phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vật có hình giống như cá. ◎ Như: "ngư phù" 魚符 thẻ làm tin, bằng gỗ hay đồng, hình con cá, dùng dưới thời nhà Đường bên Trung Quốc. Còn gọi là "ngư thư" 魚書.
3. (Danh) Họ "Ngư".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ngư phù (gọi tắt) (cái thẻ làm tin trao cho các bầy tôi có hình con cá đúc bằng vàng, bạc, đồng, đời Đường, Trung Quốc);
③ Ngựa có lông trắng ở hai mắt;
④ (văn) Chỗ gồ lên ở phía ngoài bàn tay;
⑤ [Yú] (Họ) Ngư.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 35
Từ điển trích dẫn
2. Xin vào hộ tịch một nước hoặc xứ nào đó. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn 醒世恆言: "Vương Thần bệnh liễu lưỡng cá nguyệt, phương tài thuyên khả, toại nhập tịch ư Hàng Châu" 王臣病了兩個月, 方纔痊可, 遂入籍於杭州 (Tiểu thủy loan thiên hồ di thư 小水灣天狐貽書) Vương Thần bệnh cả hai tháng trời, vừa mới khỏi, bèn xin vào hộ tịch ở Hàng Châu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Mờ mịt, mô hồ. ◇ Kiều Cát 喬吉: "Nhân thử thượng lạc phách giang hồ tái tửu hành, hồ đồ liễu hoàng lương mộng cảnh" 因此上落魄江湖載酒行, 糊塗了黃粱夢境 (Dương Châu mộng 揚州夢, Đệ tứ chiệp).
3. Không rõ ràng, lộn xộn. ◇ Nho lâm ngoại sử 儒林外史: "Bất đãn nhân nã đích hồ đồ, liên giá bài phiếu thượng đích văn pháp dã hữu ta hồ đồ" 不但人拿的糊塗, 連這牌票上的文法也有些糊塗 (Đệ ngũ thập hồi).
4. (Phương ngôn) Chỉ thức ăn sền sệt như tương, cháo... ◇ Trung quốc ca dao tư liệu 中國歌謠資料: "Tiên bính thô, hồ đồ bạc, đỗ tử cật bất bão, chẩm ma năng cán hoạt" 煎餅粗, 糊塗薄, 肚子吃不飽, 怎麼能幹活 (San Đông lâm mộc dân ca 山東臨沐民歌, Yếu cật nguyên hưởng phạn 要吃元亨飯).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. trộn lẫn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ 論語: "Lễ chi dụng, hòa vi quý" 禮之用, 和為貴 (Học nhi 學而) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" 講和 không tranh chấp nữa, "nghị hòa" 議和 bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" 和頭 hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" 和鸞 chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" 和尚 (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" 和好如初 thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện 左傳: "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" 臣聞以德和民, 不聞以亂 (Ẩn công tứ niên 隱公四年) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" 和衣而眠 giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" 攪和 quấy trộn, "hòa miến" 和麵 nhào bột mì, "hòa dược" 和藥 pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" 和市: (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" 和牌 ù bài. ◇ Lão Xá 老舍: "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" 這兩把都沒和, 他失去了自信, 而越打越慌, 越背 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" 和藹 hòa nhã, "tâm bình khí hòa" 心平氣和 lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" 和顏悅色 nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" 和煦 hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" 風和日麗 gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" 我和他是好朋友 tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi 岳飛: "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" 三十功名塵與土, 八千里路雲和月 (Nộ phát xung quan từ 怒髮衝冠詞) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" 唱和 hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" 和一首詩 họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" 附和 hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.
Từ điển Thiều Chửu
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa 天和.
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí 和氣.
④ Thuận hòa, như hòa thân 和親, hòa hiếu 和好, v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị 和議, hòa ước 和約, kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải 和解, hòa tức 和息, v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa 政通人和 chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá 和價.
⑦ Pha đều, như hòa canh 和羹 hòa canh, hòa dược 和藥 hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan 鸞, cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan 和鸞.
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa 前和, bây giờ gọi là hòa đầu 和頭.
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc 和國, nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn 和文.
⑪ Hòa hiệu 和較 danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam 和南 dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng 和尚 dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ 我和你 ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng 唱, kẻ ứng theo lại là họa 和. Như ta nói xướng họa 唱和, phụ họa 附和, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hòa hợp, hòa thuận: 和衷共濟 Cùng hội cùng thuyền; 弟兄不和 Anh em bất hòa;
③ Xử cho yên, không đánh hoặc tranh chấp nữa: 講和 Giải hòa;
④ (thể) Không phân thắng bại, huề, hòa: 和棋 Ván cờ hòa;
⑤ Luôn cả: 和衣而臥 Mặc cả áo mà ngủ;
⑥ (gt) Và, với, cùng: 他和這件事沒有關係 Anh ấy chẳng dính dấp gì với việc này; 工人和農民 Công nhân và nông dân;
⑦ (toán) Tổng, tổng số: 五跟五的和是十 Tổng của 5 và 5 là 10;
⑧ (văn) Cái chuông xe: 和鸞 Chuông xe;
⑨ (văn) Tấm ván đầu áo quan: 前和 (hay 和頭) Tấm ván đầu quan tài;
⑩ (Thuộc về) nước Nhật Bản: 和國 (cũ) Nước Nhật; 和文 Chữ Nhật; [Hé] (Họ) Hòa.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nước, lần: 已經洗了兩和 Đã giặt hai nước rồi: 頭和藥 Thuốc sắc nước đầu. Xem 和 [hé], [hè], [hú], [huó].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 58
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ 論語: "Lễ chi dụng, hòa vi quý" 禮之用, 和為貴 (Học nhi 學而) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" 講和 không tranh chấp nữa, "nghị hòa" 議和 bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" 和頭 hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" 和鸞 chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" 和尚 (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" 和好如初 thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện 左傳: "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" 臣聞以德和民, 不聞以亂 (Ẩn công tứ niên 隱公四年) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" 和衣而眠 giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" 攪和 quấy trộn, "hòa miến" 和麵 nhào bột mì, "hòa dược" 和藥 pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" 和市: (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" 和牌 ù bài. ◇ Lão Xá 老舍: "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" 這兩把都沒和, 他失去了自信, 而越打越慌, 越背 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" 和藹 hòa nhã, "tâm bình khí hòa" 心平氣和 lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" 和顏悅色 nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" 和煦 hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" 風和日麗 gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" 我和他是好朋友 tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi 岳飛: "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" 三十功名塵與土, 八千里路雲和月 (Nộ phát xung quan từ 怒髮衝冠詞) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" 唱和 hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" 和一首詩 họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" 附和 hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.
Từ điển Thiều Chửu
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa 天和.
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí 和氣.
④ Thuận hòa, như hòa thân 和親, hòa hiếu 和好, v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị 和議, hòa ước 和約, kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải 和解, hòa tức 和息, v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa 政通人和 chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá 和價.
⑦ Pha đều, như hòa canh 和羹 hòa canh, hòa dược 和藥 hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan 鸞, cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan 和鸞.
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa 前和, bây giờ gọi là hòa đầu 和頭.
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc 和國, nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn 和文.
⑪ Hòa hiệu 和較 danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam 和南 dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng 和尚 dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ 我和你 ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng 唱, kẻ ứng theo lại là họa 和. Như ta nói xướng họa 唱和, phụ họa 附和, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bình luận, suy xét phải trái, đúng sai. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thiên hạ hữu đạo, tắc thứ nhân bất nghị" 天下有道則庶人不議 (Quý thị 季氏) Thiên hạ có đạo thì kẻ thứ nhân không bàn bạc phải trái.
3. (Động) Chỉ trích. ◎ Như: "tì nghị" 疵議 chỉ trích, chê bai.
4. (Động) Chọn lựa, tuyển trạch. ◇ Nghi lễ 儀禮: "Nãi nghị hựu vu tân dĩ dị tính" 乃議侑于賓以異姓 (Hữu ti 有司) Bèn chọn người khác họ để giúp đỡ tân khách.
5. (Danh) Lời nói, lời bàn, ý kiến. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Phàm quân tử chi thuyết dã, phi cẩu biện dã, sĩ chi nghị dã, phi cẩu ngữ dã" 凡君子之說也, 非苟辨也, 士之議也, 非苟語也 (Hoài sủng 懷寵) Phàm luận thuyết của bậc quân tử, chẳng phải là suy xét bừa bãi, ý kiến của kẻ sĩ, chẳng phải là lời nói cẩu thả vậy.
6. (Danh) Một lối văn luận thuyết. ◎ Như: "tấu nghị" 奏議 sớ tâu vua và bàn luận các chánh sách hay dở.
Từ điển Thiều Chửu
② Một lối văn, như tấu nghị 奏議 sớ tâu vua và bàn các chánh sách hay dở thế nào.
③ Chê. Như thiên hạ hữu đạo, tắc thứ nhân bất nghị 天下有道則庶人不議 thiên hạ có đạo thì kẻ thứ nhân không chê.
④ Kén chọn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bàn bạc phải trái, thảo luận: 我們對各種方案都議了一議 Chúng tôi đã bàn qua các phương án;
③ (văn) Chê: 天下有道則庶人不議 Thiên hạ có đạo thì kẻ thứ nhân (bình dân) không chê;
④ (văn) Kén chọn;
⑤ Một lối văn: 奏議 Sớ tâu lên vua để bàn về chính sách hay dở.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 45
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. phong nhã, thanh cao
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Sự lo lắng, lo buồn. ◇ Sử Kí 史記: "Li Tao giả, do li ưu dã" 離騷者, 猶離憂也 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Tập Li Tao, do ưu sầu mà làm ra vậy.
3. (Danh) Lòng uất ức, sự bất mãn. ◎ Như: "mãn phúc lao tao" 滿腹牢騷 sự bồn chồn, uất ức, bất đắc chí chất chứa trong lòng.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Li Tao" 離騷. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Tích Hán Vũ ái Tao" 昔漢武愛騷 (Biện Tao 辨騷) Xưa Hán Vũ yêu thích tập Li Tao.
5. (Danh) Phiếm chỉ thơ phú. ◇ Lưu Trường Khanh 劉長卿: "Tiếu ngữ họa phong tao, Ung dong sự văn mặc" 笑語和風騷, 雍容事文墨 (Tặng Tể Âm Mã 贈濟陰馬) Cười nói họa thơ phú, Ung dung làm văn chương.
6. (Danh) Mùi hôi tanh. § Thông "tao" 臊. ◎ Như: "tao xú" 騷臭 mùi hôi thối.
7. (Tính) Dâm đãng, lẳng lơ. ◎ Như: "tao phụ" 騷婦 người đàn bà dâm đãng.
8. (Tính) Phong nhã. ◎ Như: "tao nhân mặc khách" 騷人墨客 người phong nhã khách văn chương.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðời Chiến quốc 戰國 có ông Khuất Nguyên 屈原 làm ra thơ Li tao 離騷, nói gặp sự lo lắng vậy. Người bất đắc chí gọi là lao tao 牢騷 bồn chồn, cũng là noi cái ý ấy. Lại sự phong nhã cũng gọi là phong tao 風騷. Vì thế gọi các làng thơ là tao nhân 騷人.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Như 臊 [sao] (bộ 肉);
③ (văn) Buồn rầu, lo lắng;
④ Thể văn li tao (chỉ tập thơ Li tao của nhà thơ nổi tiếng Khuất Nguyên thời Chiến quốc của Trung Quốc);
⑤ Giới văn thơ (chỉ văn học nói chung và nhà thơ, nhà văn thời xưa. 【騷客】tao khách [saokè] (văn) Nhà thơ, khách thơ;
⑥ Lẳng lơ, lăng nhăng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" 嗎, "ni" 呢. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" 學而時習之, 不亦悅乎 (Học nhi 學而) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" 吾道一以貫之 (Lí nhân 里仁) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" 周監於二代, 郁郁乎文哉 (Bát dật 八佾) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " 仕非為貧也, 而有時乎為貧 (Vạn Chương hạ 萬章下) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" 呼. ◎ Như: "ô hô" 於乎 hỡi ơi!
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng gọi, như Sâm hồ 參乎, người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử 所求乎子 cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như 於 cùng nghĩa với chữ hô 呼.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" 嗎, "ni" 呢. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" 學而時習之, 不亦悅乎 (Học nhi 學而) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" 吾道一以貫之 (Lí nhân 里仁) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" 周監於二代, 郁郁乎文哉 (Bát dật 八佾) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " 仕非為貧也, 而有時乎為貧 (Vạn Chương hạ 萬章下) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" 呼. ◎ Như: "ô hô" 於乎 hỡi ơi!
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng gọi, như Sâm hồ 參乎, người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử 所求乎子 cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như 於 cùng nghĩa với chữ hô 呼.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với 吧 trong bạch thoại): 默默乎,河伯! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); 願君顧先王之宗廟,姑反國統萬民乎! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): 善哉言乎! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); 美哉乎,山河之固 Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); 惜乎!子不遇時,如令子當高帝時,萬戶侯豈足道哉! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: 天乎 Trời ơi!; 參乎,吾道一以貫之! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như 於, 于, 在): 不在乎好看,在乎實用 Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; 楚人生乎楚,長乎楚,而楚言 Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); 吾生乎亂世 Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như 與 để nêu đối tượng so sánh): 異乎吾所聞夫爲天下者,亦奚以異乎牧馬者哉,亦去其害馬者而已 Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như 於, 比 để nêu đối tượng so sánh): 城之大者,莫大乎天下矣 Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 學莫便乎近其人 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); 以吾 一日長乎爾,毌吾以也 Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): 吾嘗疑乎是 Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): 天子嫁女乎諸侯 Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như 爲…所 hoặc 被, 於 trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): 萬嘗與莊公戰,獲乎莊公 Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); 傷乎矢也 Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: 故翟以爲雖不耕織乎,而功賢于耕織也 Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); 仕非爲貧也,而有時乎爲貧 Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như 然) (không dịch): 汨乎混流,順阿而下 Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); 浩浩乎,平沙無垠 Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Tỉ dụ thủ đoạn, trò gạt gẫm, hoa chiêu. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nhĩ biệt hứng đầu, tài học trứ bạn sự, đảo tiên học hội liễu giá bả hí" 你別興頭, 纔學著辦事, 倒先學會了這把戲 (Đệ thập lục hồi) Cháu đừng hí hửng vội, mới bắt đầu học việc, đã học ngay những trò ấy.
3. Việc xấu xa, việc bại hoại.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.