quy, quý
guī ㄍㄨㄟ, kuì ㄎㄨㄟˋ

quy

phồn thể

Từ điển phổ thông

trở về

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Về, trở về. ◎ Như: "quy quốc" về nước, "quy gia" về nhà.
2. (Động) Trả lại. ◎ Như: "cửu giả bất quy" mượn lâu không trả, "vật quy nguyên chủ" vật trả về chủ cũ.
3. (Động) Đổ, đổ tội. ◎ Như: "quy tội" đổ tội cho người, "tự quy" tự thú tội.
4. (Động) Theo về, nương về. ◇ Sử Kí : "Văn Hán Vương chi năng dụng nhân, cố quy Đại Vương" , (Trần Thừa tướng thế gia ) (Thần) nghe Hán vương bíết dùng người, cho nên về theo Đại Vương.
5. (Động) Con gái đi lấy chồng. ◇ Thi Kinh : "Chi tử vu quy, Bách lạng tương chi" , (Triệu nam , Thước sào ) Cô ấy về nhà chồng, Trăm cỗ xe đưa tiễn.
6. (Động) Đưa làm quà, tặng. § Thông . ◇ Luận Ngữ : "Dương Hóa dục kiến Khổng Tử, Khổng Tử bất kiến, quy Khổng Tử đồn" , , (Dương Hóa ) Dương Hóa muốn gặp Khổng Tử, Khổng Tử không tiếp, y gửi biếu Khổng Tử một con heo sữa.
7. (Động) Góp lại. ◎ Như: "quy tinh" hợp vào, "tổng quy nhất cú thoại" tóm lại một câu.
8. (Giới) Thuộc về, do. ◎ Như: "giá sự bất quy ngã quản" việc đó không do tôi phụ trách.
9. (Phó) Kết cục. ◎ Như: "quy túc" 宿 kết cục. ◇ Hậu Hán Thư : "Tuy giả phù tiếm xưng, quy tương an sở dong tai?" , (Viên Thuật liệt truyện ) Cho dù tiếm xưng danh nghĩa, rốt cuộc sẽ dung thân ở đâu?
10. (Danh) Phép tính chia gọi là "quy pháp" .
11. Một âm là "quý". (Tính) Thẹn, xấu hổ. § Thông "quý" . ◇ Chiến quốc sách : "Diện mục lê hắc, trạng hữu quý sắc" , (Tần sách nhất) Mặt mày xanh xạm, có vẻ xấu hổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Về, như quy quốc về nước.
② Giả (trả) như cửu giả bất quy mượn lâu không giả (trả).
③ Ðưa về, như quy tội đổ tội cho người, có tội tự thú gọi là tự quy .
④ Quy phụ, quy phục.
⑤ Con gái về nhà chồng gọi là vu quy .
⑥ Tính trừ gọi là quy pháp .
⑦ Ðưa làm quà.
⑧ Kết cục, quy túc.
⑨ Thẹn.
⑩ Góp lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Về, trở về, quy: Vinh quy; Hoa kiều về nước (từ nước ngoài về);
② Trả lại, trả về: Mượn lâu không trả; Vật trả về chủ cũ;
③ Dồn lại, dồn vào, quy về: Khác đường nhưng cùng một đích;
④ Thuộc về, do: Mọi việc lặt vặt đều do tổ này phụ trách;
⑤ Đổ, đổ tội (cho người khác);
⑥ Quy phụ, quy phục;
⑦ Đưa làm quà;
⑧ Kết cục. 【宿】quy túc [guisù] Rốt cuộc, kết quả, nơi chốn (gia đình) để trở về, cõi đi về;
⑨ Thẹn;
⑩ Gộp lại;
⑪【】vu quy [yú gui] Xem [yú] nghĩa ⑦ (bộ );
⑫ 【】 quy pháp [guifă] Phép chia, tính chia;
⑬ [Gui] (Họ) Quy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con gái về nhà chồng. Td: Vu quy — Trở về. Td: Sinh kí tử quy ( sống gửi thác về ) — Gom vào một chỗ. Td: Đồng quy — Theo về. Td: Quy hàng — Thú tội — Đàn bà bị chồng đuổi trở về nhà cha mẹ.

Từ ghép 52

quý

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Về, trở về. ◎ Như: "quy quốc" về nước, "quy gia" về nhà.
2. (Động) Trả lại. ◎ Như: "cửu giả bất quy" mượn lâu không trả, "vật quy nguyên chủ" vật trả về chủ cũ.
3. (Động) Đổ, đổ tội. ◎ Như: "quy tội" đổ tội cho người, "tự quy" tự thú tội.
4. (Động) Theo về, nương về. ◇ Sử Kí : "Văn Hán Vương chi năng dụng nhân, cố quy Đại Vương" , (Trần Thừa tướng thế gia ) (Thần) nghe Hán vương bíết dùng người, cho nên về theo Đại Vương.
5. (Động) Con gái đi lấy chồng. ◇ Thi Kinh : "Chi tử vu quy, Bách lạng tương chi" , (Triệu nam , Thước sào ) Cô ấy về nhà chồng, Trăm cỗ xe đưa tiễn.
6. (Động) Đưa làm quà, tặng. § Thông . ◇ Luận Ngữ : "Dương Hóa dục kiến Khổng Tử, Khổng Tử bất kiến, quy Khổng Tử đồn" , , (Dương Hóa ) Dương Hóa muốn gặp Khổng Tử, Khổng Tử không tiếp, y gửi biếu Khổng Tử một con heo sữa.
7. (Động) Góp lại. ◎ Như: "quy tinh" hợp vào, "tổng quy nhất cú thoại" tóm lại một câu.
8. (Giới) Thuộc về, do. ◎ Như: "giá sự bất quy ngã quản" việc đó không do tôi phụ trách.
9. (Phó) Kết cục. ◎ Như: "quy túc" 宿 kết cục. ◇ Hậu Hán Thư : "Tuy giả phù tiếm xưng, quy tương an sở dong tai?" , (Viên Thuật liệt truyện ) Cho dù tiếm xưng danh nghĩa, rốt cuộc sẽ dung thân ở đâu?
10. (Danh) Phép tính chia gọi là "quy pháp" .
11. Một âm là "quý". (Tính) Thẹn, xấu hổ. § Thông "quý" . ◇ Chiến quốc sách : "Diện mục lê hắc, trạng hữu quý sắc" , (Tần sách nhất) Mặt mày xanh xạm, có vẻ xấu hổ.
tệ
bì ㄅㄧˋ

tệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vải lụa
2. tiền

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lụa, đời xưa thường dùng làm vật tặng nhau.
2. (Danh) Phiếm chỉ lễ vật.
3. (Danh) Của dùng, tài vật. § Đời xưa cho ngọc là "thượng tệ" , vàng là "trung tệ" , dao vải là "hạ tệ" . ◇ Quản Tử : "Dĩ châu ngọc vi thượng tệ, dĩ hoàng kim vi trung tệ, dĩ đao bố vi hạ tệ" , , (Quốc súc ).
4. (Danh) Tiền. § Từ nhà Hán về sau đều gọi tiền là "tệ". ◎ Như: "hoán tệ" đổi tiền.
5. (Động) Tặng, biếu.

Từ điển Thiều Chửu

① Lụa, đời xưa thường dùng làm đồ tặng nhau.
② Của dùng, đời xưa cho ngọc là thượng tệ , vàng là trung tệ , dao vải là hạ tệ . Từ nhà Hán về sau đều gọi tiền là tệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lụa (thời xưa thường làm đồ tặng nhau);
② Của dùng: Ngọc; Vàng;
③ Tiền: Tiền tệ; Tiền vàng; Tiền đồng; Tiền giấy, giấy bạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vải lụa — Tiền bạc. Td: Tiền tệ.

Từ ghép 12

hãn
hǎn ㄏㄢˇ, hàn ㄏㄢˋ

hãn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ít ỏi, hiếm
2. lưới bắt chim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lưới bắt chim.
2. (Danh) Tên một loại cờ xí thời xưa. ◇ Sử Kí : "Hà hãn kì dĩ tiên khu" (Chu bổn kỉ) Vác cờ hãn mà đi đầu.
3. (Danh) Họ "Hãn".
4. (Phó) Ít có, hiếm. ◎ Như: "hãn hữu" ít có, "hãn dị" hiếm lạ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thích văn tiên sư sở đàm nhân quả, thật nhân thế hãn văn giả" , (Đệ nhất hồi) Vừa nghe (hai vị) tiên sư nói chuyện nhân quả, thật người đời ít được nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Ít, như hãn hữu ít có. Vật gì hiếm có gọi là trân hãn hay hãn dị .
② Lưới đánh chim.
③ Cờ Hãn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiếm, ít, ít có: Hiếm thấy, hiếm có: Ít có người tới; Khổng Tử ít nói đến mệnh (Luận ngữ);
② (văn) Lưới đánh chim;
③ (văn) Cờ hãn;
④ [Hăn] (Họ) Hãn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít ( trái với nhiều ).

Từ ghép 3

thái
cài ㄘㄞˋ

thái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rau ăn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rau, rau cỏ ăn được. ◎ Như: "bạch thái" rau cải trắng. ◇ Lỗ Tấn : "Hậu diện đích đê thổ tường lí thị thái viên" (A Q chánh truyện Q) Đám đất mé sau bức tường đất thấp là một vườn rau.
2. (Danh) Món ăn, thức ăn. ◎ Như: "Xuyên thái" món ăn Tứ Xuyên, "tố thái" món ăn chay.
3. (Danh) Chuyên chỉ "du thái" rau cải xanh.
4. (Tính) Tầm thường, không có gì xuất sắc. ◎ Như: "thái điểu" người ngớ ngẩn, ngu dốt (tiếng chế giễu), cũng như "ngai điểu" .
5. (Động) Ăn chay. ◎ Như: "thái đỗ" ăn chay.

Từ điển Thiều Chửu

① Rau. Thứ rau cỏ nào ăn được đều gọi là thái. Người đói phải ăn rau trừ bữa nên gọi là thái sắc .
② Tục gọi các đồ ăn cơm là thái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rau, cải, rau cải: Rau cải trắng, cải thìa; Trồng rau;
② Thức ăn, món ăn: Thức ăn ngon, món ăn ngon; Hôm nay nhà ăn có bán thức ăn ngon.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rau để làm món ăn — Món ăn. Đồ ăn.

Từ ghép 14

thổ
tǔ ㄊㄨˇ, tù ㄊㄨˋ

thổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhả ra
2. nở (hoa)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhổ, nhả. ◎ Như: "thổ đàm" nhổ đờm. ◇ Lỗ Tấn : "Thổ nhất khẩu thóa mạt" (A Q chánh truyện Q) Nhổ một bãi nước bọt.
2. (Động) Nói ra, phát ra. ◎ Như: "thổ lộ " bày tỏ hết tình thực. ◇ Bạch Cư Dị : "Từ ô thất kì mẫu, Nha nha thổ ai âm" , (Từ ô dạ đề ) Thương quạ con mất mẹ, Eo óc kêu tiếng buồn.
3. (Động) Mọc lên, sinh ra. ◎ Như: "thổ tú" nở hoa.
4. (Động) Hiện ra, bày ra, lộ ra. ◇ Tôn Địch 覿: "Mộng đoạn tửu tỉnh san nguyệt thổ" (Mai hoa ) Mộng dứt tỉnh rượu trăng núi ló dạng.
5. (Động) Vứt bỏ. ◎ Như: "thổ khí" vứt bỏ.
6. (Động) Nôn, mửa. ◎ Như: "thổ huyết" nôn ra máu, "ẩu thổ" nôn mửa, "thượng thổ hạ tả" vừa nôn mửa vừa tiêu chảy.
7. (Động) Nhả ra (trả lại). ◎ Như: "thổ xuất tang khoản" nhả tiền tham ô ra.
8. (Danh) Lời nói, văn từ. ◇ Nam sử : "Mĩ tư dong, thiện đàm thổ" 姿, (Lương tông thất truyện hạ ) Dung mạo đẹp, lời nói khéo.
9. (Danh) Chỉ vật đã nôn mửa ra.
10. (Danh) Họ "Thổ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thổ ra. Vì bệnh gì mà các đồ ăn uống ở trong dạ dầy thốc ra gọi là thổ. Nhà làm thuốc có phép thổ, nghĩa là cho uống thuốc thổ hết tà độc ra cho khỏi bệnh.
② Nói năng. Như thổ từ phong nhã nói lời ra phong nhã.
③ Nở ra. Như hoa nở gọi là thổ tú .
④ Thổ lộ, như thổ lộ chân tình bầy tỏ hết tình thực.
⑤ Nhả ra, nhà tu tiên nhả cái cũ ra, nuốt cái mới vào gọi là thổ nạp .
⑥ Vứt bỏ. Như thổ khí nhổ vứt đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nôn, mửa, thổ, oẹ ra: Thượng thổ hạ tả, vừa nôn mửa vừa tiêu chảy; Nôn mửa. (Ngr) Nhả ra: Nhả số tiền tham ô ra. Xem [tư].

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhổ, nhả: Nhổ đờm, khạc nhổ; Tằm nhả tơ. (Ngr) Thổ lộ, nói ra, nhả ra, nở ra, đâm ra: Nói ra sự thực; Nói ra lời trang nhã; Nở hoa; Lúa đã đâm bông (trổ đòng). Xem [tù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nôn mửa. Xem Thổ tả — Khạc nhổ — Bày tỏ.

Từ ghép 11

diên, duyên
yán ㄧㄢˊ

diên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kéo dài
2. chậm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài, xa. ◇ Tả Tư : "Diên tụ tượng phi cách" (Kiều nữ ) Tay áo dài giống như lông cánh chim bay.
2. (Động) Kéo dài. ◎ Như: "diên niên" thêm tuổi, "diên thọ" thêm thọ.
3. (Động) Lan tràn, lan rộng. ◎ Như: "hỏa thế mạn diên" thế lửa lan rộng.
4. (Động) Kéo dài thời gian. ◎ Như: "diên đãng" trì hoãn, "diên kì" hoãn kì hạn.
5. (Động) Tiến nạp, tiền cử, dẫn vào. ◎ Như: "diên nhập" dẫn vào.
6. (Động) Mời vào, rước tới. ◎ Như: "diên sư" rước thầy, "diên khách" mời khách. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na tri Giả mẫu giá bệnh nhật trọng nhất nhật, diên y điều trị bất hiệu" , 調 (Đệ nhất ○ cửu hồi) Không ngờ bệnh Giả mẫu càng ngày càng nặng, mời thầy chữa chạy đều không công hiệu.
7. (Động) Dây dưa, dắt tới. ◎ Như: "họa diên tử tôn" vạ lây tới con cháu.
8. (Danh) Họ "Diên".
9. (Phó) Trì hoãn. ◎ Như: "diên hoãn" hoãn chậm lại, "diên ngộ" lỡ (vì chậm trễ mà hỏng việc).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kéo dài. 【】diên trường [yáncháng] Kéo dài: Hội nghị kéo dài thêm ba hôm; (nhạc) Dấu dãn nhịp (pause);
② Kéo dài thời gian, trì hoãn, hoãn lại: Trì hoãn;
③ Mời: Mời khách; Mời thầy giáo; Mời thầy thuốc;
④ (văn) Kịp khi;
⑤ [Yán] (Họ) Diên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi xa — Dài. Kéo dài — Mời đón — Tới. Kịp tới.

Từ ghép 17

duyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kéo dài
2. chậm

Từ điển Thiều Chửu

① Kéo dài, như duyên niên thêm tuổi, duyên thọ thêm thọ, v.v.
② Kéo dài con đường tiến đi, khiến cho không tới được đúng kì gọi là duyên. Như duyên hoãn , duyên đãng kéo dài cho chậm tiến. Rụt lùi lại gọi là thiên duyên (lần lữa), quanh co, không tiến gọi là uyển duyên .
③ Xa, như duyên mậu vạn dư lí dài suốt hơn muôn dặm.
④ Tiến nạp, mời vào, rước tới. Như duyên sư rước thầy, duyên khách mời khách, v.v.
⑤ Kịp, sự gì dắt dây tới gọi là duyên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kéo dài. 【】diên trường [yáncháng] Kéo dài: Hội nghị kéo dài thêm ba hôm; (nhạc) Dấu dãn nhịp (pause);
② Kéo dài thời gian, trì hoãn, hoãn lại: Trì hoãn;
③ Mời: Mời khách; Mời thầy giáo; Mời thầy thuốc;
④ (văn) Kịp khi;
⑤ [Yán] (Họ) Diên.

Từ ghép 10

tiếp
jiē ㄐㄧㄝ

tiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếp tục, nối tiếp, tiếp theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Liền, hai đầu liền nhau. ◎ Như: "giao đầu tiếp nhĩ" kề đầu sát tai (ghé đầu nói thì thầm).
2. (Động) Gặp gỡ, qua lại, hội họp, chiêu đãi. ◎ Như: "tiếp hợp" hội họp thương lượng. ◇ Sử Kí : "Nhập tắc dữ vương đồ nghị quốc sự, dĩ xuất hiệu lệnh; xuất tắc tiếp ngộ tân khách, ứng đối chư hầu" , ; , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Vào triều thì cùng vua bàn tính việc nước, ban hành các hiệu lệnh; ra thì tiếp đãi tân khách, ứng đối với chư hầu.
3. (Động) Nối theo, liên tục. ◎ Như: "tiếp thủ" nối tay làm, "tiếp biện" nối sau liệu biện, "tiếp chủng nhi chí" nối gót mà đến.
4. (Động) Đón, đón rước. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lưu Yên thân tự nghênh tiếp, thưởng lao quân sĩ" , (Đệ nhất hồi ) Lưu Yên thân ra đón tiếp, khao thưởng quân sĩ.
5. (Động) Đương lấy, đỡ lấy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại tự hạ mã tiếp thổ điền khanh" (Đệ thập thất hồi) Rồi tự xuống ngựa đỡ lấy đất để lấp hố.
6. (Động) Thu nhận. ◎ Như: "tiếp thư" nhận thư.
7. (Động) Ở gần. ◎ Như: "tiếp cận" gần gũi.
8. (Tính) Nhanh nhẹn. § Thông "tiệp" . ◇ Tuân Tử : "Tiên sự lự sự vị chi tiếp" (Đại lược ) Lo liệu sự việc trước khi sự việc xảy ra, thế gọi là nhanh nhẹn.
9. (Danh) Họ "Tiếp".

Từ điển Thiều Chửu

① Liền, hai đầu liền nhau gọi là tiếp.
② Hội họp, như tiếp hợp hội họp chuyện trò, trực tiếp thẳng tiếp với người nghĩa là mình đến tận mặt tận nơi mà giao tiếp, gián tiếp xen tiếp, nghĩa là lại cách một từng nữa mới tiếp được ý kiến nhau.
③ Nối tiếp, như tiếp thủ nối tay làm, tiếp biện nối sau liệu biện. Công việc nhiều quá, không thể làm kiêm được cả gọi là ứng tiếp bất hạ ứng tiếp chẳng rồi.
④ Liền noi, như tiếp chủng nhi chí nối gót mà đến.
⑤ Tiếp đãi, như nghênh tiếp .
⑥ Thấy.
⑦ Gần.
⑧ Nhận được.
⑨ Trói tay.
⑩ Chóng vội.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Ở) gần, cạnh, bên cạnh, giáp nhau: Gần gũi;
② Nối, nối tiếp, nối liền, ghép, chắp: Nối sợi; Nối tay nhau; Nối gót mà đến; Ghép hai tấm ván;
③ Đỡ lấy, nhận, hứng: Đỡ lấy quyển sách này; Nhận bóng; Hứng nước mưa;
④ Nhận, tiếp nhận: Nhận được thư;
⑤ Đón, đón tiếp: Đến nhà ga đón khách;
⑥ Tiếp (theo), tiếp tục: Anh ấy nói tiếp;
⑦ Thay: ? Ai thay ca cho anh?;
⑧ (văn) Nhanh nhẹn (dùng như ): Nghĩ ngợi sự việc trước khi sự việc xảy ra gọi là nhanh nhạy (Tuân tử: Đại lược);
⑨ [Jie] (Họ) Tiếp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giáp liền. Td: Tiếp giáp — Nối liền. Td: Tiếp tục — Đón nhận. Td: Tiếp thư — Hội họp.

Từ ghép 55

hoàn
wán ㄨㄢˊ

hoàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hết, xong
2. vẹn, đủ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đủ, vẹn. ◇ Cao Bá Quát : "Y phá lạp bất hoàn" (Đạo phùng ngạ phu ) Áo rách nón không nguyên vẹn.
2. (Tính) Bền chặt, vững chắc. ◇ Mạnh Tử : "Thành quách bất hoàn" (Li Lâu thượng ) Thành quách chẳng vững chắc.
3. (Tính) Không có khuyết điểm. ◎ Như: "hoàn nhân" người hoàn toàn (về đức hạnh, học vấn, sự nghiệp).
4. (Động) Xong. ◎ Như: "hoàn công" xong công việc, "hoàn cảo" 稿 xong bản thảo.
5. (Động) Giữ gìn, bảo toàn. ◇ Hán Thư : "Bất năng hoàn phụ huynh tử đệ" (Cao đế kỉ thượng ) Không có khả năng bảo toàn cha anh con em.
6. (Động) Sửa sang, sửa trị. ◇ Mạnh Tử : "Phụ mẫu sử Thuấn hoàn lẫm" 使 (Vạn Chương thượng ) Cha mẹ sai vua Thuấn sửa sang cái kho.
7. (Động) Nộp. ◎ Như: "hoàn lương" nộp thuế ruộng, "hoàn thuế" nộp thuế.
8. (Động) Thua, thất bại. ◎ Như: "tha chân đích hoàn liễu" nó quả thật đã thua rồi.
9. (Phó) Trọn, hết. ◎ Như: "dụng hoàn" dùng hết. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược khán hoàn liễu hoàn bất giao quyển, thị tất phạt đích" , (Đệ tam thập thất hồi) Nếu như xem hết, ai chưa nộp bài thì sẽ bị phạt.
10. (Danh) Một hình phạt nhẹ thời xưa, bị gọt tóc nhưng không làm thương hại tới thân thể.
11. (Danh) Họ "Hoàn".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðủ, vẹn.
② Xong, như hoàn công xong công việc.
③ Giữ được trọn vẹn.
④ Bền chặt, kín đáo, như thành quách bất hoàn thành quách chẳng bền chặt. Y lí bất hoàn áo giầy chẳng lành, v.v.
⑤ Nộp xong, như hoàn lương nộp xong lương thuế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Toàn vẹn, nguyên lành, lành lặn, đầy đủ, giữ được trọn vẹn: Chuẩn bị rất đầy đủ; Áo và giày chẳng lành lặn;
② Hết, xong: Đã dùng hết; Công việc đã làm xong;
③ Hoàn thành: Làm xong; Hoàn thành nhiệm vụ;
④ Nộp, đóng: Nộp thuế, đóng thuế;
Thành quách chẳng bền chặt;
⑥ [Wán] (Họ) Hoàn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầy đủ, không thiếu sót gì — Lành lặn, tốt đẹp Thí dụ: Hoàn y ( áo lành, không rách ) — Xong việc — Giao cho, nạp cho.

Từ ghép 13

thâm
shēn ㄕㄣ

thâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sâu
2. khuya (đêm)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bề sâu. ◎ Như: "thâm nhược can xích" sâu ngần ấy thước.
2. (Tính) Sâu. ◎ Như: "thâm hải" biển sâu, "thâm uyên" vực sâu.
3. (Tính) Thẳm, cách xa, từ ngoài vào trong hiểm hóc khó đi. ◎ Như: "thâm sơn" núi thẳm, "thâm lâm" rừng sâu, "thâm cung" cung thẳm.
4. (Tính) Sâu kín, súc tích. ◎ Như: "thâm trầm" ý tứ kín đáo khó lường, "thâm áo" nghĩa lí súc tích sâu xa.
5. (Tính) Sâu sắc, sâu đậm. ◎ Như: "thâm tình" tình cảm sâu đậm.
6. (Tính) Thẫm, đậm. ◎ Như: "thâm lam sắc" màu lam thẫm, "thâm hồng" đỏ thẫm.
7. (Tính) Lâu. ◎ Như: "niên thâm nhật cửu" năm tháng lâu dài.
8. (Tính) Muộn, khuya. ◎ Như: "thâm dạ" đêm khuya, "thâm thu" thu muộn.
9. (Tính) Tươi tốt, mậu thịnh. ◇ Đỗ Phủ : "Quốc phá san hà tại, Thành xuân thảo mộc thâm" , (Xuân vọng ) Nước đã bị tàn phá, núi sông còn đây, Trong thành xuân cây cỏ mọc đầy.
10. (Tính) Nghiêm ngặt, khe khắt. ◎ Như: "thâm văn chu nạp" lấy phép luật sâu sắc mà buộc tội người. ◇ Chiến quốc sách : "Tần chi ngộ tướng quân, khả vị thâm hĩ. Phụ mẫu tông tộc, giai vi lục một" , . , (Yên sách tam ) Tần đối với tướng quân, có thể nói là tàn nhẫn. Cha mẹ và họ hàng (tướng quân) đều bị (Tần) giết cả rồi.
11. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "thâm ố" ghét lắm, "thâm hiếu" thích lắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Bề sâu, như thâm nhược can xích sâu ngần ấy thước.
② Cách xa, từ ngoài vào trong hiểm hóc khó đi đều gọi là thâm, như thâm sơn núi thẳm, thâm lâm rừng sâu, thâm cung cung thẳm, v.v.
③ Sâu kín, như thâm trầm ý tứ kín đáo khó lường, thâm áo nghĩa lí súc tích sâu xa.
④ Lâu dài, như xuân thâm ngày xuân còn dài, dạ thâm đêm trường. Phàm cái gì có công phu súc tích lâu đều gọi thâm.
⑤ Tiến thủ, như thâm nhập vào cõi đã thâm, thâm tháo tới cõi thâm thúy, v.v. Phàm cái gì suy cho đến kì cùng đều gọi là thâm.
⑥ Bắt bẻ nghiêm ngặt, như thâm văn chu nạp lấy cái nghĩa phép luật sâu sắc mà buộc tội người.
⑦ Tệ lắm, thâm ố ghét lắm, thâm hiếu thích lắm, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sâu, bề sâu: Cảng nước sâu; Con sông này sâu lắm; Núi sâu; Hiểu không sâu; Vực có sâu thì cá mới sinh ra ở đó (Sử kí);
② Mực sâu của nước: Giếng này sâu 5 mét;
③ Lâu dài: Tháng rộng ngày dài;
④ (Mức độ) sâu sắc, rất, lắm: Tình cảm sâu sắc; Ghét lắm; T­hích lắm; Phu nhân rất thân tín với tôi (Sử kí: Hoài Âm hầu liệt truyện);
⑤ Thẫm, (màu) đậm: Đỏ thẫm; Màu sắc thẫm quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sâu ( trái với nông ) — Sâu xa. Đoạn trường tân thanh : » Lấy tình thâm trả tình thâm « — Kín đáo — Muộn. Trễ. Khuya. Td: Thâm dạ ( đêm khuya ).

Từ ghép 31

cát
jí ㄐㄧˊ

cát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tốt lành

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành. § Đối lại với "hung" . ◎ Như: "cát tường" điềm lành. ◇ Bạch Cư Dị : "Xa giả lang tạ kiệm giả an, Nhất hung nhất cát tại nhãn tiền" , (Tân nhạc phủ , Thảo mang mang ).
2. (Danh) Việc tốt lành, việc có lợi. ◎ Như: "hung đa cát thiểu" xấu nhiều lành ít.
3. (Danh) Họ "Cát".

Từ điển Thiều Chửu

① Tốt lành. Phàm việc gì vui mừng đều gọi là cát, đối lại với chữ hung .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tốt, lành;
② [Jí] (Họ) Cát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt đẹp — Điều phúc, điều lành — Ngày mồng một đầu tháng âm lịch — Tên người, tức Lê Ngô Cát, người xã Hương làng huyện Chương Mĩ, tỉnh Hà Đông, Bắc phần Việt Nam, đậu cử nhân năm 1848, từng làm quan ở Quốc sử quán, sau làm Án sát tỉnh Cao Bằng. Năm 1859, ông được Quốc sử quán tổng tài là Phan Thanh Giản đề cử sửa lại bộ Đại Nam quốc sử diễn ca và chép tiếp tới chỗ vua Lê Chiêu Thống chạy sang Tàu.

Từ ghép 24

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.