mạn
màn ㄇㄢˋ

mạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chậm chạp
2. khoan, trì hoãn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng.
2. (Tính) Vô lễ, kiêu ngạo. ◎ Như: "khinh mạn" khinh nhờn, "vũ mạn" hỗn xược.
3. (Tính) Chậm, không nhanh. ◎ Như: "mạn xa" xe không nhanh, "động tác ngận mạn" động tác rất chậm.
4. (Phó) Thong thả, chậm chạp. ◎ Như: "mạn hành" đi thong thả. ◇ Cao Bá Quát : "Mạn dã mạc sậu yến" (Đạo phùng ngạ phu ) Thong thả đừng vội nuốt.
5. (Phó) Khoan, gượm. ◎ Như: "thả mạn" khoan đã.
6. (Phó) Phóng túng. ◎ Như: "mạn du" chơi phiếm.
7. (Động) Khinh thường, coi thường. ◎ Như: "khinh mạn" khinh nhờn. ◇ Hàn Dũ : "Tuy bất tiếu nhân chí, vị thường cảm dĩ mạo mạn chi" , (Đáp Phùng Túc thư 宿) Dù là kẻ xấu xa đến, chưa từng dám ra vẻ coi khinh.
8. (Danh) Một thể "từ" (đời Tống).

Từ điển Thiều Chửu

① Nhờn láo, khinh thường. Như đãi mạn lười láo, khinh mạn khinh nhờn, v.v.
② Thong thả, chậm chạp, như mạn tính tính chậm, mạn hành đi thong thả, v.v.
③ Phóng túng, như mạn du chơi phiếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chậm, chậm chạp, thong thả: Anh đi chậm một tí; Tay chân chậm chạp;
② Khoan, đừng vội: Khoan đã; Đừng cho anh ta biết vội;
③ Ngạo mạn, lạnh nhạt, khinh nhờn, coi thường: Ngạo mạn, ngạo nghễ; Ghẻ lạnh; Dùng chính sách khoan dung thì dân chúng sẽ khinh nhờn (Tả truyện).

Từ ghép 10

đãm, đạm, đảm
dàn ㄉㄢˋ

đãm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) (Tóc) rủ xuống. ◇ Thi Kinh : "Đãm bỉ lưỡng mao, Thật duy ngã nghi" , (Dung phong , Bách chu ) Tóc rủ hai trái đào, Thật là bạn lứa của ta.

đạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tóc rủ xuống

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tóc rủ xuống.

đảm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng tóc rũ xuống.
hạch, hạt, hồ
hé ㄏㄜˊ, hú ㄏㄨˊ

hạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hạt, hột, nhân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hạt, hột quả. ◎ Như: "đào hạch" hạt đào.
2. (Danh) Bộ phận trong vật thể giống như cái hạt. ◎ Như: "tế bào hạch" nhân tế bào, "nguyên tử hạch" hạt nhân nguyên tử.
3. (Danh) Chỉ bộ phận trung tâm của sự vật. ◇ Vương Sung : "Văn lại bất học, thế chi giáo vô hạch dã" , (Luận hành , Lượng tri ) Cách chức quan văn (mà) không có học (thì) thế giáo (như) không có cốt lõi vậy.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "nguyên tử hạch" . ◎ Như: "hạch năng" nguyên tử năng.
5. (Động) Đối chiếu, kiểm tra, khảo xét. ◎ Như: "khảo hạch" sát hạch, "hạch toán" xem xét tính toán.
6. (Tính) Đúng, chính xác, chân thực. ◇ Hán Thư : "Tán viết: Kì văn trực, kì sự hạch" : , (Tư Mã Thiên truyện ) Khen rằng: Văn chương của ông thì ngay thẳng, sự việc ông (mô tả) thì chân thực.

Từ điển Thiều Chửu

① Hạt quả.
② Khắc hạch xét nghiệt.
③ Tổng hạch tính gộp, cùng nghĩa với chữ hạch .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hột, hạt: Quả cây có hạt;
② Hạch nhân, hạt nhân, nhân: Hạt nhân nguyên tử; Nhân tế bào;
③ (văn) Hoa quả có hạt như đào, mận, hạnh, mơ;
④ Hạch, xét, kiểm tra, đối chiếu, khảo sát: Khảo hạch, sát hạch. Xem [hú];
⑤ (văn) Chân thực: Văn chương của ông ngay thẳng, nội dung chân thực (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hột trong trái cây — Xem xét, tìm biết. Chẳng hạn Khảo hạch — Hột tròn cứng, nổi trong thân thể, làm đau nhức. Ta cũng gọi là Cái hạch. Chẳng hạn Hạch tử ôn ( bệnh dịch hạch ).

Từ ghép 17

hạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hạt, hột, nhân

hồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [hé] nghĩa ①, ②. Xem [hé].
tự
xù ㄒㄩˋ

tự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thứ tự
2. bài tựa, bài mở đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tường phía đông và tây nhà.
2. (Danh) Chái nhà ở hai bên đông và tây nhà.
3. (Danh) Chỉ trường học thời xưa. ◎ Như: "hương tự" trường làng.
4. (Danh) Thứ tự. ◎ Như: "trưởng ấu hữu tự" lớn nhỏ có thứ tự. ◇ Tây du kí 西: "Tự xỉ bài ban, triều thượng lễ bái" , (Đệ nhất hồi) Theo thứ tự tuổi tác xếp hàng, tiến lên chầu vái.
5. (Danh) Chỉ quan tước phẩm vị. ◇ Tấn Thư : "Nhiên (Tuần) vô viên ư triều, cửu bất tiến tự" (), (Hạ Tuần truyện ) Nhưng (Hạ Tuần) không ai đề cử ở triều đình, lâu không tiến chức.
6. (Danh) Thể văn: (1) Bài tựa. § Đặt ở đầu sách trình bày khái quát nội dung, quan điểm hoặc ý kiến về cuốn sách. ◎ Như: "Xuân dạ yến đào lí viên tự" Bài tựa (của Lí Bạch ) làm nhân đêm xuân dự tiệc trong vườn đào lí. (2) Viết tặng khi tiễn biệt. ◎ Như: Hàn Dũ có bài "Tống Mạnh Đông Dã tự" .
7. (Danh) Tiết trời, mùa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hồi ức Hải Đường kết xã, tự thuộc thanh thu" , (Đệ bát thập thất hồi) Nhớ lại Hải Đường thi xã, tiết vào mùa thu.
8. (Tính) Để mở đầu. ◎ Như: "tự khúc" nhạc dạo đầu (tiếng Anh: prelude).
9. (Động) Xếp đặt, phân chia, bài liệt theo thứ tự. ◇ Tiền Hán Thư Bình Thoại : "Các tự tôn ti, lễ tất nhi tọa" , (Quyển thượng) Mỗi người phân chia theo thứ tự tôn ti, làm lễ xong rồi ngồi vào chỗ.
10. (Động) Thuận. ◇ Mặc Tử : "Thiên bất tự kì đức" (Phi công hạ ) Trời không thuận đức với ông vua đó (chỉ vua Trụ ).
11. (Động) Bày tỏ, trình bày. ◇ Tiêu Thống : "Minh tắc tự sự thanh nhuận" (Văn tuyển , Tự ) Viết bài minh thì diễn tả trình bày trong sáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai bên tường, hai bên giải vũ cũng gọi là lưỡng tự .
② Trường học trong làng.
③ Thứ tự, như trưởng ấu hữu tự lớn nhỏ có thứ tự, tự xỉ kể tuổi mà xếp chỗ ngồi trên dưới.
④ Bày, bài tựa, sách nào cũng có một bài đầu bày tỏ ý kiến của người làm sách gọi là tự.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thứ tự, xếp theo thứ tự: (Theo) thứ tự, trật tự;
② Mở đầu;
③ Lời tựa, lời nói đầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bức tường ở phía đông và phía tây của ngôi nhà — Bức tường chạy theo hướng đông tây. Tường ngang — Ngôi trường học trong làng thời cổ Trung Hoa — Bài tựa, ở đầu cuốn sách — Đề tựa — Thứ bậc. Td: Thứ tự.

Từ ghép 9

thăng
shēng ㄕㄥ

thăng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. bay lên
2. cái thưng
3. thưng, thăng (đơn vị đo)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lên cao. ◎ Như: "thăng kì" kéo cờ, "thăng quan" lên chức quan, "thăng cấp" lên cấp bậc.
2. (Động) Lên đến. ◇ Luận Ngữ : "Do dã thăng đường hĩ, vị nhập ư thất dã" , (Tiên tiến ) (Học vấn) của anh Do vào hạng lên đến phòng chính rồi, mà chưa vào nội thất (nghĩa là đã khá lắm, chỉ chưa tinh vi thôi).
3. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dung lượng: thưng. Một thưng bằng mười "hợp" . (2) "Công thăng" lít.
4. (Danh) Họ "Thăng".

Từ điển Thiều Chửu

① Thưng, mười lẻ là một thưng.
② Lên, như thăng đường lên thềm.
③ Thăng. Làm quan được hơn lên một bực gọi là thăng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thăng, thưng (một phần mười của đấu);
② Đồ dùng để đong lương thực;
③ Lít: Một lít bia;
④ Lên cao: Kéo cờ; Mặt trời lên;
⑤ Cất nhắc, đề bạt: Lên cấp, thăng cấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi lên cao hơn. Tiến lên — Tên một đơn vị đo lường ngày xưa, bằng một phần mười của đấu. Ta thường đọc trại là Thưng.

Từ ghép 28

lương, lượng
liàng ㄌㄧㄤˋ

lương

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc để tang cha mẹ và các bậc sĩ đại phu thời cổ — Một âm là Lượng. Xem Lượng.

lượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xinh
2. sáng
3. thanh cao

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sáng láng, rực rỡ. ◇ Kê Khang : "Hạo hạo lượng nguyệt" (Tạp thi ) Rực rỡ trăng sáng.
2. (Tính) Sang sảng, cao vút (âm thanh). ◎ Như: "liệu lượng" vang xa, véo von.
3. (Tính) Trung trinh chính trực. ◎ Như: "cao phong lượng tiết" phẩm hạnh thanh cao, chính trực.
4. (Động) Hiển lộ, để lộ. ◎ Như: "lượng bài" lộ bài, "lượng tướng" công khai bày tỏ thái độ, lập trường hoặc trình bày quan điểm của mình.
5. (Động) Ngày xưa thiên tử có tang, giao phó chính sự cho đại thần, gọi là "lượng âm" . ◇ Thượng Thư : "Vương trạch ưu, lượng âm tam tự" , (Duyệt mệnh thượng ) Nhà vua có tang, lượng âm ba năm.
6. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Gia Cát Lượng" người đời hậu Hán.

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng, như lượng giám sáng soi.
② Thanh cao, như cao phong lượng tiết phẩm hạnh thanh cao.
③ Tên người, ông Gia Cát Lượng người đời hậu Hán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sáng, bóng: Sáng sủa; Sáng chói; Sáng trưng;
② Sáng (lên): Ánh đèn pin vừa lóe sáng; Trời sắp hửng sáng;
③ (Âm thanh) lanh lảnh, sang sảng: Giọng sang sảng;
④ Cất, bắt: Bắt giọng, cất giọng;
⑤ Rạng, sáng sủa, rạng rỡ (trong lòng): Sáng sủa (rạng rỡ) trong lòng;
⑥ Kiên trinh, chính trực: Tiết tháo trung thực thành khẩn, kiên trinh (Bạch Cư Dị);
⑦ Thành tín (dùng như ): , ? Người quân tử không thành tín, thì thao thủ thế nào được? (Mạnh tử: Cáo tử hạ);
⑧ (văn) Hiển lộ, lộ ra (dùng như động từ);
⑨ (văn) Phụ tá, phò giúp: Lúc ấy giúp vua lập công (Thượng thư: Nghiêu điển).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa, nhiều ánh sáng — Âm thanh trong và cao. Giọng cao — Đáng tin — Một âm khác là Lương. Xem Lương — Tên người, tức Nguyễn Huy Lượng, danh sĩ thời Lê, không rõ tuổi và quê quán, chỉ biết ông làm quan với nhà Lê, sau làm quan với nhà Tây sơn, được phong tới chức Chương lĩnh hầu, làm tới chức Hữu Hộ, thường gọi Hữu Hộ Lượng. Tác phẩm văn nôm có bài Tụng Tây Hổ phú, nội dung ca tụng công đức Tây sơn.

Từ ghép 5

bao
bāo ㄅㄠ, biāo ㄅㄧㄠ, páo ㄆㄠˊ

bao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cỏ bao (dùng đan dép, dệt chiếu)
2. đài hoa
3. bụi cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đài hoa. ◎ Như: "hàm bao vị phóng" hoa còn ngậm nụ.
2. (Danh) Cỏ "bao", rò nó dắn chắc, dùng để đan dép và dệt chiếu. § Còn gọi là "tịch thảo" .
3. (Động) Bọc, gói. § Thông "bao" .
4. (Động) Dung nạp.
5. (Động) Nắm giữ hết.
6. (Tính) Sum suê, tươi tốt. ◎ Như: "trúc bao tùng mậu" tùng trúc sum suê.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ bao, rò nó rắn chắc, dùng để đan dép và dệt chiếu.
② Ðài hoa, cái lá đỡ dưới cành hoa gọi là bao.
③ Cây cỏ mọc từng bụi gọi là bao. Nói rộng ra cây cỏ mọc rậm rạp tốt tươi đều gọi là bao. Như trúc bao tùng mậu tùng trúc tốt tươi.
④ Bọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đài hoa: Hoa còn ngậm nụ;
② (văn) Cỏ bao;
③ (văn) Rậm rạp, sum sê: Tùng trúc sum sê;
④ (văn) Bọc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại cỏ, người xưa dùng đan chiếu, hoặc bện dép — Cái đài hoa, giống như lá nhưng nhỏ hơn, đỡ dưới bông hoa — Cái gốc cây — Phong phú, nhiều — Bọc lại.

Từ ghép 2

sở
chǔ ㄔㄨˇ

sở

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rõ ràng, minh bạch
2. đau đớn, khổ sở
3. đánh đập
4. nước Sở, đất Sở

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rõ ràng, ngay ngắn, tề chỉnh, minh bạch. ◎ Như: "thanh sở" rõ ràng.
2. (Tính) Tươi sáng, hoa lệ. ◇ Thi Kinh : "Phù du chi vũ, Y thường sở sở" , (Tào phong , Phù du ) Cánh con phù du, (Như) áo quần tươi đẹp.
3. (Tính) Đau đớn, thống khổ. ◎ Như: "toan sở" chua cay, đau đớn, "khổ sở" đau khổ.
4. (Tính) Dung tục, thô tục. ◇ Tống Thư : "Đạo Liên tố vô tài năng, ngôn âm thậm sở, cử chỉ thỉ vi, đa chư bỉ chuyết" , , , (Trường Sa Cảnh Vương Đạo Liên truyện ).
5. (Tính) Thô tháo, sơ sài.
6. (Danh) Cây bụi gai. § Còn gọi là "mẫu kinh" .
7. (Danh) Phiếm chỉ bụi rậm, tùng mãng. ◇ Trương Hiệp : "Khê hác vô nhân tích, Hoang sở uất tiêu sâm" , (Tạp thi ).
8. (Danh) Gậy nhỏ dùng để đánh phạt học trò (ngày xưa). § Cũng gọi là "giạ sở" gậy để đánh phạt.
9. (Danh) § Có nhiều nước ngày xưa tên gọi là "Sở" .
10. (Danh) Nay gọi các tỉnh "Hồ Nam" , "Hồ Bắc" là đất "Sở" .
11. (Danh) Họ "Sở".
12. (Động) Đánh đập. ◇ Liêu trai chí dị : "quỷ lực sở chi, thống thậm nhi quyết" , (Tam sanh ) quỷ đánh hết sức, đau quá ngã khụy xuống.

Từ điển Thiều Chửu

① Khóm cây nhỏ, bụi gai. Giạ sở cái gậy con dùng để đánh kẻ vô lễ. Lấy roi mà đánh người cũng gọi là giạ sở.
② Bóng choáng, áo mũ chỉnh tề gọi là tề sở , sự làm minh bạch gọi là thanh sở .
③ Ðau đớn, như toan sở chua cay, đau đớn, khổ sở khổ sở, v.v.
④ Nước Sở.
⑤ Nay gọi các tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc là đất Sở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khóm cây nhỏ, bụi gai;
② (văn) Đau khổ: Khổ sở, đau đớn cơ cực; Chua cay đau đớn;
③ Rõ ràng, bóng nhoáng: Rõ ràng;
④ [Chư] Nước Sở (một nước chư hầu đời Chu, thuộc tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc Trung Quốc ngày nay);
⑤ [Chư] (Họ) Sở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây gai, mọc thành bụi — Đau đớn cực khổ. Td: Khổ sở — Tên một nước trong Thất hùng thời Chiến quốc, tức nước Sở. Thành ngữ có câu: » Đầu Ngô mình Sở « ( chỉ sự không ăn khớp không phù hợp với nhau ) — Họ người. Xem Sở khanh.

Từ ghép 17

ấn, ẩn
yǐn ㄧㄣˇ, yìn ㄧㄣˋ

ấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào; tựa vào — Một âm khác là Ẩn.

ẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ẩn, kín, giấu
2. nấp, trốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giấu, ẩn giấu, ẩn nấp, ẩn trốn, kín đáo, ngấm ngầm: Giấu giếm, che đậy; Tai họa ngầm; Ẩn dật, lánh đời; Nấp sau tấm bình phong; Con giấu cho cha; ? Hai ba anh cho ta là có giấu giếm gì chăng? (Luận ngữ);
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: Lờ mờ; Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: Tựa ghế mà nằm; Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che dấu — Chứa đựng, tiềm tàng — Kín đáo — Một âm khác là Ấn.

Từ ghép 59

mưu, vô
móu ㄇㄡˊ, wú ㄨˊ

mưu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, chẳng. ◇ Vương An Thạch : "Hàn Thối Chi vô vi sư, kì thục năng vi sư?" 退, (Thỉnh Đỗ Thuần tiên sanh nhập huyền học thư nhị ) Hàn Thối Chi (Hàn Dũ) không làm thầy, thì ai có thể làm thầy?
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" chắc là, chẳng phải là, "tương vô" chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị : "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" , , (Thanh Phụng ) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí : "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" , , (Vũ An Hầu truyện ) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" . ◇ Sử Kí : "Hĩnh vô mao" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chớ, đừng.
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả ), tương vô hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi một thứ mũ vải đen.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưu đôi : Tên một loại mũ bằng vải đời nhà Hạ — Một âm là Vô. Xem Vô.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chớ, đừng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, chẳng. ◇ Vương An Thạch : "Hàn Thối Chi vô vi sư, kì thục năng vi sư?" 退, (Thỉnh Đỗ Thuần tiên sanh nhập huyền học thư nhị ) Hàn Thối Chi (Hàn Dũ) không làm thầy, thì ai có thể làm thầy?
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" chắc là, chẳng phải là, "tương vô" chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị : "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" , , (Thanh Phụng ) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí : "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" , , (Vũ An Hầu truyện ) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" . ◇ Sử Kí : "Hĩnh vô mao" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chớ, đừng.
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả ), tương vô hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi một thứ mũ vải đen.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Không được, chớ, đừng: Đừng có đến lúc khát nước mới đào giếng. 【】vô ninh [wúnìng] (phó) Thà, chi bằng, chẳng bằng, đúng hơn, hơn: Cho đó là một kì tích, chi bằng cho là sự tất nhiên phát triển của lịch sử. Cv. ;【】vô dung [wuýong] Không cần. Cv. ;
② [Wú] (Họ) Vô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chớ. Đừng — Không cần.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.