ung, ưng
yōng ㄧㄨㄥ

ung

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dòng nước từ dòng chính chảy tẽ ra rồi vòng trở lại.
2. (Danh) Sông "Ung" : (1) Xưa chảy qua Hà Nam, sau bị lấp. (2) Dòng sông xưa ở Sơn Đông, cùng với sông "Thư" tụ vào chằm "Lôi Hạ" . (3) Phát nguyên ở Sơn Đông, còn gọi là "Triệu vương hà" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nước từ sông chảy ra.
② Sông Ung.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước lũ chảy ngược ra;
② [Yong] Suối Ung (ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, còn gọi là Ung hà, thuộc tỉnh Sơn Đông.

ưng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sông Ung
2. nước chảy từ sông ra
sùng
chóng ㄔㄨㄥˊ

sùng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao
2. tôn sùng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao. ◎ Như: "sùng san tuấn lĩnh" núi cao non thẳm.
2. (Động) Tôn kính, tôn trọng. ◎ Như: "sùng bái" thờ kính.
3. (Động) Chuộng, coi trọng. ◎ Như: "sùng thật" chú trọng thật tế. ◇ Lê Hữu Trác : "Lão tướng sùng lương cảnh" (Thượng kinh kí sự ) Lão tướng ưa cảnh tịch mịch.
4. (Động) Đầy, sung mãn. § Thông "sung" . ◎ Như: "sùng gian" tụ tập đầy kẻ gian ác. ◇ Nghi lễ : "Tộ giai thượng bắc diện tái bái, sùng tửu" , (Hương ẩm tửu lễ ) Trên bậc thềm quay mặt về hướng bắc, bái lạy lần nữa, có đầy đủ rượu lễ.
5. (Tính) Trọn, cả. ◎ Như: "sùng triêu" trọn một buổi sớm.
6. (Danh) Người có đức cao, ở địa vị tôn quý.
7. (Danh) Họ "Sùng".

Từ điển Thiều Chửu

① Cao, như sùng san núi cao.
② Chuộng, tôn trọng. Ngôi vọng cao quý gọi là sùng. Tôn trọng ai mà một lòng kính phục gọi là sùng bái .
③ Trọn, như sùng triêu trọn một buổi sớm.
④ Ðầy đủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cao: Núi cao đèo dốc;
② Tôn trọng, kính trọng, tôn sùng, sùng kính;
③ (văn) Trọn: Trọn một buổi sớm;
④ (văn) Đầy đủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao như núi. Cao — Cao quý — Cho là cao quý, lấy làm kính trọng lắm — Ưa chuộng.

Từ ghép 20

kiền
qián ㄑㄧㄢˊ

kiền

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bền chặt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cung kính, thành khẩn. ◎ Như: "kiền thành" chân thành cung kính.
2. (Tính) Dáng hổ đi. Tỉ dụ mạnh mẽ, dũng vũ. ◇ Thi Kinh : "Túc dạ phỉ giải, Kiền cộng nhĩ vị" , (Đại nhã , Hàn dịch ) Sớm tối chớ có biếng nhác, Vững mạnh giữ lấy chức vị của ngươi.
3. (Tính) Sáng láng, thông tuệ.
4. (Động) Giết, sát hại. ◇ Tả truyện : "Kiền lưu ngã biên thùy" (Thành công thập tam niên ) Giết hại biên thùy của ta.
5. (Động) Cưỡng đoạt. ◇ Thượng Thư : "Đoạt nhương kiểu kiền" (Lữ hình ) Giành lấy cưỡng đoạt.
6. (Động) Cắt, chặt đứt. ◇ Thi Kinh : "Trắc bỉ Cảnh san, Tùng bách hoàn hoàn. Thị đoạn thị thiên, Phương trác thị kiền" , , , (Thương tụng , Ân vũ ) Leo lên núi Cảnh Sơn kia, Cây tùng cây bách mọc ngay thẳng. Thì đốn đem về, Đẽo chặt ngay ngắn.
7. (Danh) Họ "Kiền".

Từ điển Thiều Chửu

① Bền chặt. Kinh Thư có câu: Đoạt nhương kiểu kiền lấy được của người giữ chặt như của mình.
② Kính. Như kiền bốc . Tả truyện : Kiền bốc ư tiên quân dã kính bói ở vua trước vậy.
③ Hạng đàn bà hèn hạ gọi là kiền phụ .
④ Dáng hổ đi.
⑤ Giết.
⑥ Lấy hiếp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kính cẩn: Thành tâm, kính cẩn; Kính bói;
② (văn) Bền chặt: Chiếm đoạt của người giữ chặt như của mình;
③ (văn) Giết: Giết hại dân ngoài biên cương của ta (Tả truyện: Thành công thập tam niên);
④ (văn) Cưỡng đoạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng đi của loài cọp — Kính trọng — Vững chắc — Cũng dùng như chữ Kiền .

Từ ghép 2

chá, chạ, giá
zhè ㄓㄜˋ

chá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây gai, cây chá (một loài giống cây dâu tằm)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây chá, một thứ cây giống như cây dâu dùng chăn tằm được. ◇ Nguyễn Du : "Tang chá gia gia cận cổ phong" (Đông A sơn lộ hành ) Nhà nhà trồng các loại dâu chá gần với lề lối xưa.
2. (Danh) "Chá chi" tên một điệu múa. ◇ Lưu Vũ Tích : "Thể khinh tự vô cốt, Quan giả giai tủng thần" , (Quan chá chi vũ ) Thân mình giống như là không có xương, Người xem (múa chá chi) đều lấy làm kinh dị.
3. § Cũng đọc là "giá".

Từ điển Thiều Chửu

① Cây chá, một thứ cây giống như cây dâu dùng chăn tằm được.
② Chá chi tên một khúc hát múa, cũng đọc là chữ giá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây chá (Cudrania tricuspidata, một loại cây tương tự cây dâu, dùng để nuôi tằm được);
② Cây mía.

chạ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây tương tự cây dâu. Vỏ cây đem giã vắt nước, dùng làm thuốc nhuộm màu vàng — Cũng có nghĩa là cây mía. Như chữ Giá. Trong ngôn ngữ Trung Hoa, các âm Chạ, Giá đọc như nhau.

Từ ghép 3

giá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây gai, cây chá (một loài giống cây dâu tằm)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây chá, một thứ cây giống như cây dâu dùng chăn tằm được. ◇ Nguyễn Du : "Tang chá gia gia cận cổ phong" (Đông A sơn lộ hành ) Nhà nhà trồng các loại dâu chá gần với lề lối xưa.
2. (Danh) "Chá chi" tên một điệu múa. ◇ Lưu Vũ Tích : "Thể khinh tự vô cốt, Quan giả giai tủng thần" , (Quan chá chi vũ ) Thân mình giống như là không có xương, Người xem (múa chá chi) đều lấy làm kinh dị.
3. § Cũng đọc là "giá".

Từ điển Thiều Chửu

① Cây chá, một thứ cây giống như cây dâu dùng chăn tằm được.
② Chá chi tên một khúc hát múa, cũng đọc là chữ giá.
quan, quán
guān ㄍㄨㄢ, guàn ㄍㄨㄢˋ

quan

phồn thể

Từ điển phổ thông

xem, quan sát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, thẩm thị. ◎ Như: "sát ngôn quan sắc" xem xét lời nói vẻ mặt. ◇ Dịch Kinh : "Ngưỡng tắc quan tượng ư thiên, phủ tắc quan pháp ư địa" , (Hệ từ hạ ) Ngửng lên xem xét các hình tượng trên trời, cúi xuống xem xét các phép tắc dưới đất.
2. (Động) Ngắm nhìn, thưởng thức. ◎ Như: "quan thưởng" ngắm nhìn thưởng thức, "tham quan" thăm viếng (du lịch). ◇ Tả truyện : "Thỉnh quan ư Chu lạc" (Tương Công nhị thập cửu niên ) Xin hân thưởng nhạc Chu.
3. (Động) Bày ra cho thấy, hiển thị. ◇ Tả truyện : "Quan binh ư Đông Di" (Hi Công tứ niên ) Diễn binh thị uy ở Đông Di.
4. (Danh) Cảnh tượng, quang cảnh. ◎ Như: "kì quan" hiện tượng, quang cảnh lạ lùng, hiếm có, "ngoại quan" hiện tượng bên ngoài.
5. (Danh) Cách nhìn, quan điểm, quan niệm. ◎ Như: "nhân sanh quan" quan điểm về nhân sinh, "thế giới quan" quan niệm về thế giới.
6. (Danh) Họ "Quan".
7. Một âm là "quán". (Động) Xét thấu, nghĩ thấu. ◇ Bát-nhã ba-la mật-đa tâm kinh : "Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách" , Bồ Tát Quán Tự Tại, khi tiến sâu vào Tuệ Giác Siêu Việt, nhận chân ra năm hợp thể đều là (tự tánh) Không, liền độ thoát mọi khổ ách.
8. (Danh) Nhà dựng trên cao, bên ngoài cung vua, để vui chơi. ◇ Lễ Kí : "Sự tất xuất du vu quán chi thượng" (Lễ vận ) Việc xong, đi ra chơi ở nhà lầu.
9. (Danh) Lầu, gác cao. ◎ Như: "Nhật quán" là tên nhà lầu cao để xem mặt trời trên núi Thái Sơn . ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thượng quán nhi kiến chi, khủng cụ, Cao tức nhân kiếp lệnh tự sát" , , (Lí Tư truyện ) Nhị Thế lên lầu xem thấy thế, hoảng sợ, (Triệu) Cao liền nhân đấy bức bách Nhị Thế phải tự sát.
10. (Danh) Miếu đền của đạo sĩ. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật, tự song trung kiến nữ lang, tố y yểm ánh hoa gian. Tâm nghi quán trung yên đắc thử" , , . (Hương Ngọc ) Một hôm, từ trong cửa sổ thấy một người con gái, áo trắng thấp thoáng trong hoa. Bụng lấy làm lạ sao ở trong đền đạo sĩ lại có người này.
11. (Danh) Họ "Quán".

Từ điển Thiều Chửu

① Xem, xem xét, xem ở chỗ rộng lớn gọi là quan. Như quan hải xem bể, xem xét thiên văn gọi là quan tượng , xem xét dân tục gọi là quan phong , ngần ngừ không quyết gọi là quan vọng .
② Cái hình tượng đã xem, như trang quan xem ra lộng lẫy lắm, mĩ quan xem ra xinh đẹp lắm.
③ Tỏ ra cho người ta biết cũng gọi là quan. Như dung quan dáng điệu của mình đã tỏ ra.
④ Ý thức. Gặp sự thương vui không động đến tâm gọi là đạt quan , nay ta nói lạc quan coi là vui, bi quan coi là thương, chủ quan coi là cốt, khách quan coi là phụ, đều theo một ý ấy cả.
⑤ So sánh.
⑥ Soi làm gương.
⑦ Chơi.
⑧ Một âm là quán. Xét thấu, nghĩ kĩ thấu tới đạo chính gọi là quán. Như nhất tâm tam quán một tâm mà mà xét thấu cả ba phép, chỉ quán yên định rồi xét thấu chân tâm, như Kinh Dịch nói quán ngã sinh vô cữu xét thấu cái nghĩa vụ của đời ta mới không mắc vào tội lỗi. Đạo Phật có phép tu dùng tai mà xem xét cõi lòng, trừ tiệt cái mầm ác trở nên bậc Vô thượng, nên gọi là phép quán . Như Quan âm bồ tát , vì ngài tu bằng phép này, sáu căn dùng lẫn với nhau được, mắt có thể nghe được, nên gọi là Quán thế âm .
⑨ Làm nhà trên cái đài gọi là quán. Như trên núi Thái sơn có cái nhà để xem mặt trời gọi là nhật quán , trong nhà vua, trong vườn hoa làm cái nhà cao để chơi cũng gọi là quán.
⑩ Các nhà thờ của đạo sĩ cũng gọi là quán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem: Cưỡi ngựa xem hoa; Chờ xem hiệu quả sau này ra sao;
② Bộ mặt, hiện tượng, diện mạo, cảnh tượng: Hiện tượng bên ngoài; Thay đổi bộ mặt;
③ Quan niệm, quan điểm, quan; Nhân sinh quan, quan điểm về nhân sinh (đời sống); Thế giới quan. Xem [guàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn xem kĩ lưỡng — Điều xem thấy — Điều ý thức được. Thấy trong lòng. Xem Quan niệm .

Từ ghép 39

quán

phồn thể

Từ điển phổ thông

xem, quan sát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, thẩm thị. ◎ Như: "sát ngôn quan sắc" xem xét lời nói vẻ mặt. ◇ Dịch Kinh : "Ngưỡng tắc quan tượng ư thiên, phủ tắc quan pháp ư địa" , (Hệ từ hạ ) Ngửng lên xem xét các hình tượng trên trời, cúi xuống xem xét các phép tắc dưới đất.
2. (Động) Ngắm nhìn, thưởng thức. ◎ Như: "quan thưởng" ngắm nhìn thưởng thức, "tham quan" thăm viếng (du lịch). ◇ Tả truyện : "Thỉnh quan ư Chu lạc" (Tương Công nhị thập cửu niên ) Xin hân thưởng nhạc Chu.
3. (Động) Bày ra cho thấy, hiển thị. ◇ Tả truyện : "Quan binh ư Đông Di" (Hi Công tứ niên ) Diễn binh thị uy ở Đông Di.
4. (Danh) Cảnh tượng, quang cảnh. ◎ Như: "kì quan" hiện tượng, quang cảnh lạ lùng, hiếm có, "ngoại quan" hiện tượng bên ngoài.
5. (Danh) Cách nhìn, quan điểm, quan niệm. ◎ Như: "nhân sanh quan" quan điểm về nhân sinh, "thế giới quan" quan niệm về thế giới.
6. (Danh) Họ "Quan".
7. Một âm là "quán". (Động) Xét thấu, nghĩ thấu. ◇ Bát-nhã ba-la mật-đa tâm kinh : "Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách" , Bồ Tát Quán Tự Tại, khi tiến sâu vào Tuệ Giác Siêu Việt, nhận chân ra năm hợp thể đều là (tự tánh) Không, liền độ thoát mọi khổ ách.
8. (Danh) Nhà dựng trên cao, bên ngoài cung vua, để vui chơi. ◇ Lễ Kí : "Sự tất xuất du vu quán chi thượng" (Lễ vận ) Việc xong, đi ra chơi ở nhà lầu.
9. (Danh) Lầu, gác cao. ◎ Như: "Nhật quán" là tên nhà lầu cao để xem mặt trời trên núi Thái Sơn . ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thượng quán nhi kiến chi, khủng cụ, Cao tức nhân kiếp lệnh tự sát" , , (Lí Tư truyện ) Nhị Thế lên lầu xem thấy thế, hoảng sợ, (Triệu) Cao liền nhân đấy bức bách Nhị Thế phải tự sát.
10. (Danh) Miếu đền của đạo sĩ. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật, tự song trung kiến nữ lang, tố y yểm ánh hoa gian. Tâm nghi quán trung yên đắc thử" , , . (Hương Ngọc ) Một hôm, từ trong cửa sổ thấy một người con gái, áo trắng thấp thoáng trong hoa. Bụng lấy làm lạ sao ở trong đền đạo sĩ lại có người này.
11. (Danh) Họ "Quán".

Từ điển Thiều Chửu

① Xem, xem xét, xem ở chỗ rộng lớn gọi là quan. Như quan hải xem bể, xem xét thiên văn gọi là quan tượng , xem xét dân tục gọi là quan phong , ngần ngừ không quyết gọi là quan vọng .
② Cái hình tượng đã xem, như trang quan xem ra lộng lẫy lắm, mĩ quan xem ra xinh đẹp lắm.
③ Tỏ ra cho người ta biết cũng gọi là quan. Như dung quan dáng điệu của mình đã tỏ ra.
④ Ý thức. Gặp sự thương vui không động đến tâm gọi là đạt quan , nay ta nói lạc quan coi là vui, bi quan coi là thương, chủ quan coi là cốt, khách quan coi là phụ, đều theo một ý ấy cả.
⑤ So sánh.
⑥ Soi làm gương.
⑦ Chơi.
⑧ Một âm là quán. Xét thấu, nghĩ kĩ thấu tới đạo chính gọi là quán. Như nhất tâm tam quán một tâm mà mà xét thấu cả ba phép, chỉ quán yên định rồi xét thấu chân tâm, như Kinh Dịch nói quán ngã sinh vô cữu xét thấu cái nghĩa vụ của đời ta mới không mắc vào tội lỗi. Đạo Phật có phép tu dùng tai mà xem xét cõi lòng, trừ tiệt cái mầm ác trở nên bậc Vô thượng, nên gọi là phép quán . Như Quan âm bồ tát , vì ngài tu bằng phép này, sáu căn dùng lẫn với nhau được, mắt có thể nghe được, nên gọi là Quán thế âm .
⑨ Làm nhà trên cái đài gọi là quán. Như trên núi Thái sơn có cái nhà để xem mặt trời gọi là nhật quán , trong nhà vua, trong vườn hoa làm cái nhà cao để chơi cũng gọi là quán.
⑩ Các nhà thờ của đạo sĩ cũng gọi là quán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà cất trên đài cao;
② Đền, miếu của đạo sĩ ở;
③ [Guàn] (Họ) Quán. Xem [guan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà của đạo sĩ ở để tu luyện. Td: Am quán — Một âm là Quan. Xem quan.
báo
bào ㄅㄠˋ

báo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con báo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con báo (con beo). ◎ Như: "kim tiền báo" báo có vằn như đồng tiền vàng. ◇ Nguyễn Du : "Giản vụ tự sinh nghi ẩn báo" (Đông A sơn lộ hành ) Sương móc bốc lên hợp cho con báo ẩn nấp.
2. (Danh) Họ "Báo".

Từ điển Thiều Chửu

① Con báo (con beo), thứ báo có vằn như đồng tiền vàng gọi là kim tiền báo .

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Báo, beo: Báo đen, beo mun; Báo gấm, báo hoa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con beo, giống thú dữ, thuộc loài cọp nhưng nhỏ hơn.

Từ ghép 5

đồng
chóng ㄔㄨㄥˊ, dòng ㄉㄨㄥˋ, tóng ㄊㄨㄥˊ

đồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xêton (công thức hóa học: R2CO)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chất hóa hợp hữu cơ (Ketone, R1(CO)R2). Dùng trong kĩ nghệ chế nước hoa hoặc dầu sơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(hóa) Xeton (R2CO).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sữa của loài ngựa.
loa
luó ㄌㄨㄛˊ

loa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con ốc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con ốc. ◎ Như: "điền loa" ốc ruộng, "hải loa" ốc biển. § Có thứ ốc trong vỏ nhóng nhánh, thợ sơn hay dùng để dát vào chữ, vào đồ cho đẹp gọi là "loa điền" khảm ốc.
2. (Danh) Vằn, đường vằn. ◇ Tô Thức : "Kì văn như nhân chỉ thượng loa" (Quái thạch cung ) Đường vằn của nó như đường vằn ngón tay người ta.
3. (Danh) Đồ vật làm bằng vỏ ốc. ◇ Dữu Tín : "Hương loa chước mĩ tửu" (Viên đình ) Chén (vỏ ốc) thơm rót rượu ngon.
4. (Danh) Nói tắt của "pháp loa" , nhạc khí dùng trong quân hoặc tăng đạo. ◎ Như: "xuy loa kích cổ" thổi loa đánh trống.

Từ điển Thiều Chửu

① Con ốc, có thứ ốc trong vỏ lóng lánh, thợ sơn hay dùng để dát vào chữ vào đồ cho đẹp gọi là loa điền khảm ốc.
② Búi tóc. Như loa kế trẻ con róc tóc quấn quanh như xoáy trôn ốc, vì thế cho nên ngọn núi cũng gọi là loa kế, búi tóc đàn bà cũng gọi là loa kế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ốc;
② Đường xoáy trôn ốc. 【】loa sư [luósi] Con ốc;
③ (văn) Búi tóc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con ốc — Hình trôn ốc.

Từ ghép 12

nghi, ngân
yí ㄧˊ, yín ㄧㄣˊ

nghi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên sông)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Nghi" ngày xưa, chảy qua tỉnh "Giang Tô" .
2. (Danh) Sông "Nghi" ngày xưa, chảy qua huyện "Tư Dương" , hợp với sông "Tứ" .
3. Một âm là "ngân". (Danh) Bờ, ranh giới, biên tế.

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Nghi.
② Một âm là ngân. Ống sáo lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên sông: Sông Nghi (bắt nguồn từ tỉnh Sơn Đông, chảy vào tỉnh Giang Tô, Trung Quốc);
② Huyện Nghi (ở tỉnh Sơn Đông).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông — Họ người.

ngân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Nghi" ngày xưa, chảy qua tỉnh "Giang Tô" .
2. (Danh) Sông "Nghi" ngày xưa, chảy qua huyện "Tư Dương" , hợp với sông "Tứ" .
3. Một âm là "ngân". (Danh) Bờ, ranh giới, biên tế.

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Nghi.
② Một âm là ngân. Ống sáo lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ống sáo lớn;
② Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bờ nước — Một âm là Nghi. xem Nghi.
chi
zhī ㄓ

chi

phồn thể

Từ điển phổ thông

cây dành dành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây dành dành, hột nó là "chi tử" dùng để nhuộm và làm thuốc. § Còn gọi là "sơn chi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây dành dành, hột nó là chi tử dùng để nhuộm và làm thuốc, có khi gọi là sơn chi .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cây dành dành: Hạt dành dành, chi tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Chi tử .

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.