phúng
fēng ㄈㄥ, fěng ㄈㄥˇ, fèng ㄈㄥˋ

phúng

giản thể

Từ điển phổ thông

chế giễu, cười nhạo

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Châm biếm, trào phúng, chế nhạo: Châm biếm; Trào phúng;
② (văn) Ám chỉ hoặc khuyên can bằng lời lẽ hàm súc, nói khéo để can gián: Thường dùng lời cười đùa để can khéo (Sử kí);
③ (văn) Đọc cao giọng: Đọc sách.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
phúng
fēng ㄈㄥ, fěng ㄈㄥˇ, fèng ㄈㄥˋ

phúng

phồn thể

Từ điển phổ thông

chế giễu, cười nhạo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đọc cao giọng. ◎ Như: "phúng kinh niệm Phật" tụng kinh niệm Phật.
2. (Động) Châm biếm, mỉa mai, chế nhạo. ◎ Như: "trào phúng" giễu cợt, "phúng thích" châm biếm.
3. (Động) Khuyên can, dùng lời mềm mỏng mà can gián. ◇ Dương Hùng : "Chánh nguyệt tòng thượng Cam Tuyền hoàn, tấu Cam Tuyền phú dĩ phúng" , (Cam tuyền phú ) Tháng giêng theo vua từ Cam Tuyền về, tâu lên bài phú Cam Tuyền để khuyên can.

Từ điển Thiều Chửu

① Đọc sách, đọc lên cao giọng gọi là phúng. Như phúng tụng đọc tụng ngâm nga.
② Nói mát, nói thác một chuyện khác mà khiến cho người tỉnh biết đổi lỗi đi gọi là phúng. Như trào phúng riễu cợt, trào phúng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Châm biếm, trào phúng, chế nhạo: Châm biếm; Trào phúng;
② (văn) Ám chỉ hoặc khuyên can bằng lời lẽ hàm súc, nói khéo để can gián: Thường dùng lời cười đùa để can khéo (Sử kí);
③ (văn) Đọc cao giọng: Đọc sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đọc lên. Ngâm lên — Nói xa xôi mà có ngụ ý khuyên răn. Td: Trào phúng — Nói bóng gió.

Từ ghép 6

Từ điển trích dẫn

1. Lên đài cao hoặc vũ đài. ◎ Như: "đăng đài lĩnh tưởng" lên đài lĩnh giải thưởng, "đăng đài tác tú" lên vũ đài biểu diễn.
2. Thời nhà Hán gọi Thượng thư, Ngự sử, Yết giả là Tam đài. Sau cũng gọi là Tam công. Vì thế lên tới chức vị Tam công gọi là "đăng đài" . Cũng phiếm chỉ sung nhậm chức quan cao.
3. Tỉ dụ lên vũ đài chính trị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước lên chỗ cao để diễn trò hoặc nói chuyện.
cố
gù ㄍㄨˋ

cố

giản thể

Từ điển phổ thông

ngoảnh, ngoái nhìn, đoái

Từ điển trích dẫn

1. § Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngoảnh lại, trông lại, nhìn: Ngoảnh đầu nhìn bên phải bên trái; Nhìn nhau; Đi rồi mà còn ngoảnh lại; Nhìn khắp bốn bề;
② Chú ý, săn sóc, trông nom, đoái hoài, chiếu cố: Quá chú ý đến thể diện; Bất chấp tất cả; Lo cái này mất cái kia (khó giữ cho được vẹn toàn);
③ Đến thăm: Ra ơn đến thăm; Khuất mình đến thăm; Ba lần đến thăm lều tranh;
④ (văn) Nhưng, song (liên từ, dùng để chuyển ý nghịch lại): Từng có ý muốn rong chơi trong thiên hạ, song vì việc học chưa thành nên không được nhàn rỗi (Tống Liêm). 【】 cố phản [gùfăn] (văn) Trái lại, mà lại (biểu thị một sự thật trái với lẽ thường nêu trong đoạn câu sau của một câu phức): ? Nay Tiêu Hà chưa từng có công lao hãn mã, chỉ chuyên việc chữ nghĩa và bàn luận suông về chính sự, chẳng đánh đấm gì cả, mà lại ở ngôi vị trên cả bọn thần, vì sao thế (Sử kí);
⑤ [Gù] (Họ) Cố.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ việc xem thế đất mà chôn người chết, để quyết định được về tương lai con cháu người chết. » Tin lời phong thủy khí tà « ( Đại Nam Quốc Sử ).

Từ điển trích dẫn

1. Ban ơn. ◇ Sử: "Huấn từ thâm hậu, ân thi thậm mĩ" , (Nho lâm liệt truyện ).
2. Chỉ ân huệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho mà làm ơn.
trị, trực
zhí ㄓˊ

trị

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giá cao thấp của một vật — Xem Trực.

trực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thẳng. ◎ Như: "trực tuyến" đường thẳng.
2. (Tính) Thẳng thắn. ◎ Như: "trực tính tử" người thẳng tính.
3. (Tính) Không tư riêng, không thiên lệch. ◎ Như: "chính trực" ngay thẳng.
4. (Tính) Thẳng đờ, mỏi đờ. ◎ Như: "lưỡng nhãn phát trực" hai mắt đờ đẫn, "song thối cương trực" hai đùi cứng đờ.
5. (Động) Uốn thẳng, làm cho thẳng. ◎ Như: "trực khởi yêu lai" ưỡn thẳng lưng lên.
6. (Động) Hầu (để trực tiếp sai bảo). ◇ Kim sử : "Nhật nhị nhân trực, bị cố vấn" , (Ai Tông bổn kỉ thượng ) Mỗi ngày có hai người hầu trực, để sẵn sàng khi cần hỏi đến.
7. (Động) Giá trị. § Thông "trị" . ◇ Tô Thức : "Xuân tiêu nhất khắc trực thiên kim" (Xuân dạ thi ) Đêm xuân một khắc đáng giá nghìn vàng.
8. (Phó) Thẳng tới. ◎ Như: "trực tiếp" liên hệ thẳng, không qua trung gian.
9. (Phó) Chỉ, bất quá. ◇ Mạnh Tử : "Trực bất bách bộ nhĩ" (Lương Huệ Vương thượng ) Chẳng qua trăm bước vậy.
10. (Phó) Ngay, chính nên. ◇ Đỗ Thu Nương : "Hoa khai kham chiết trực tu chiết" (Kim lũ y ) Hoa nở đáng bẻ thì nên bẻ ngay.
11. (Phó) Một mạch, cứ, mãi. ◎ Như: "nhất trực tẩu" đi một mạch, "trực khốc" khóc mãi.
12. (Phó) Thực là. ◇ Trang Tử : "Thị trực dụng quản khuy thiên" (Thu thủy ) Thực là lấy ống dòm trời.
13. (Phó) Cố ý. ◇ Sử: "Trực trụy kì lí di hạ" (Lưu Hầu thế gia) Cố ý làm rơi giày dưới cầu.
14. (Liên) Dù, mặc dù. ◇ Đỗ Mục : "Nhân sanh trực tác bách tuế ông, diệc thị vạn cổ nhất thuấn trung" , (Trì Châu tống Mạnh Trì tiền bối ) Đời người dù có làm ông già trăm tuổi, thì cũng là một cái nháy mắt trong vạn cổ mà thôi.
15. (Danh) Lẽ thẳng, lí lẽ đúng đắn. ◎ Như: "đắc trực" được lẽ ngay, được tỏ nỗi oan.
16. (Danh) Họ "Trực".

Từ điển Thiều Chửu

① Thẳng.
② Chính trực không có riêng tây gì.
③ Ðược lẽ thẳng, được tỏ nỗi oan ra gọi là đắc trực .
④ Thẳng tới, như trực tiếp thẳng tiếp.
⑤ Những, bất quá, dùng làm trợ từ, như trực bất bách bộ nhĩ (Mạnh Tử ) những chẳng qua trăm bước vậy.
⑥ Ngay, chính nên, như hoa khai kham chiết trực tu chiết hoa nở nên bẻ bẻ ngay.
⑦ Hầu.
⑧ Cùng nghĩa với chữ trị giá trị.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thẳng, trực tiếp: Chiếc gậy này rất thẳng; Đến thẳng;
② Uốn thẳng, ưỡn thẳng: Ưỡn thẳng lưng lên;
③ Ngay thẳng, chính trực, trực: Chính trực, ngay thẳng;
④ Một mạch, mãi: Đi một mạch; Nói một mạch hàng giờ, nói mãi; Khóc mãi;
⑤ Cứng đờ, mỏi đờ: Tay cóng đờ; Mắt mỏi đờ;
⑥ Dọc: Viết theo hàng dọc; Chiều dọc 3 mét;
⑦ Thật (là): Tính nết thằng ấy thật chả khác gì trẻ con;
⑧ (văn) Cố ý, đặc biệt, có ý: (Ông già) cố ý làm rơi giày dưới cầu (Sử kí); 使 Án Anh này rất bất tiếu, nên mới chuyên đi sứ sang nước Sở (Án tử Xuân thu);
⑨ (văn) Chỉ: Chỉ không đầy trăm bước (Mạnh tử); Tôi chỉ đùa mà thôi (Hán thư);
⑩ (văn) Trực thuộc: Các tỉnh trực thuộc;
⑪ (văn) Đối mặt, gặp phải;
⑫ (văn) Trực ban, trực nhật;
⑬ (văn) Giá trị, tiền công (dùng như , bộ ): Nâng giá nó lên, tích trữ để bán giá cao (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑭ (văn) Lời lẽ chính xác, lí lẽ chính xác: Đem lí lẽ đúng nói với y, nhưng y không chịu sửa đổi (Liễu Tôn Nguyên: Phong kiến luận);
⑮ (văn) Dù, mặc dù: Đời người dù có làm ông già trăm tuổi, thì cũng là một cái nháy mắt trong vạn cổ mà thôi (Đỗ Mục: Tiết Châu tống Mạnh Trì Tiên bối);
⑯ (văn) Ngay, chính nên: Hoa nở bẻ được thì nên bẻ ngay (Đỗ Thu Nương: Kim lũ y);
⑰ [Zhí] (Họ) Trực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thẳng ( không cong, gẫy ). Td: Cương trực — Không thiên lệch. Td: Trung trực — Thẳng tới, không qua trung gian nào. Td: Trực tiếp — Chờ đợi. Td: Túc trực — Tên người, tức Nguyễn Trực, 1417-1473, tự là Công Đĩnh, hiệu là Sư Liệu, người xã Bối khê huyện Thanh oai tỉnh Hà đông, đậu Trạng nguyên năm 1442, niên hiệu Đại bảo thứ 3 đời Lê Thánh Tông, làm quan tới chức Hàn lâm viện Thừa chỉ kiêm Quốc tử giám Tế tửu, từng đi sứ Trung Hoa. Tác phẩm Hán văn có Sư liệu tập và Bối khê tập.

Từ ghép 35

giả
zhě ㄓㄜˇ, zhū ㄓㄨ

giả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người
2. một đại từ thay thế

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Xưng thay người hoặc sự vật. ◎ Như: "kí giả" , "tác giả" . ◇ Luận Ngữ : "Trí giả nhạo thủy, nhân giả nhạo san" , (Ung Dã ) Kẻ trí thích nước, kẻ nhân thích núi.
2. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: cái này, điều này. § Cũng như "giá" . ◎ Như: "giả cá" cái này, "giả phiên" phen này.
3. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị đình đốn, phân biệt chỗ cách nhau. ◇ Trung Dung : "Nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã" , (Tận tâm hạ ) Nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.
4. (Trợ) Biểu thị ngữ khí kết thúc, thường có chữ "dã" đi sau. ◇ Đổng Trọng Thư : "Mệnh giả thiên chi lệnh dã, tính giả sanh chi chất dã" , Mệnh là lệnh của trời, tính là bản chất lúc sinh ra vậy.
5. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để so sánh: như là, dường như. ◇ Sử: "Dĩ nhi tương khấp, bàng nhược vô nhân giả" , (Kinh Kha truyện ) Sau đó lại cùng nhau khóc, như là bên cạnh không có người.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời phân biệt, trong câu văn có chữ giả là để phân biệt chỗ cách nhau, như nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.
② Lời nói chuyên chỉ về một cái gì, như hữu kì sĩ chi nhân giả chơi bạn phải chơi với kẻ sĩ có nhân.
③ Ấy, như giả cá cái ấy, giả phiên phen ấy, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người, kẻ, cái, giả (dùng để chỉ người, vật hoặc sự việc): Kẻ mạnh; Tác giả; Kí giả, phóng viên; ? Người bị trói làm gì thế? (Án tử Xuân thu); Khổng Văn Cử có hai con trai, đứa lớn sáu tuổi, đứa nhỏ năm tuổi (Thế thuyết tân ngữ);
② Dùng để ngắt hơi hoặc đệm sau câu: Trần Thắng đó, người ở đất Dương Thành; Tần Thủy hoàng, là con của Tần Trang Tương vương (Sử kí); Nói làm cho ý thành, là nói không tự dối mình (Đại học); Tả hữu nói: Vốn thế. Nhà vua nhân đó giết cả hai người (Hàn Phi tử);
③ Trợ từ đặt sau những từ ngữ chỉ thời gian: Nay; Cuối mùa xuân, quần áo mùa xuân đã mặc xong (Luận ngữ);
④ Đặt sau cụm từ biểu thị ý giả thiết: ? Nếu nước Lỗ không có người quân tử thì ngươi lấy đâu được cái đức quân tử ấy? (Luận ngữ);
⑤ Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn (thường dùng kèm với ): ? Ông mà không làm được thì còn ai làm được? (Hán thư); ? Ai có thể thi hành kế ấy cho đại vương? (Sử kí);
⑥ Trợ từ, biểu thị sự so sánh (thường dùng kèm với , , ...): Khổng Tử ở nơi làng xóm, chất phác thật thà, dường như không biết nói năng (Luận ngữ); Đến triều đình yết kiến, giống như người không biết nói (Sử kí); Nói ra những lời đó mà gương mặt anh ta dường như đau đớn lắm (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết); ? Tiếng khóc của bà dường như có nhiều nỗi đau buồn lắm? (Lễ kí);
⑦ Trong ... đó (đặt sau số từ để tỏ những sự việc đã kể): Trong hai cái đó tất phải chọn lấy một; Nước và phân, hai thứ đó không thể thiếu một; Dân có ba điều lo: Đói không được ăn, lạnh không được mặc, mệt không được nghỉ, ba điều đó là nỗi lo lớn của dân (Mặc tử);
⑧ Đại từ phức điệp, dùng để chỉ lại sự vật đã nêu ra ở đoạn trước: Kẻ lại được đền bù đầy đủ những cái bị mất gồm bốn chục vạn hộc (Hàn Dũ); Về những lạch nhỏ, (những lạch) dùng mở núi thông đường, thì không thể kể xiết (Sử kí); Hàn Tín về đến nước, cho gọi người thiếu niên làm nhục mình, (kẻ mà trước kia từng) bắt mình chui dưới háng, cho làm chức Sở trung úy (Sử kí);
⑨ Này (thường dùng trong thơ, từ cổ, như [zhè], [cê]): Lần này; Lượt này, phen này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ người hay vật. Chẳng hạn Độc giả ( người đọc ) — Tiếng trợ từ, hoặc dùng giữa câu, hoặc dùng cuối câu.

Từ ghép 33

Từ điển trích dẫn

1. Nói khoa đại, huênh hoang. ◇ Sử: "Lưu Quý cố đa đại ngôn, thiểu thành sự" , (Cao Tổ kỉ ) Lưu Quý chỉ nói khoác, chẳng làm nên việc gì.
2. Mưu nghị to lớn. ◇ Lễ Kí : "Sự quân đại ngôn nhập, tắc vọng đại lợi" , (Biểu kí ) Thờ vua, mưu nghị lớn, thì mong có lợi lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói quá sự thật.

truyện kí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Chú thích kinh điển. ◎ Như: ""Ngũ kinh" truyện kí" "" sách chú giải năm bộ kinh điển: Dịch, Thư, Thi, Lễ và Xuân Thu.
2. Tên văn thể, gọi tắt là "truyện" , ghi chép sự tích bình sinh của một người.
3. Phiếm chỉ văn tự kí tái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sách ghi chép sự việc đã xảy ra.

truyện ký

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện ký, tiểu sử

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.