liêu, lưu
liú ㄌㄧㄡˊ

liêu

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Vàng loại tốt (chuẩn độ cao).

lưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

vàng tốt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vàng ròng.

Từ điển Thiều Chửu

① Thứ vàng tốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ đẹp, sắc óng ánh của vàng.
sắc
chì ㄔˋ

sắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sắc lệnh
2. răn bảo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Răn bảo, cảnh giác, cáo giới. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Như thế tôn sắc, đương cụ phụng hành" , (Chúc lũy phẩm đệ nhị thập nhị ) Đúng như lời thế tôn răn dạy, (chúng con) xin phụng hành.
2. (Động) Thận trọng sửa trị. § Thông "sức" .
3. (Danh) Chiếu thư của vua.
4. (Danh) Mệnh lệnh của đạo sĩ dùng trong bùa chú để trừ tà ma.

Từ điển Thiều Chửu

Sắc lệnh, tờ chiếu mệnh của vua ban cho quan dân gọi là sắc.
② Cảnh tỉnh cho biết đạo mà chấn chỉnh cho nên công bình trị (sửa trị).

Từ điển Trần Văn Chánh

Chỉ dụ, sắc lệnh (của vua).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② (văn) Thận trọng, cẩn thận;
③ (văn) Báo trước, cảnh giác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tờ giấy ghi lệnh vua, ban thưởng chức tước cho người. Ca dao có câu: » Sắc ấn ngọc nộp đây đem về « — Khuyên răn — Thận trọng công việc — Cái bùa có việt chữ. Xem Sắc lặc.

Từ ghép 12

hiếu, hảo
hǎo ㄏㄠˇ, hào ㄏㄠˋ

hiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ham, thích

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, đẹp, hay, giỏi, khéo, đúng. ◎ Như: "hảo phong cảnh" phong cảnh đẹp, "hảo nhân hảo sự" người tốt việc hay.
2. (Tính) Thân, hữu ái. ◎ Như: "hảo bằng hữu" bạn thân, "tương hảo" chơi thân với nhau.
3. (Tính) Không hư hỏng, hoàn chỉnh. ◎ Như: "hoàn hảo như sơ" hoàn toàn như mới.
4. (Tính) Khỏe mạnh, khỏi (bệnh). ◎ Như: "bệnh hảo liễu" khỏi bệnh rồi.
5. (Phó) Rất, lắm, quá. ◎ Như: "hảo cửu" lâu lắm, "hảo lãnh" lạnh quá.
6. (Phó) Xong, hoàn thành, hoàn tất. ◎ Như: "giao đãi đích công tác tố hảo liễu" công tác giao phó đã làm xong, "cảo tử tả hảo liễu" 稿 bản thảo viết xong rồi.
7. (Phó) Dễ. ◎ Như: "giá vấn đề hảo giải quyết" vấn đề này dễ giải quyết.
8. (Phó) Đặt trước từ số lượng hoặc từ thời gian để chỉ số nhiều hoặc thời gian dài. ◎ Như: "hảo đa đồng học" nhiều bạn học, "hảo kỉ niên" đã mấy năm rồi.
9. (Thán) Thôi, được, thôi được. ◎ Như: "hảo, bất dụng sảo lạp" , thôi, đừng cãi nữa, "hảo, tựu giá ma biện" , được, cứ làm như thế.
10. Một âm là "hiếu". (Động) Yêu thích. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Na nhân bất thậm hiếu độc thư" (Đệ nhất hồi ) Người đó (Lưu Bị ) không thích đọc sách.
11. (Phó) Hay, thường hay. ◎ Như: "hiếu ngoạn" hay đùa, "hiếu cật" hay ăn, "hiếu tiếu" hay cười, "hiếu khốc" hay khóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Tốt, hay.
② Cùng thân. Bạn bè chơi thân với nhau gọi là tương hảo .
③ Xong. Tục cho làm xong một việc là hảo.
④ Một âm là hiếu, nghĩa là yêu thích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thích, hiếu, ham, ưa thích: Ưa thích; Hiếu học; Thích đi;
② Hay, thường hay: Đứa trẻ bệnh, nên hay khóc. Xem [hăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ham thích. Cũng đọc Háo — Một âm là Hảo. Xem Hảo.

Từ ghép 17

hảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tốt, hay, đẹp
2. sung sướng
3. được

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, đẹp, hay, giỏi, khéo, đúng. ◎ Như: "hảo phong cảnh" phong cảnh đẹp, "hảo nhân hảo sự" người tốt việc hay.
2. (Tính) Thân, hữu ái. ◎ Như: "hảo bằng hữu" bạn thân, "tương hảo" chơi thân với nhau.
3. (Tính) Không hư hỏng, hoàn chỉnh. ◎ Như: "hoàn hảo như sơ" hoàn toàn như mới.
4. (Tính) Khỏe mạnh, khỏi (bệnh). ◎ Như: "bệnh hảo liễu" khỏi bệnh rồi.
5. (Phó) Rất, lắm, quá. ◎ Như: "hảo cửu" lâu lắm, "hảo lãnh" lạnh quá.
6. (Phó) Xong, hoàn thành, hoàn tất. ◎ Như: "giao đãi đích công tác tố hảo liễu" công tác giao phó đã làm xong, "cảo tử tả hảo liễu" 稿 bản thảo viết xong rồi.
7. (Phó) Dễ. ◎ Như: "giá vấn đề hảo giải quyết" vấn đề này dễ giải quyết.
8. (Phó) Đặt trước từ số lượng hoặc từ thời gian để chỉ số nhiều hoặc thời gian dài. ◎ Như: "hảo đa đồng học" nhiều bạn học, "hảo kỉ niên" đã mấy năm rồi.
9. (Thán) Thôi, được, thôi được. ◎ Như: "hảo, bất dụng sảo lạp" , thôi, đừng cãi nữa, "hảo, tựu giá ma biện" , được, cứ làm như thế.
10. Một âm là "hiếu". (Động) Yêu thích. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Na nhân bất thậm hiếu độc thư" (Đệ nhất hồi ) Người đó (Lưu Bị ) không thích đọc sách.
11. (Phó) Hay, thường hay. ◎ Như: "hiếu ngoạn" hay đùa, "hiếu cật" hay ăn, "hiếu tiếu" hay cười, "hiếu khốc" hay khóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Tốt, hay.
② Cùng thân. Bạn bè chơi thân với nhau gọi là tương hảo .
③ Xong. Tục cho làm xong một việc là hảo.
④ Một âm là hiếu, nghĩa là yêu thích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tốt, lành, khá, hay, tài, giỏi, khéo, đúng: Người tốt; Kĩ thuật khá; Làm như vậy rất hay; Tay nghề của anh ấy khéo (tài) thật!; Anh đến vừa đúng lúc.【】 hảo đãi [hăodăi] a. Xấu (hay) tốt, phải (hay) trái: Việc này xấu tốt (phải trái) ra sao còn chưa biết rõ; b. Nguy hiểm (đến tính mạng): Nhỡ cô ấy có điều gì nguy hiểm thì biết tính sao?; c. Qua loa, ít nhiều: Đừng làm gì nữa, ăn qua loa một ít là được rồi!; d. Dù thế nào, dù sao, chăng nữa, bất kể thế nào: Dù thế nào cũng phải làm; Dù sao anh cũng phải có ý kiến chứ!; 【】 hảo liễu [hăole] Cũng được, cứ việc: Anh thích quyển sách này, cứ việc mang đi mà xem; 【】hảo tượng [hăoxiàng] Như, như là, hình như, giống như, giống hệt, na ná: Hai anh ấy mới gặp nhau mà đã như đôi bạn lâu năm vậy; Trong nhà im phăng phắc như không có người; 【】hảo tại [hăozài] May, may mà, được cái là, may ra: Mưa cũng chẳng sao, may tôi có mang dù theo; May mà vết thương anh ấy không nặng lắm; Được cái đã quen chịu khổ rồi;
② Khỏe mạnh, khỏi (bệnh), lành: ? Anh có khỏe mạnh không?; Bệnh của anh ấy đã khỏi hẳn rồi;
③ Thân, hữu nghị: Tôi thân với anh ấy; Bạn thân; Hữu nghị;
④ Dễ: Vấn đề này dễ giải quyết;
⑤ Xong: Kế hoạch đã đặt xong; Đã chuẩn bị xong chưa?;
⑥ Rất, lắm, quá: ! Hôm nay rét quá; Rất nhanh. 【】hảo bất [hăobù] Thật là, quá, lắm, rất vất vả: Kẻ qua người lại, thật là náo nhiệt; Vất vả lắm mới tìm được anh ấy; Thú vị lắm;【】hảo sinh [hăosheng] a. Rất: Người này trông rất quen; b. (đph) Cẩn thận, thật kĩ, hẳn hoi: Trông nom cho cẩn thận; Ngồi yên đấy;
⑦ Thôi: Thôi, đừng cãi nữa! Xem [hào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt, Đẹp đẽ — Thân thiện — Một âm là Hiếu. Xem Hiếu.

Từ ghép 48

tắc
jì ㄐㄧˋ, zè ㄗㄜˋ

tắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lúa tắc (giống lúa quý nhất)
2. thần lúa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) (1) Lúa tễ, còn gọi là "tiểu mễ" . (2) Lúa nếp có hai loại, loại có nhựa dính gọi là "thử" , loại không dính gọi là "tắc" . (3) Cao lương.
2. (Danh) Thần lúa. § Ngày xưa cho rằng lúa "tắc" quý nhất trong trăm giống lúa, cho nên gọi thần lúa là "tắc". ◎ Như: "xã tắc" , "xã" là thần đất, "tắc" là thần lúa. § Sau "xã tắc" phiếm chỉ quốc gia.
3. (Danh) Chức quan coi về việc làm ruộng.
4. (Danh) Họ "Tắc".
5. (Tính) Nhanh, mau. ◇ Thi Kinh : "Kí tề kí tắc, Kí khuông kí sắc" , (Tiểu nhã , Sở tì ) (Người) đã tề chỉnh, đã nhanh nhẹn, Đã ngay thẳng, đã thận trọng trong việc cúng tế.
6. (Động) Xế, xế bóng (mặt trời). § Thông "trắc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lúa tắc, thứ lúa cao, cây dài đến hơn một trượng, là một giống lúa chín sớm nhất, ngày xưa cho là thứ lúa quý nhất trong trăm giống lúa, cho nên chức quan coi về việc làm ruộng gọi là tắc. Thần lúa cũng gọi là tắc. Như xã tắc , xã là thần đất, tắc là thần lúa.
② Nhanh, mau.
③ Xế, xế bóng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hạt kê;
② Xã tắc: Sơn hà xã tắc;
③ (văn) Chức quan coi việc làm ruộng;
④ (văn) Nhanh, mau;
⑤ (văn) Xế, xế bóng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hột kê, một loại trong ngũ cốc. Cũng thường gọi là lúa Tắc — Vị thần lúa — Mau lẹ. Như chữ Tắc — Tên người, tức Trần Ích Tắc, con Trần Thái Tông, năm 1285 hàng nhà Nguyên rồi sang Tàu ở, tác phẩm có Củng cực lạc ngâm tập.

Từ ghép 3

thái
cài ㄘㄞˋ

thái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rau ăn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rau, rau cỏ ăn được. ◎ Như: "bạch thái" rau cải trắng. ◇ Lỗ Tấn : "Hậu diện đích đê thổ tường lí thị thái viên" (A Q chánh truyện Q) Đám đất mé sau bức tường đất thấp là một vườn rau.
2. (Danh) Món ăn, thức ăn. ◎ Như: "Xuyên thái" món ăn Tứ Xuyên, "tố thái" món ăn chay.
3. (Danh) Chuyên chỉ "du thái" rau cải xanh.
4. (Tính) Tầm thường, không có gì xuất sắc. ◎ Như: "thái điểu" người ngớ ngẩn, ngu dốt (tiếng chế giễu), cũng như "ngai điểu" .
5. (Động) Ăn chay. ◎ Như: "thái đỗ" ăn chay.

Từ điển Thiều Chửu

① Rau. Thứ rau cỏ nào ăn được đều gọi là thái. Người đói phải ăn rau trừ bữa nên gọi là thái sắc .
② Tục gọi các đồ ăn cơm là thái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rau, cải, rau cải: Rau cải trắng, cải thìa; Trồng rau;
② Thức ăn, món ăn: Thức ăn ngon, món ăn ngon; Hôm nay nhà ăn có bán thức ăn ngon.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rau để làm món ăn — Món ăn. Đồ ăn.

Từ ghép 14

sư, xư
chū ㄔㄨ, shū ㄕㄨ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "sư". § Còn có tên là "xú xuân" 椿. ◇ Trang Tử : "Ngô hữu đại thụ, nhân vị chi sư. Kì đại bổn ung thũng nhi bất trúng thằng mặc, kì tiểu chi quyển khúc nhi bất trúng quy củ. Lập chi đồ, tượng giả bất cố" , . , , , (Tiêu dao du ) Tôi có cây lớn, người ta gọi nó là cây sư. Gốc lớn nó xù xì không đúng dây mực, cành nhỏ nó khùng khoèo không đúng khuôn mẫu. Nó đứng bên đường, thợ mộc không thèm ngó.
2. (Danh) "Sư bồ" một trò chơi ngày xưa, ném năm hạt gỗ màu, tùy theo màu sắc mà định hơn thua, tựa như trò đánh xúc xắc ngày nay. § Cũng viết là "sư bồ" .
3. (Tính) Gỗ cây sư không dùng được việc gì, nên tự nhún mình nói là "sư tài" kẻ vô tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại cây kém cỏi, không dùng vào việc gì được — Kém cỏi. Dở xấu.

Từ ghép 3

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây xư (cây gỗ không dùng được vào việc gì)

Từ điển Thiều Chửu

① Cây xư, cây gỗ không dùng được việc gì, nên bây giờ tự nói nhún mình là xư tài kẻ vô tài.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây xư;
② 【】xư bồ [chupú] Như . Xem (bộ ).
nạp
nà ㄋㄚˋ

nạp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vá, chắp
2. áo của sư
3. (tiếng tự xưng mình)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vá, khíu. ◇ Lưu Khắc Trang : "Giới y giai tự nạp" (Đồng Tôn Quý Phiền du tịnh cư chư am ) Áo tu đều tự mình vá.
2. (Tính) Chắp, vá (mà thành). ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Đường Khiên Công Lí Miễn hảo nhã cầm, thường thủ đồng tử chi tinh giả, tạp chuế vi chi, vị chi bách nạp cầm" , , , (Thượng thư cố thật , Lí Miễn ).
3. (Danh) Áo nhà sư (vì do nhiều mảnh chắp vá thành). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phá nạp mang hài vô trụ tích, Yêm trâm canh hữu mãn đầu sang" , 滿 (Đệ nhị thập ngũ hồi) Áo sư rách, giày cỏ gai, không để lại dấu chân, Bẩn thỉu lại thêm chốc cả đầu.
4. (Danh) Tăng, hòa thượng, nhà sư (tự xưng hoặc gọi thay). ◇ Đái Thúc Luân : "Lão nạp cung trà oản, Tà dương tống khách chu" , (Đề Hoành San tự ) Lão tăng dâng chén trà, Trời chiều đưa tiễn thuyền khách.
5. (Danh) Phiếm chỉ áo quần chắp vá.

Từ điển Thiều Chửu

① Bổ nạp vá khíu.
② Áo của sư mặc chắp từng mảnh lại nên cũng gọi là nạp.
③ Lại là một tiếng sư tự xưng mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vá;
② Áo cà sa;
③ Bần tăng, tôi (tiếng tự xưng của nhà sư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vá lại cho lành — Cái áo chắp vá bằng nhiều mảnh vải đủ màu sắc của tu sĩ Phật giáo — Tiếng chỉ tu sĩ Phật giáo.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Tinh mĩ. § Nguồn gốc: ◇ Luận Ngữ : "Tự bất yếm tinh, khoái bất yếm tế" , (Hương đảng ) Cơm càng trắng tinh càng thích, thịt thái càng nhỏ càng tốt. § Vì thế về sau gọi ăn mặc sạch đẹp là "tinh tế". ◇ Tam quốc chí : "Phục bất tinh tế, thực bất trọng thiện" , (Ngô thư , Thị Nghi truyện ).
2. Tinh mật tế trí. ◇ Nam Tề Thư : "Luật thư tinh tế, văn ước lệ quảng" , (Khổng Trĩ Khuê truyện ).
3. Thông minh, năng cán, sắc sảo. ◇ Thủy hử truyện : "Tẩu tẩu thị cá tinh tế đích nhân, bất tất dụng Vũ Tùng đa thuyết" , (Đệ nhị thập tứ hồi) Tẩu tẩu là người sắc sảo, Võ Tòng này chẳng cần phải nói nhiều.
4. Tỉ mĩ, kĩ càng.
5. Tỉnh táo. ◇ Vô danh thị : "Tiết Tử: Đại tẩu, ngã na lí khiết đích chúc thang, sấn ngã giá nhất hồi nhi tinh tế, phân phó nâm giả" : , , , (Lưu Hoằng giá tì ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rành rẽ cả những việc nhỏ nhặt.
hạt
hé ㄏㄜˊ, jiè ㄐㄧㄝˋ

hạt

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: hạt kê ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giống chim như trĩ mà to, lông xanh, đầu có lông mao, tính mạnh tợn.
2. (Danh) § Xem "hạt quan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Hạt kê giống như con trĩ mà to, sắc lông đỏ kềnh kệch, đầu có lông mao, tính mạnh tợn, hay đánh nhau, chết không chịu lùi, vì thế mũ của các quan võ ngày xưa đều cắm lông nó gọi là hạt quan .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (động) Một loại chim sơn ca;
② Một loại gà lôi (giống chim như con trĩ hay chọi nhau, nói trong sách cổ, còn gọi là [héji]).

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Tình trạng khí tượng lúc ra đi, thần sắc. ◇ Phùng Diên Tị : "Lô hoa thiên lí sương nguyệt bạch, thương hành sắc, minh triêu tiện thị quan san cách" , , 便 (Quy quốc dao , Từ ).
2. Hành trình, chuyến đi. ◇ Vô danh thị : "Thiếp khẩu chiếm tiểu từ nhất thủ, điệu kí "Nam hương tử", tặng quân hành sắc, hưu đắc kiến sẩn" , 調, , (Bách hoa đình , Đệ nhất chiệp).
3. Năm màu tương ứng với ngũ hành: (hắc thủy ), (xích hỏa ), (thanh mộc ), (bạch kim ), (hoàng thổ ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.