˋ

liệt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngang trái, ngang ngược, bạo ngược. ◎ Như: "tính tình quai lệ" tính tình ngang trái, "bạo lệ" hung ác.
2. (Tính) Cong queo.
3. (Tính) Nhanh mạnh, mạnh bạo. ◇ Phan Nhạc : "Kính phong lệ nhi xuy duy" (Thu hứng phú ) Gió mạnh bạo thổi màn che.
4. (Động) Đến. ◇ Thi Kinh : "Diên phi lệ thiên, Ngư dược vu uyên" , (Đại nhã , Hạn lộc ) Diều hâu bay đến trời, Cá nhảy ở vực.
5. (Động) Thôi, dừng lại, định hẳn.
6. (Động) Làm trái. ◇ Hoài Nam Tử : "Cử sự lệ thương thiên" (Lãm minh ) Làm ra việc trái nghịch trời xanh.
7. (Danh) Tội lỗi. ◎ Như: "can lệ" phạm tội.
8. Một âm là "liệt". (Động) Xoay lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðến.
② Thôi, dừng lại.
③ Ðịnh hẳn.
④ Ngang trái, như tính tình quai lệ tính tình ngang trái, bạo lệ hung ác, v.v.
⑤ Tội, như can lệ phạm tội.
⑥ Cong queo.
⑦ Nhanh cứng.
⑧ Một âm là liệt. Xoay lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội lỗi: Phạm tội; Tội ác;
② Ngang ngược, ngang trái, quái gở, hung bạo: Bạo ngược; Quái gở, tai quái;
③ (văn) Đến: Đến trời;
④ (văn) Thôi, dừng lại, định hẳn;
⑤ (văn) Nhanh chóng, mạnh bạo;
⑥ (văn) Xoay lại.

lệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đến
2. thôi, dừng lại
3. định hẳn
4. ngang trái

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngang trái, ngang ngược, bạo ngược. ◎ Như: "tính tình quai lệ" tính tình ngang trái, "bạo lệ" hung ác.
2. (Tính) Cong queo.
3. (Tính) Nhanh mạnh, mạnh bạo. ◇ Phan Nhạc : "Kính phong lệ nhi xuy duy" (Thu hứng phú ) Gió mạnh bạo thổi màn che.
4. (Động) Đến. ◇ Thi Kinh : "Diên phi lệ thiên, Ngư dược vu uyên" , (Đại nhã , Hạn lộc ) Diều hâu bay đến trời, Cá nhảy ở vực.
5. (Động) Thôi, dừng lại, định hẳn.
6. (Động) Làm trái. ◇ Hoài Nam Tử : "Cử sự lệ thương thiên" (Lãm minh ) Làm ra việc trái nghịch trời xanh.
7. (Danh) Tội lỗi. ◎ Như: "can lệ" phạm tội.
8. Một âm là "liệt". (Động) Xoay lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðến.
② Thôi, dừng lại.
③ Ðịnh hẳn.
④ Ngang trái, như tính tình quai lệ tính tình ngang trái, bạo lệ hung ác, v.v.
⑤ Tội, như can lệ phạm tội.
⑥ Cong queo.
⑦ Nhanh cứng.
⑧ Một âm là liệt. Xoay lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội lỗi: Phạm tội; Tội ác;
② Ngang ngược, ngang trái, quái gở, hung bạo: Bạo ngược; Quái gở, tai quái;
③ (văn) Đến: Đến trời;
④ (văn) Thôi, dừng lại, định hẳn;
⑤ (văn) Nhanh chóng, mạnh bạo;
⑥ (văn) Xoay lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cong vạy, không thẳng — Trái ngược. Ngang trái — Ngang ngược. Bạo ngược — Tội lỗi — Tới. Đến — Ngừng lại. Thôi — Làm cho khô.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Rước lấy tội vạ. ◇ Thượng Thư : "Thiên phi ngược, duy dân tự tốc cô" , (Tửu cáo ) Trời không tàn hại, chỉ tự người làm ác mà rước lấy tội vạ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.