phồn thể
Từ điển phổ thông
2. phân loại
3. tập hợp, thu thập
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) § Thông "vị" 蝟.
3. (Động) Xếp từng loại với nhau, tụ tập. ◎ Như: "vị tập" 彙集 tụ tập.
4. § Ghi chú: Âm "vị" theo Khang Hi tự điển 康熙字典: "vu thiết quý âm vị" 于切貴音胃. Trong âm Hán-Việt thường đọc là "vựng", thí dụ: "ngữ vựng" 語彙. Có thể vì đã lẫn lộn với chữ "vựng" 暈.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Con nhím (dùng như 猬, bộ 犭, và 蝟, bộ 虫). Xem 匯 [huì] (bộ 匚).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. phân loại
3. tập hợp, thu thập
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Con nhím (dùng như 猬, bộ 犭, và 蝟, bộ 虫). Xem 匯 [huì] (bộ 匚).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) "Sái gia" 洒家 tiếng tự xưng (thời Tống Nguyên). ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Dương Chí đạo: Hảo hán kí nhiên nhận đắc sái gia" 楊志道: 好漢既然認得洒家 (Đệ thập nhị hồi) Dương Chí nói: vị hảo hán đã nhận ra tôi.
3. (Tính) Tự tại, không câu thúc. ◎ Như: "sái như" 洒如 tiêu sái phiêu dật.
4. Một âm là "tẩy". (Động) Gội rửa. § Thông "tẩy" 洗.
5. (Phó) "Tẩy nhiên" 洒然 sợ hoảng, sửng sốt. ◇ Trang Tử 莊子: "Ngô tẩy nhiên dị chi" 吾洒然異之 (Canh Tang Sở 庚桑楚) Ta kinh ngạc lấy làm lạ.
6. Một âm là "tiển". (Phó) Cung kính. ◎ Như: "tiển nhiên" 洒然 dáng cung kính. ◇ Sử Kí 史記: "Thị nhật quan Phạm Sư chi kiến giả, quần thần mạc bất tiển nhiên biến sắc dịch dong giả" 是日觀范雎之見者, 群臣莫不洒然變色易容者 (Quyển thất thập cửu, Phạm Sư Thái Trạch truyện 范雎蔡澤傳) Ngày hôm đó thấy Phạm Sư, quần thần không ai là không biến sắc mặt, kính nể.
7. Lại một âm là "thối". (Tính) Chót vót. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tân đài hữu thối" 新臺有洒 (Bội phong 邶風, Tân đài 新臺) Cái đài mới có dáng cao chót vót.
8. § Giản thể của chữ 灑.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là tẩy. Gội rửa.
③ Tẩy nhiên 洒然 sợ hoảng, sửng sốt.
④ Lại một âm là thối. Chót vót.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Rơi vãi: 洒了-一地糧食 Thóc gạo rơi vãi cả ra;
③ Tôi (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất);
④ [Să] (Họ) Sái.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) "Sái gia" 洒家 tiếng tự xưng (thời Tống Nguyên). ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Dương Chí đạo: Hảo hán kí nhiên nhận đắc sái gia" 楊志道: 好漢既然認得洒家 (Đệ thập nhị hồi) Dương Chí nói: vị hảo hán đã nhận ra tôi.
3. (Tính) Tự tại, không câu thúc. ◎ Như: "sái như" 洒如 tiêu sái phiêu dật.
4. Một âm là "tẩy". (Động) Gội rửa. § Thông "tẩy" 洗.
5. (Phó) "Tẩy nhiên" 洒然 sợ hoảng, sửng sốt. ◇ Trang Tử 莊子: "Ngô tẩy nhiên dị chi" 吾洒然異之 (Canh Tang Sở 庚桑楚) Ta kinh ngạc lấy làm lạ.
6. Một âm là "tiển". (Phó) Cung kính. ◎ Như: "tiển nhiên" 洒然 dáng cung kính. ◇ Sử Kí 史記: "Thị nhật quan Phạm Sư chi kiến giả, quần thần mạc bất tiển nhiên biến sắc dịch dong giả" 是日觀范雎之見者, 群臣莫不洒然變色易容者 (Quyển thất thập cửu, Phạm Sư Thái Trạch truyện 范雎蔡澤傳) Ngày hôm đó thấy Phạm Sư, quần thần không ai là không biến sắc mặt, kính nể.
7. Lại một âm là "thối". (Tính) Chót vót. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tân đài hữu thối" 新臺有洒 (Bội phong 邶風, Tân đài 新臺) Cái đài mới có dáng cao chót vót.
8. § Giản thể của chữ 灑.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là tẩy. Gội rửa.
③ Tẩy nhiên 洒然 sợ hoảng, sửng sốt.
④ Lại một âm là thối. Chót vót.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
giản thể
giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) "Sái gia" 洒家 tiếng tự xưng (thời Tống Nguyên). ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Dương Chí đạo: Hảo hán kí nhiên nhận đắc sái gia" 楊志道: 好漢既然認得洒家 (Đệ thập nhị hồi) Dương Chí nói: vị hảo hán đã nhận ra tôi.
3. (Tính) Tự tại, không câu thúc. ◎ Như: "sái như" 洒如 tiêu sái phiêu dật.
4. Một âm là "tẩy". (Động) Gội rửa. § Thông "tẩy" 洗.
5. (Phó) "Tẩy nhiên" 洒然 sợ hoảng, sửng sốt. ◇ Trang Tử 莊子: "Ngô tẩy nhiên dị chi" 吾洒然異之 (Canh Tang Sở 庚桑楚) Ta kinh ngạc lấy làm lạ.
6. Một âm là "tiển". (Phó) Cung kính. ◎ Như: "tiển nhiên" 洒然 dáng cung kính. ◇ Sử Kí 史記: "Thị nhật quan Phạm Sư chi kiến giả, quần thần mạc bất tiển nhiên biến sắc dịch dong giả" 是日觀范雎之見者, 群臣莫不洒然變色易容者 (Quyển thất thập cửu, Phạm Sư Thái Trạch truyện 范雎蔡澤傳) Ngày hôm đó thấy Phạm Sư, quần thần không ai là không biến sắc mặt, kính nể.
7. Lại một âm là "thối". (Tính) Chót vót. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tân đài hữu thối" 新臺有洒 (Bội phong 邶風, Tân đài 新臺) Cái đài mới có dáng cao chót vót.
8. § Giản thể của chữ 灑.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là tẩy. Gội rửa.
③ Tẩy nhiên 洒然 sợ hoảng, sửng sốt.
④ Lại một âm là thối. Chót vót.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ở ngoài vào
3. to lớn
4. thịt lợn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lượng từ: vốc bốn ngón tay lại gọi là "phu". Một cách đong lường của đời xưa, cũng như ta xúc vào tay khum bốn ngón tay lại gọi là một lẻ..
3. (Danh) Thịt heo.
4. (Danh) Thịt thái thành miếng.
5. (Tính) Bên ngoài, ở ngoài vào, nông cạn. ◎ Như: "phu thụ chi tố" 膚受之愬 sự cáo mách ở ngoài (trong không có tội thực), "mạt học phu thụ" 末學膚受 học thuật không tinh, hiểu biết không sâu, "phu thiển" 膚淺 nông cạn, "phu phiếm" 膚泛 nông nổi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tẩm nhuận chi trấm, phu thụ chi tố, bất hành yên, khả vị minh dã dĩ hĩ" 浸潤之譖, 膚受之愬, 不行焉, 可謂明也已矣 (Nhan Uyên 顏淵) Những lời gièm pha thấm nhuần, những lời vu cáo ngoài da, (những lời đó) nếu không tác động gì đến ta, thì có thể gọi là sáng suốt.
6. (Tính) To lớn. ◎ Như: "phu công" 膚功 công lớn. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bạc phạt Hiểm Duẫn, Dĩ tấu phu công" 薄伐玁狁, 以奏膚公 (Tiểu Nhã 小雅, Lục nguyệt 六月) Hãy đi đánh rợ Hiểm Duẫn, Để dâng lên công lao to lớn.
Từ điển Thiều Chửu
② Ở ngoài vào. Như phu thụ chi tố 膚受之愬 sự cáo mạch ở ngoài, không phải trong có tội thực. Luận ngữ 論語: Tẩm nhuận chi trấm, phu phụ chi tố, bất hành yên, khả vị minh dã dĩ hĩ 浸潤之譖,膚受之愬,不行焉,可謂明也已矣 những lời gièm pha thấm nhuần, những lời vu cáo như đâm vào da thịt, (những lời đó) nếu không tác động gì đến ta, thì có thể gọi là sáng suốt. Học thuật không tinh gọi là mạt học phu thụ 末學膚受 ý nói chỉ biết lờ mờ, hiểu không được thâm. Văn chương nông nổi gọi là phu thiển 膚淺 hay phu phiếm 膚泛, v.v.
③ Lớn. Như phu công 膚功 công lớn.
④ Vốc bốn ngón tay lại gọi là phu. Một cách đong lường của đời xưa, cũng như ta xúc vào tay khum bốn ngón tay lại gọi là một lẻ. Nên nói về bề mặt hẹp nhỏ thì gọi là phu thốn 膚寸.
⑤ Thịt lợn.
⑥ Thịt thái.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Phần ngoài, từ ngoài vào: 膚受之愬 Sự cáo mách ở ngoài (trong không có tội thật); 末學膚受 Sự học lơ mơ bề ngoài;
③ Lớn: 膚功 Công lớn;
④ (văn) Vốc bốn ngón tay (để đong lường);
⑤ (văn) Thịt heo;
⑥ (văn) Thịt thái nhỏ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tục, thói quen
3. bệnh phong
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" 風光 cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" 風景 cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" 世風 thói đời, "di phong dịch tục" 移風易俗 đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" 傷風敗俗 làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" 作風 cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" 風度 dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" 風格 cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" 通風報信 truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" 聞風而來 nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" 顧大嫂道: 伯伯, 你的樂阿舅透風與我們了 (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" 風波 sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" 爭風吃醋 tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" 風, 賦, 比, 興, 雅, 頌.
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh 詩經 có "quốc phong" 國風 nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" 小雅, thơ "đại nhã" 大雅 đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" 風溼 bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" 風寒 bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" 春風風人 gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" 冠者五六人, 童子六七人, 浴乎沂, 風乎舞雩, 詠而歸 Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" 風乾 hong cho khô, "phong kê" 風雞 gà khô, "phong ngư" 風魚 cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" 風馬牛不相及 không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện 左傳: "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" 君處北海, 寡人處南海, 唯是風馬牛不相及也 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" 風言風語 lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" 諷.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái mà tục đang chuộng. Như thế phong 世風 thói đời, quốc phong 國風 thói nước, gia phong 家風 thói nhà, v.v. ý nói sự gì kẻ kia xướng lên người này nối theo dần dần thành tục quen. Như vật theo gió, vẫn cảm theo đó mà không tự biết vậy.
③ Ngợi hát. Như Kinh Thi 詩經 có quốc phong nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là phong, cùng với thơ tiểu nhã 小雅, thơ đại nhã 大雅 đều gọi là phong cả. Nói rộng ra người nào có vẻ thi thư cũng gọi là phong nhã 風雅.
④ Thói, cái thói quen của một người mà được mọi người cùng hâm mộ bắt chước cũng gọi là phong. Như sách Mạnh Tử 孟子 nói văn Bá Di chi phong giả 聞伯夷之風者 nghe cái thói quen của ông Bá Di ấy. Lại như nói về đạo đức thì gọi là phong tiết 風節, phong nghĩa 風義, nói về quy mô khí tượng thì gọi là phong tiêu 風標, phong cách 風格, nói về dáng dấp thì thì gọi là phong tư 風姿, phong thái 風采, nói về cái ý thú của lời nói thì gọi là phong vị 風味, phong thú 風趣, v.v.
⑤ Phàm sự gì nổi lên hay tiêu diệt đi không có manh mối gì để xét, biến hóa không thể lường được cũng gọi là phong. Như phong vân 風雲, phong trào 風潮, v.v. nói nó biến hiện bất thường như gió mây như nước thủy triều vậy.
⑥ Bệnh phong. Chứng cảm gió gọi là trúng phong 中風. Phàm các bệnh mà ta gọi là phong, thầy thuốc tây gọi là bệnh thần kinh hết.
⑦ Thổi, quạt.
⑧ Cảnh tượng.
⑨ Phóng túng, giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau.
⑩ Cùng nghĩa với chữ phúng 諷.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hong khô, thổi, quạt (sạch): 風乾 Hong khô; 曬乾風淨 Phơi khô quạt sạch; 風雞 Gà khô; 風肉 Thịt khô; 風魚 Cá khô;
③ Cảnh tượng, quang cảnh, phong cảnh: 風光 Quang cảnh, phong cảnh;
④ Thái độ, phong cách, phong thái: 作風 Tác phong; 風度 Phong độ;
⑤ Phong tục, thói: 世風 Thói đời; 家風 Thói nhà; 伯夷之風 Thói quen của Bá Di (Mạnh tử);
⑥ Tiếng tăm;
⑦ Bệnh do gió và sự nhiễm nước gây ra: 中風 Trúng gió, bệnh cảm gió;
⑧ Tin tức: 聞風而至 Nghe tin ùa đến; 千萬別漏風 Đừng để tin lọt ra ngoài;
⑨ Tiếng đồn: 聞風 Nghe đồn; 風言風語 Tiếng đồn bậy bạ;
⑩ Trai gái phóng túng, lẳng lơ;
⑪ [Feng] (Họ) Phong.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 163
phồn thể
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" 風光 cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" 風景 cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" 世風 thói đời, "di phong dịch tục" 移風易俗 đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" 傷風敗俗 làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" 作風 cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" 風度 dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" 風格 cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" 通風報信 truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" 聞風而來 nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" 顧大嫂道: 伯伯, 你的樂阿舅透風與我們了 (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" 風波 sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" 爭風吃醋 tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" 風, 賦, 比, 興, 雅, 頌.
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh 詩經 có "quốc phong" 國風 nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" 小雅, thơ "đại nhã" 大雅 đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" 風溼 bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" 風寒 bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" 春風風人 gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" 冠者五六人, 童子六七人, 浴乎沂, 風乎舞雩, 詠而歸 Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" 風乾 hong cho khô, "phong kê" 風雞 gà khô, "phong ngư" 風魚 cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" 風馬牛不相及 không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện 左傳: "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" 君處北海, 寡人處南海, 唯是風馬牛不相及也 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" 風言風語 lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" 諷.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trờ thành, biến thành
3. bán lấy tiền
4. biến cố, rối loạn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Di động. ◇ Lễ Kí 禮記: "Phu tử chi bệnh cức hĩ, bất khả dĩ biến" 夫子之病革矣, 不可以變 (Đàn cung thượng 檀弓上) Bệnh của thầy đã nguy ngập, không thể di động.
3. (Danh) Sự rối loạn xảy ra bất ngờ. ◎ Như: "biến cố" 變故 sự hoạn nạn, việc rủi ro. ◇ Sử Kí 史記: "Thiện ngộ chi, sử tự vi thủ. Bất nhiên, biến sanh" 善遇之, 使自為守. 不然, 變生 (Hoài Âm Hầu liệt truyện 淮陰侯列傳) Đối đãi tử tế với hắn (chỉ Hàn Tín), để hắn tự thủ. Nếu không sẽ sinh biến.
4. (Danh) Tai họa khác thường.
5. (Danh) Cách ứng phó những sự phi thường. ◎ Như: "cơ biến" 機變 tài biến trá, "quyền biến" 權變 sự ứng biến.
6. Một âm là "biện". (Tính) Chính đáng.
Từ điển Thiều Chửu
② Sai thường, sự tình gì xảy ra khắc hẳn lối thường gọi là biến. Vì thế nên những điềm tai vạ lạ lùng, những sự tang tóc loạn lạc đều gọi là biến. Như biến cố 變故 có sự hoạn nạn, biến đoan 變端 manh mối nguy hiểm, v.v.
③ Quyền biến, dùng mưu kì chước lạ để ứng phó những sự phi thường đều gọi là biến. Như cơ biến 機變, quyền biến 權變, v.v.
④ Động.
⑤ Một âm là biện. Chính đáng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Biến thành: 變爲工業國 Biến thành nước công nghiệp;
③ Trở thành, trở nên: 落後變先進 Từ lạc hậu trở thành tiên tiến;
④ Việc quan trọng xảy ra bất ngờ, biến cố, sự biến: 乙酉事變 Sự biến năm Ất Dậu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 47
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Di động. ◇ Lễ Kí 禮記: "Phu tử chi bệnh cức hĩ, bất khả dĩ biến" 夫子之病革矣, 不可以變 (Đàn cung thượng 檀弓上) Bệnh của thầy đã nguy ngập, không thể di động.
3. (Danh) Sự rối loạn xảy ra bất ngờ. ◎ Như: "biến cố" 變故 sự hoạn nạn, việc rủi ro. ◇ Sử Kí 史記: "Thiện ngộ chi, sử tự vi thủ. Bất nhiên, biến sanh" 善遇之, 使自為守. 不然, 變生 (Hoài Âm Hầu liệt truyện 淮陰侯列傳) Đối đãi tử tế với hắn (chỉ Hàn Tín), để hắn tự thủ. Nếu không sẽ sinh biến.
4. (Danh) Tai họa khác thường.
5. (Danh) Cách ứng phó những sự phi thường. ◎ Như: "cơ biến" 機變 tài biến trá, "quyền biến" 權變 sự ứng biến.
6. Một âm là "biện". (Tính) Chính đáng.
Từ điển Thiều Chửu
② Sai thường, sự tình gì xảy ra khắc hẳn lối thường gọi là biến. Vì thế nên những điềm tai vạ lạ lùng, những sự tang tóc loạn lạc đều gọi là biến. Như biến cố 變故 có sự hoạn nạn, biến đoan 變端 manh mối nguy hiểm, v.v.
③ Quyền biến, dùng mưu kì chước lạ để ứng phó những sự phi thường đều gọi là biến. Như cơ biến 機變, quyền biến 權變, v.v.
④ Động.
⑤ Một âm là biện. Chính đáng.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. rỗng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Kiến khoản mộc phù nhi tri vi chu, kiến phi bồng chuyển nhi tri vi xa" 見窾木浮而知為舟, 見飛蓬轉而知為車 (Thuyết san 說山) Thấy cây rỗng nổi thì biết là thuyền, thấy cỏ bồng bay xê dịch thì biết là xe.
3. (Tính) Không thật, hư giả. ◇ Sử Kí 史記: "Khoản ngôn bất thính, gian nãi bất sanh" 窾言不聽, 姦乃不生 (Thái sử công tự tự 太史公自序) Lời giả dối không nghe, thì kẻ tà ác không phát sinh.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Khô.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Hàng thứ tư, sau "Giáp" 甲, "Ất" 乙, "Bính" 丙.
3. (Danh) Trai tráng thành niên, đàn ông. ◎ Như: "tráng đinh" 壯丁, "nam đinh" 男丁.
4. (Danh) Người, đầu người, nhân khẩu. ◎ Như: "tô đinh" 租丁 thuế đánh theo số đầu người.
5. (Danh) Kẻ làm lụng, người giúp việc, bộc dịch. ◎ Như: "bào đinh" 庖丁 người nấu bếp, "viên đinh" 園丁 người làm vườn, "gia đinh" 家丁 người giúp việc trong nhà.
6. (Danh) Khối vuông nhỏ. ◎ Như: "kê đinh" 雞丁 thịt gà thái hạt lựu.
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "mục bất thức đinh" 目不識丁 ý nói không biết chữ hoặc không có học vấn.
8. (Danh) Họ "Đinh".
9. (Động) Mắc phải, gặp phải. ◎ Như: "đinh ưu" 丁憂 gặp lúc đau xót, ý nói đang để tang cha hoặc mẹ.
10. (Phó) Kĩ càng, lặp đi lặp lại. ◎ Như: "đinh ninh" 丁寧 dặn đi dặn lại nhiều lần.
11. (Tính) Tráng thịnh, cường tráng. ◎ Như: "đinh niên" 丁年 tuổi cường tráng, tức hai mươi tuổi. ◇ Lí Lăng 李陵: "Đinh niên phụng sứ, Hạo thủ nhi quy" 丁年奉使, 皓首而歸 (Đáp Tô Vũ thư 答蘇武書) Tuổi trai tráng phụng mệnh đi sứ, Đầu bạc mới về.
12. (Tính) Cực ít, cực nhỏ. ◎ Như: "nhất đinh điểm nhi mao bệnh đô một hữu" 一丁點兒毛病都沒有 một tí bệnh cũng không có.
13. Một âm là "chênh". (Trạng thanh) (1) Chan chát (tiếng chặt cây). ◎ Như: "phạt mộc chênh chênh" 伐木丁丁 chặt cây chan chát. (2) Tiếng mưa rơi. (3) Tiếng hạ con cờ. (4) Tiếng nhạc khí đàn tấu.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðang, như đang để tang cha mẹ gọi là đinh ưu 丁憂 nghĩa là đang ở lúc đau xót vậy.
③ Người, như thành đinh 成丁 nghĩa là người đến tuổi thành nhân.
④ Ðã lớn, là đã phải đóng thuế, như ta 18 tuổi phải đóng sưu vào sổ đinh gọi là đinh tịch丁藉.
⑤ Kẻ làm lụng, như bào đinh 庖丁 là người nấu bếp, viên đinh 園丁 là người làm vườn, v.v.
⑥ Răn bảo kĩ càng, như đinh ninh 丁寧.
⑦ Chữ, như mục bất thức đinh 目不識丁.
⑧ Một âm là chênh, như phạt mộc chênh chênh 伐木丁丁 chặt cây chan chát.
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Hàng thứ tư, sau "Giáp" 甲, "Ất" 乙, "Bính" 丙.
3. (Danh) Trai tráng thành niên, đàn ông. ◎ Như: "tráng đinh" 壯丁, "nam đinh" 男丁.
4. (Danh) Người, đầu người, nhân khẩu. ◎ Như: "tô đinh" 租丁 thuế đánh theo số đầu người.
5. (Danh) Kẻ làm lụng, người giúp việc, bộc dịch. ◎ Như: "bào đinh" 庖丁 người nấu bếp, "viên đinh" 園丁 người làm vườn, "gia đinh" 家丁 người giúp việc trong nhà.
6. (Danh) Khối vuông nhỏ. ◎ Như: "kê đinh" 雞丁 thịt gà thái hạt lựu.
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "mục bất thức đinh" 目不識丁 ý nói không biết chữ hoặc không có học vấn.
8. (Danh) Họ "Đinh".
9. (Động) Mắc phải, gặp phải. ◎ Như: "đinh ưu" 丁憂 gặp lúc đau xót, ý nói đang để tang cha hoặc mẹ.
10. (Phó) Kĩ càng, lặp đi lặp lại. ◎ Như: "đinh ninh" 丁寧 dặn đi dặn lại nhiều lần.
11. (Tính) Tráng thịnh, cường tráng. ◎ Như: "đinh niên" 丁年 tuổi cường tráng, tức hai mươi tuổi. ◇ Lí Lăng 李陵: "Đinh niên phụng sứ, Hạo thủ nhi quy" 丁年奉使, 皓首而歸 (Đáp Tô Vũ thư 答蘇武書) Tuổi trai tráng phụng mệnh đi sứ, Đầu bạc mới về.
12. (Tính) Cực ít, cực nhỏ. ◎ Như: "nhất đinh điểm nhi mao bệnh đô một hữu" 一丁點兒毛病都沒有 một tí bệnh cũng không có.
13. Một âm là "chênh". (Trạng thanh) (1) Chan chát (tiếng chặt cây). ◎ Như: "phạt mộc chênh chênh" 伐木丁丁 chặt cây chan chát. (2) Tiếng mưa rơi. (3) Tiếng hạ con cờ. (4) Tiếng nhạc khí đàn tấu.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. họ Đinh
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Hàng thứ tư, sau "Giáp" 甲, "Ất" 乙, "Bính" 丙.
3. (Danh) Trai tráng thành niên, đàn ông. ◎ Như: "tráng đinh" 壯丁, "nam đinh" 男丁.
4. (Danh) Người, đầu người, nhân khẩu. ◎ Như: "tô đinh" 租丁 thuế đánh theo số đầu người.
5. (Danh) Kẻ làm lụng, người giúp việc, bộc dịch. ◎ Như: "bào đinh" 庖丁 người nấu bếp, "viên đinh" 園丁 người làm vườn, "gia đinh" 家丁 người giúp việc trong nhà.
6. (Danh) Khối vuông nhỏ. ◎ Như: "kê đinh" 雞丁 thịt gà thái hạt lựu.
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "mục bất thức đinh" 目不識丁 ý nói không biết chữ hoặc không có học vấn.
8. (Danh) Họ "Đinh".
9. (Động) Mắc phải, gặp phải. ◎ Như: "đinh ưu" 丁憂 gặp lúc đau xót, ý nói đang để tang cha hoặc mẹ.
10. (Phó) Kĩ càng, lặp đi lặp lại. ◎ Như: "đinh ninh" 丁寧 dặn đi dặn lại nhiều lần.
11. (Tính) Tráng thịnh, cường tráng. ◎ Như: "đinh niên" 丁年 tuổi cường tráng, tức hai mươi tuổi. ◇ Lí Lăng 李陵: "Đinh niên phụng sứ, Hạo thủ nhi quy" 丁年奉使, 皓首而歸 (Đáp Tô Vũ thư 答蘇武書) Tuổi trai tráng phụng mệnh đi sứ, Đầu bạc mới về.
12. (Tính) Cực ít, cực nhỏ. ◎ Như: "nhất đinh điểm nhi mao bệnh đô một hữu" 一丁點兒毛病都沒有 một tí bệnh cũng không có.
13. Một âm là "chênh". (Trạng thanh) (1) Chan chát (tiếng chặt cây). ◎ Như: "phạt mộc chênh chênh" 伐木丁丁 chặt cây chan chát. (2) Tiếng mưa rơi. (3) Tiếng hạ con cờ. (4) Tiếng nhạc khí đàn tấu.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðang, như đang để tang cha mẹ gọi là đinh ưu 丁憂 nghĩa là đang ở lúc đau xót vậy.
③ Người, như thành đinh 成丁 nghĩa là người đến tuổi thành nhân.
④ Ðã lớn, là đã phải đóng thuế, như ta 18 tuổi phải đóng sưu vào sổ đinh gọi là đinh tịch丁藉.
⑤ Kẻ làm lụng, như bào đinh 庖丁 là người nấu bếp, viên đinh 園丁 là người làm vườn, v.v.
⑥ Răn bảo kĩ càng, như đinh ninh 丁寧.
⑦ Chữ, như mục bất thức đinh 目不識丁.
⑧ Một âm là chênh, như phạt mộc chênh chênh 伐木丁丁 chặt cây chan chát.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Người, số người: 人丁興旺 Con cái đông đúc; 談笑有鴻儒,往來無白丁 Cùng nhau nói cười đều là các nho sinh học rộng, bạn bè lui tới không có ai là người vô học (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh);
③ Người (làm việc vặt): 園丁 Người làm vườn; 門丁 Người gác cổng; 庖丁爲文惠君解牛 Người đầu bếp mổ trâu cho Lương Huệ vương (Trang tử);
④ Ngôi thứ tư trong thiên can;
⑤ (Món ăn thái) hạt lựu: 雞肉丁 Thịt gà hạt lựu;
⑥ Gặp phải: 丁茲盛世 Gặp thời hưng thịnh; 我喜我生, 獨丁斯時 Ta mừng ta được sinh ra, riêng gặp phải thời này (Hậu Hán thư);
⑦ Tráng kiện: 丁者,言萬 物之丁壯也 Đinh là nói sự tráng kiện trong vạn vật (Sử kí: Luật thư);
⑧ (văn) Chữ đinh: 目不識丁 Mắt không biết một chữ đinh;
⑨ [Ding] (Họ) Đinh. Xem 丁 [zheng].
Từ ghép 30
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. giao nộp
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" 內省 tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" 宮廷大內 cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" 內子, "nội nhân" 內人, "tiện nội" 賤內 đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" 內親 họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" 內兄第 anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử 南史: "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" 景宗好內, 妓妾至數百 (Tào Cảnh Tông truyện 曹景宗傳) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư 漢書: "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" 先為築室, 家有一堂二內 (Trào Thác truyện 鼂錯傳) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" 內臟. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" 登時四肢五內, 一齊皆不自在起來 (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh 易經: "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" 內君子而外小人, 君子道長, 小人道消也 (Thái quái 泰卦) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" 納. ◇ Sử Kí 史記: "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" 懷王怒, 不聽, 亡走趙, 趙不內, 復之秦, 竟死於秦而歸葬 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" 周內.
Từ điển Thiều Chửu
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội 大內.
③ Vợ, như nội tử 內子, nội nhân 內人, tiện nội 賤內đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân 內親, anh em vợ gọi là nội huynh đệ 內兄第, v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ 納. Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp 周內.
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" 內省 tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" 宮廷大內 cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" 內子, "nội nhân" 內人, "tiện nội" 賤內 đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" 內親 họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" 內兄第 anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử 南史: "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" 景宗好內, 妓妾至數百 (Tào Cảnh Tông truyện 曹景宗傳) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư 漢書: "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" 先為築室, 家有一堂二內 (Trào Thác truyện 鼂錯傳) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" 內臟. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" 登時四肢五內, 一齊皆不自在起來 (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh 易經: "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" 內君子而外小人, 君子道長, 小人道消也 (Thái quái 泰卦) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" 納. ◇ Sử Kí 史記: "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" 懷王怒, 不聽, 亡走趙, 趙不內, 復之秦, 竟死於秦而歸葬 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" 周內.
Từ điển Thiều Chửu
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội 大內.
③ Vợ, như nội tử 內子, nội nhân 內人, tiện nội 賤內đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân 內親, anh em vợ gọi là nội huynh đệ 內兄第, v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ 納. Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp 周內.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. miệt mài, mải miết, ham
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Nồng hậu, thịnh đẹp. ◇ Vương An Thạch 王安石: "Hà hoa lạc nhật hồng hàm" 荷花落日紅酣 (Đề tây thái nhất cung bích 題西太一宮壁) Hoa sen, lúc mặt trời lặn, đỏ hừng.
3. (Phó) Thả cửa, thỏa thích, tha hồ, miệt mài. ◎ Như: "hàm thụy" 酣睡 ngủ say. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Hàm chiến vị năng phân thắng bại" 酣戰未能分勝敗 (Đệ ngũ hồi) Đánh nhau miệt mài chưa thể phân thắng bại.
Từ điển Thiều Chửu
② Vui mãi, miệt mài. Như hàm thụy 酣睡 ngủ say, hàm chiến 酣戰 đánh ham.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Say, hả hê, tha hồ, miệt mài, tận tình, thả cửa: 酣飲 Uống (rượu) hả hê, tha hồ uống (rượu); 酣歌 Tận tình ca hát.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cảm động
3. tình cảm
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" 感染 bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" 太夫人並無別症, 不過偶感一點風寒 (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" 深感不安 cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" 身體偶感不適 bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh 易經: "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" 天地感而萬物化生 (Hàm quái 咸卦) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" 善萬物之得時, 感吾生之行休 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" 感時花濺淚, 恨別鳥驚心 (Xuân vọng 春望) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" 感恩, "cảm kích" 感激.
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" 快感 cảm giác thích sướng, "hảo cảm" 好感 cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" 幽默感 óc khôi hài, "trách nhậm cảm" 責任感 tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" 自卑感 tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" 憾.
10. § Thông "hám" 撼.
Từ điển Thiều Chửu
② Cảm kích, cảm động đến tính tình ở trong gọi là cảm. Như cảm khái 感慨, cảm kích 感激, v.v.
③ Cảm xúc, xông pha nắng gió mà ốm gọi là cảm mạo 感冒.
④ Cùng nghĩa với chữ 憾.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cảm động, cảm kích, cảm xúc, cảm nghĩ: 深有所感 Có nhiều cảm nghĩ; 十分感人 Rất cảm động;
③ Cảm ơn, cảm tạ: 請早日寄下為感 Mong gửi cho sớm thì rất cảm ơn;
④ Cảm hóa, làm cảm động, gây cảm xúc;
⑤ Tinh thần: 責任感 Tinh thần trách nhiệm; 民族自豪感 Tinh thần tự hào dân tộc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 57
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" 感染 bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" 太夫人並無別症, 不過偶感一點風寒 (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" 深感不安 cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" 身體偶感不適 bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh 易經: "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" 天地感而萬物化生 (Hàm quái 咸卦) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" 善萬物之得時, 感吾生之行休 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" 感時花濺淚, 恨別鳥驚心 (Xuân vọng 春望) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" 感恩, "cảm kích" 感激.
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" 快感 cảm giác thích sướng, "hảo cảm" 好感 cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" 幽默感 óc khôi hài, "trách nhậm cảm" 責任感 tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" 自卑感 tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" 憾.
10. § Thông "hám" 撼.
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.