viến, viển, viễn
yuǎn ㄩㄢˇ, yuàn ㄩㄢˋ

viến

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tránh xa, lánh xa: Đối với quỷ thần thì nên kính mà lánh xa (Luận ngữ);
② Ngại đường xa: Cụ không ngại đường xa ngàn dặm mà đến đây (Mạnh tử).

viển

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Xa, trái lại với chữ cận .
② Sâu xa.
③ Dài dặc.
④ Họ Viễn.
⑤ Một âm là viển. Xa lìa.
⑥ Xa đi, coi sơ.
⑦ Bỏ đi.

viễn

phồn thể

Từ điển phổ thông

xa xôi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xa, dài, lâu. § Đối lại với "cận" . ◎ Như: "diêu viễn" xa xôi, "vĩnh viễn" lâu dài mãi mãi.
2. (Tính) Sâu xa, thâm áo. ◎ Như: "thâm viễn" sâu xa. ◇ Dịch Kinh : "Kì chỉ viễn, kì từ văn, kì ngôn khúc nhi trúng" , , (Hệ từ hạ ) Ý nghĩa (của Dịch) sâu xa, lời thì văn vẻ, câu giảng thì khúc mắc nhưng mà đúng sự việc.
3. (Tính) Có họ xa (liên hệ máu mủ không gần). ◎ Như: "viễn thích" họ hàng xa.
4. (Danh) Họ "Viễn".
5. (Động) Tránh xa, không ở gần. ◇ Luận Ngữ : "Vụ dân chi nghĩa, kính quỷ thần nhi viễn chi, khả vị trí hĩ" , , (Ung dã ) Chuyên tâm làm việc nghĩa giúp người, kính trọng quỷ thần nhưng tránh xa, như thế gọi là trí vậy. ◇ Văn tuyển : "Thân hiền thần, viễn tiểu nhân" , (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Thân gần với bề tôi hiền tài, tránh xa kẻ tiểu nhân.

Từ điển Thiều Chửu

① Xa, trái lại với chữ cận .
② Sâu xa.
③ Dài dặc.
④ Họ Viễn.
⑤ Một âm là viển. Xa lìa.
⑥ Xa đi, coi sơ.
⑦ Bỏ đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xa, sâu xa, dài dặc: Đường xa; Họ hàng xa; Kém xa;
② [Yuăn] (Họ) Viễn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xa — Cách xa — Không thân mật — Tránh xa. Td: Kính nhi viễn chi ( kính trọng nhưng phải tránh xa ).

Từ ghép 66

ái viễn 僾遠bằng cao vọng viễn 憑高望遠biên viễn 邊遠cao phi viễn tẩu 高飛遠走cận duyệt viễn lai 近悅遠來câu thâm trí viễn 鉤深致遠cửu viễn 久遠du viễn 悠遠đăng cao vọng viễn 登高望遠điếu viễn 窵遠hảo cao vụ viễn 好高騖遠huyền viễn 懸遠huyền viễn 玄遠khoáng viễn 曠遠liêu viễn 遼遠miên viễn 綿遠nhu viễn năng nhĩ 柔遠能邇sơ viễn 疏遠thâm viễn 深遠uyên viễn 淵遠viễn ảnh 遠影viễn biệt 遠別viễn cảnh 遠境viễn cận 遠近viễn chí 遠志viễn chiến 遠戰viễn chinh 遠征viễn cự 遠距viễn dịch 遠役viễn du 遠遊viễn duệ 遠裔viễn dụng 遠用viễn đại 遠大viễn địa 遠地viễn đồ 遠圖viễn đồ 遠途viễn đông 遠東viễn gian 遠姦viễn giao 遠交viễn hành 遠行viễn khách 遠客viễn kính 遠鏡viễn lai 遠來viễn lự 遠慮viễn mưu 遠謀viễn nghiệp 遠業viễn nhân 遠因viễn phiên 遠藩viễn phố 遠浦viễn phương 遠方viễn tân 遠賓viễn thị 遠視viễn thú 遠狩viễn thức 遠識viễn toán 遠算viễn tổ 遠祖viễn trụ 遠冑viễn trù 遠籌viễn vật 遠物viễn vị 遠味viễn vọng 遠望viễn vọng kính 遠望鏡vĩnh viễn 永遠vọng viễn 望遠vu viễn 迂遠xước viễn 踔遠

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Leng keng, loảng xoảng... § Tiếng vàng, đá, sắt... va chạm. ◇ Mai Nghiêu Thần : "Thương thương tạp bội li phương chử, Châu mạo hồng ngoa chấn kim lũ" , (Họa Vĩnh Thúc "Chá chi ca" ).
2. (Trạng thanh) Đặc chỉ âm điệu thơ văn trong trẻo cao vút. ◇ Đỗ Giới : "Đồ thưởng kì thi uyên uyên nhĩ, thương thương nhĩ, phi Tào Tử sở dĩ mệnh dữ giả dĩ" , , (Luyện đình thi sao , Tự ).
3. (Trạng thanh) Tiếng chim chóc, sâu bọ kêu. ◇ Tả truyện : "Phụng hoàng vu phi, hòa minh thương thương" , (Trang Công nhị thập nhị niên ).
4. Tốt, đẹp. ◇ Tân Văn Phòng : "Thương thương mĩ dự, bất diệc nghi tai!" , (Đường tài tử truyện , Ti không thự ).
5. Thịnh, nhiều.
6. Cao. ◇ Hậu Hán Thư : "Mệnh Vương Lương chưởng sách tứ hề, du Cao Các chi thương thương" , (Trương Hành truyện ).
đẩu
dǒu ㄉㄡˇ

đẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cao chót vót

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dốc gần như thẳng đứng, cao chót vót. ◎ Như: "hựu cao hựu đẩu" vừa cao vừa dốc. ◇ Lão tàn du: "Nhất biên thị đẩu san, nhất biên thị thâm cốc" , (Đệ bát hồi) Một bên là núi cao chót vót, một bên là hang sâu thăm thẳm.
2. (Tính) Khít, sát. ◇ Tần Thuần : "Đẩu trướng thùy ti, Thanh phong xạ dũ" , (Đàm ý ca truyện ) Màn khít buông tơ, Gió mát xuyên qua cửa sổ.
3. (Phó) Đột nhiên, bỗng nhiên. ◎ Như: "thiên khí đẩu biến" đột nhiên trở trời.

Từ điển Thiều Chửu

Cao chót vót.
② Bỗng trổi lên. Như thiên khí đẩu biến đột nhiên trở trời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dốc, cao chót vót: Dốc núi hiểm trở;
② Đột nhiên: Đột nhiên trở trời; Đột nhiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao ngất, nói về sườn núi. Thình lình.

Từ ghép 1

chì, chỉ, trì, để
chí ㄔˊ, dǐ ㄉㄧˇ

chì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đống đất cao ở trong nước

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đống đất cao ở trong nước.
② Một âm là để. sườn núi (thung lũng)

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đống đất cao ở trong nước

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cù lao, cồn nhỏ: Phảng phất giữa cồn sông (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bờ nước nhỏ.

trì

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đống đất cao ở trong nước. ◇ Thi Kinh : "Tố du tòng chi, Uyển tại thủy trung trì" , (Tần phong , Kiêm gia ) Đi xuôi theo dòng, Dường như (thấy người) ở trên khối đất cao trong nước.
2. Một âm là "để". (Danh) Sườn núi (thung lũng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bãi đất nhỏ nổi giữa sông — Các âm khác là Chỉ, Để.

để

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đống đất cao ở trong nước. ◇ Thi Kinh : "Tố du tòng chi, Uyển tại thủy trung trì" , (Tần phong , Kiêm gia ) Đi xuôi theo dòng, Dường như (thấy người) ở trên khối đất cao trong nước.
2. Một âm là "để". (Danh) Sườn núi (thung lũng).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đống đất cao ở trong nước.
② Một âm là để. sườn núi (thung lũng)

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sườn núi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái sườn đất. Chỗ đất dốc — Các âm khác là Trì, Chỉ.

Từ điển trích dẫn

1. Bánh ngọt. § Dùng trứng gà, bột mì, đường, hương liệu... làm thành. ◎ Như: "nãi du đản cao" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu mỡ ( nói về đất đai ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ sự giàu có phong phú.

Từ điển trích dẫn

1. Dáng hoảng hốt, kinh sợ. ◇ Tả Tư : "Khinh cầm giảo thú, chu chương di do" , (Ngô đô phú ).
2. Lưu hành khắp nơi. ◇ Khuất Nguyên : "Long giá hề đế phục, Liêu cao du hề chu chương" , (Cửu ca , Vân trung quân ).
3. Rắc rối, phiền phức. ◎ Như: "sát phí chu chương" rầy rà phiền toái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ không quyết, hay nghi ngờ sợ hãi.
thù
zhū ㄓㄨ

thù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thù du )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Thù du" cây thù du. Có ba thứ, một thứ gọi là "ngô thù du" dùng làm thuốc, một thứ gọi là "thực thù du" dùng pha đồ ăn, một thứ gọi là "sơn thù du" . § Ngày xưa, dân Trung Quốc vào tiết "trùng cửu" (ngày chín tháng chín âm lịch), có tục lệ cài nhánh thù du vào đầu để trừ tà. ◇ Vương Duy : "Diêu tri huynh đệ đăng cao xứ, Biến sáp thù du thiểu nhất nhân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Ở xa biết anh em đang lên núi (hái cỏ thuốc), Đều giắt nhánh thù du, chỉ thiếu một người (là ta).

Từ điển Thiều Chửu

① Thù du cây thù du. Có ba thứ, một thứ gọi là ngô thù du dùng làm thuốc, một thứ gọi là thực thù du dùng pha đồ ăn, một thứ gọi là sơn thù du .

Từ điển Trần Văn Chánh

】thù du [zhuyú] (dược) Thù du.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thù du : Tên một loài cây, tương tự như cây hồ tiêu.

Từ ghép 5

hạn
wěn ㄨㄣˇ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

hạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giới hạn
2. bậc cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất hiểm trở, chỗ ách yếu (làm ranh giới). ◇ Chiến quốc sách : "Nam hữu Vu San Kiềm Trung chi hạn, đông hữu Hào Hàm chi cố" , (Tần sách nhất ) Phía nam có Vu San và Kiềm Trung (là những đất) hiểm trở, phía đông có Hào Sơn và Hàm Cốc kiên cố.
2. (Danh) Phạm vi quy định. ◎ Như: "kì hạn" thời gian quy định.
3. (Danh) Bậc cửa, ngưỡng cửa. ◎ Như: "môn hạn" ngưỡng cửa. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành chí nhất gia, môn hạn thậm cao, bất khả du" , , (Tam sanh ) Đi đến một nhà, ngưỡng cửa rất cao, không bước qua được.
4. (Động) Không cho vượt qua. ◎ Như: "hạn chế" ngăn cản, cản trở, "nhân số bất hạn" số người không hạn định.

Từ điển Thiều Chửu

① Giới hạn, cõi, có cái phạm vi nhất định không thể vượt qua được gọi là hạn. Như hạn chế nói về địa vị đã chỉ định, hạn kì hẹn kì, nói về thì giờ đã chỉ định.
② Cái bực cửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hạn, hạn độ, phạm vi được quy định: Vô hạn; Không hạn định số người; Kì hạn; Giới hạn; Quyền hạn;
② Ranh giới, giới hạn;
③ (văn) Bậc cửa, ngưỡng cửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ngưỡng cửa — Mức không được vượt qua. Thí dụ: Giới hạn — Ngăn trở — Kìm bớt lại, trong một mức độ nào — Thời gian định trước. Thí dụ: Hạn kì.

Từ ghép 25

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.