Từ điển trích dẫn

1. Bậc thánh nhân đời trước.
2. Tiếng tôn xưng người chế tác lễ pháp để truyền dạy cho hậu thế. Sau nhà Hán sùng nho, lập miếu thờ "Khổng Tử" , gọi "Khổng Tử" là "tiên thánh" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bậc tài giỏi đức độ thuở xưa.

hiến pháp

phồn thể

Từ điển phổ thông

hiến pháp

Từ điển trích dẫn

1. Công bố pháp lệnh. ◇ Tập vận : "Huyền pháp thị nhân viết hiến pháp. Hậu nhân nhân vị hiến vi pháp" . (Khứ nguyện , Chu lễ ).
2. Pháp độ, pháp điển. ◇ Quốc ngữ : "Thưởng thiện phạt gian, quốc chi hiến pháp dã" , (Tấn ngữ cửu ).
3. Trong một quốc gia, luật pháp căn bản quy định thể chế, tổ chức chính phủ, quyền lợi và nghĩa vụ người dân, gọi là "hiến pháp" .
4. Bắt chước, hiệu pháp. ◇ Phương Đông Thụ : "Kì chỉ dĩ lập ngôn quý hồ hữu dụng, cố tập cận đại chư hiền chi tác kiến loại tương bỉ, dĩ bị kinh thế chi lược, đại ước hiến pháp Lữ Đông Lai, kì dụng ý cố thậm mĩ hĩ" , , , , (Thiết vấn trai văn sao , Thư hậu ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc lớn lao của quốc gia, làm căn bản cho các luật lệ khác.
cãm, hạm, lam, lãm, lạm
jiàn ㄐㄧㄢˋ, lán ㄌㄢˊ, lǎn ㄌㄢˇ, làn ㄌㄢˋ

cãm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước tràn ngập. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lạc Dương địa chấn, hựu hải thủy phiếm lạm" , (Đệ nhất hồi ) Lạc Dương có động đất, lại thêm nước bể dâng lên tràn ngập.
2. (Động) Quá độ, quá mức, làm sai trái. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử cố cùng, tiểu nhân cùng tư lạm hĩ" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử khi cùng khốn vẫn cố giữ tư cách của mình, kẻ tiểu nhân khốn cùng thì phóng túng làm càn.
3. (Phó) Khinh suất, tùy tiện, bừa bãi. ◎ Như: "lạm hình" dùng hình phạt bừa bãi, "lạm thưởng" cho thưởng tùy tiện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá ma lạm ẩm, dị túy nhi vô vị" , (Đệ nhị thập bát hồi) Cứ uống bừa đi như thế, dễ say mà chẳng có thú vị gì.
4. (Danh) Lời, câu văn huênh hoang, viển vông, không thật. ◇ Lục Cơ : "Trừ phiền nhi khử lạm" (Văn phú ) Loại bỏ những câu rườm rà, viển vông không thật.
5. Một âm là "lãm". (Danh) Quả ngâm, quả dầm đường.
6. Lại một âm là "cãm". (Danh) Cái bồn tắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Giàn giụa.
② Nước tràn ngập.
③ Quá lạm, như lạm hình dùng hình quá phép, lạm thưởng thưởng quá lạm, v.v.
④ Phóng túng, như tiểu nhân cùng tư lạm hĩ (Luận Ngữ ) kẻ tiểu nhân cùng quẫn liền phóng túng ngay. Chơi bạn không kén chọn gọi là lạm giao .
⑤ Lời viển vông.
⑥ Lạm tràng cái mối nhỏ gây nên sự lớn, cũng như nước suối mới chảy ra chỉ nông ngập cái chén mà sau thành sông thành bể.
⑦ Một âm là lãm. Quả ngâm, quả dầm đường.
⑧ Lại một âm là cãm. Cái bồn tắm.

hạm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bồn tắm, chậu lớn để ngồi vào mà tắm — Các âm khác là Lam, Lãm, Lạm. Xem các âm này.

lam

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đất thời Xuân Thu, nay thuộc địa phận tỉnh Sơn Đông — Các âm khác là Hạm, Lãm, Lạm.

lãm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước tràn ngập. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lạc Dương địa chấn, hựu hải thủy phiếm lạm" , (Đệ nhất hồi ) Lạc Dương có động đất, lại thêm nước bể dâng lên tràn ngập.
2. (Động) Quá độ, quá mức, làm sai trái. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử cố cùng, tiểu nhân cùng tư lạm hĩ" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử khi cùng khốn vẫn cố giữ tư cách của mình, kẻ tiểu nhân khốn cùng thì phóng túng làm càn.
3. (Phó) Khinh suất, tùy tiện, bừa bãi. ◎ Như: "lạm hình" dùng hình phạt bừa bãi, "lạm thưởng" cho thưởng tùy tiện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá ma lạm ẩm, dị túy nhi vô vị" , (Đệ nhị thập bát hồi) Cứ uống bừa đi như thế, dễ say mà chẳng có thú vị gì.
4. (Danh) Lời, câu văn huênh hoang, viển vông, không thật. ◇ Lục Cơ : "Trừ phiền nhi khử lạm" (Văn phú ) Loại bỏ những câu rườm rà, viển vông không thật.
5. Một âm là "lãm". (Danh) Quả ngâm, quả dầm đường.
6. Lại một âm là "cãm". (Danh) Cái bồn tắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Giàn giụa.
② Nước tràn ngập.
③ Quá lạm, như lạm hình dùng hình quá phép, lạm thưởng thưởng quá lạm, v.v.
④ Phóng túng, như tiểu nhân cùng tư lạm hĩ (Luận Ngữ ) kẻ tiểu nhân cùng quẫn liền phóng túng ngay. Chơi bạn không kén chọn gọi là lạm giao .
⑤ Lời viển vông.
⑥ Lạm tràng cái mối nhỏ gây nên sự lớn, cũng như nước suối mới chảy ra chỉ nông ngập cái chén mà sau thành sông thành bể.
⑦ Một âm là lãm. Quả ngâm, quả dầm đường.
⑧ Lại một âm là cãm. Cái bồn tắm.

lạm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giàn giụa
2. nước tràn, nước ngập
3. lạm, quá
4. phóng túng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước tràn ngập. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lạc Dương địa chấn, hựu hải thủy phiếm lạm" , (Đệ nhất hồi ) Lạc Dương có động đất, lại thêm nước bể dâng lên tràn ngập.
2. (Động) Quá độ, quá mức, làm sai trái. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử cố cùng, tiểu nhân cùng tư lạm hĩ" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử khi cùng khốn vẫn cố giữ tư cách của mình, kẻ tiểu nhân khốn cùng thì phóng túng làm càn.
3. (Phó) Khinh suất, tùy tiện, bừa bãi. ◎ Như: "lạm hình" dùng hình phạt bừa bãi, "lạm thưởng" cho thưởng tùy tiện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá ma lạm ẩm, dị túy nhi vô vị" , (Đệ nhị thập bát hồi) Cứ uống bừa đi như thế, dễ say mà chẳng có thú vị gì.
4. (Danh) Lời, câu văn huênh hoang, viển vông, không thật. ◇ Lục Cơ : "Trừ phiền nhi khử lạm" (Văn phú ) Loại bỏ những câu rườm rà, viển vông không thật.
5. Một âm là "lãm". (Danh) Quả ngâm, quả dầm đường.
6. Lại một âm là "cãm". (Danh) Cái bồn tắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Giàn giụa.
② Nước tràn ngập.
③ Quá lạm, như lạm hình dùng hình quá phép, lạm thưởng thưởng quá lạm, v.v.
④ Phóng túng, như tiểu nhân cùng tư lạm hĩ (Luận Ngữ ) kẻ tiểu nhân cùng quẫn liền phóng túng ngay. Chơi bạn không kén chọn gọi là lạm giao .
⑤ Lời viển vông.
⑥ Lạm tràng cái mối nhỏ gây nên sự lớn, cũng như nước suối mới chảy ra chỉ nông ngập cái chén mà sau thành sông thành bể.
⑦ Một âm là lãm. Quả ngâm, quả dầm đường.
⑧ Lại một âm là cãm. Cái bồn tắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ràn rụa;
② Nước tràn ngập, nước lụt;
③ Quá mức, không hạn chế, quá lạm, lạm, bừa bãi: Thà thiếu chứ đừng quá lạm; Lạm dụng danh từ mới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước dâng cao mà tràn ra khỏi bờ — Vượt khỏi giới hạn. Quá độ — Tham lam.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa cháy lan ra.

Từ ghép 9

luyện
làn ㄌㄢˋ, liàn ㄌㄧㄢˋ

luyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

luyện, đúc (làm nóng chảy kim loại rồi để đông lại)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rèn, đúc, lọc (dùng lửa hoặc nhiệt độ cao trừ khử chất tạp hoặc làm cho cứng chắc hơn). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nữ Oa thị luyện thạch bổ thiên" (Đệ nhất hồi) Nữ Oa luyện đá vá trời.
2. (Động) Sao, rang (dùng lửa bào chế thuốc). ◎ Như: "luyện dược" , "luyện đan" .
3. (Động) Đốt. ◎ Như: "chân kim bất phạ hỏa luyện" vàng thật không sợ lửa đốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nung đúc, rèn đúc, xem chữ luyện .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Luyện, rèn luyện, rèn đúc, nung đúc, hun đúc, nấu.【】luyện thiết [liàntiâ] Luyện gang;
② Tôi, đốt: Vàng thật đâu sợ lửa tôi;
③ Gọt giũa: Gọt giũa câu văn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ quặng kim loại vào lò nấu cho chảy để loại những chất tạp chất dơ.

Từ ghép 4

quân
jūn ㄐㄩㄣ

quân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quân (đơn vị đo, bằng 30 cân)
2. cái compas của thợ gốm (để nặn các đồ hình tròn)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: đơn vị trọng lượng ngày xưa, ba mươi "cân" gọi là một "quân" .
2. (Danh) Bàn xoay để làm đồ gốm. § Ghi chú: Quân là một khí cụ chế tạo rất khéo của đời xưa, cho nên gọi trời là "đại quân" ý nói trời đúc nên muôn vật cũng như thợ nặn dùng cái "quân".
3. (Danh) Họ "Quân".
4. (Phó) Đều, cùng, đồng dạng. § Cùng nghĩa với chữ "quân" .
5. (Tính) Tương đồng. ◇ Hán Thư : "Hội đình trung, dữ thừa tướng quân lễ" , (Tiêu Vọng Chi truyện ) Hội họp ở triều đình, cùng một nghi lễ với thừa tướng.
6. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "quân giám" xin ngài soi xét. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Doãn dục khuất thái sư xa kị, đáo thảo xá phó yến, vị thẩm quân ý nhược hà?" , , (Đệ bát hồi) Doãn tôi muốn rước xe ngựa thái sư lại tệ xá xơi chén rượu, chưa rõ ý ngài ra sao?
7. (Động) Cân nhắc, điều hòa, dung hòa. ◇ Nhan Diên Chi :"Độ lượng nan quân, tiến thối khả hạn" , 退 (Đào trưng sĩ lụy ) Độ lượng khó điều hòa, tiến lui có giới hạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ tính về cân ngày xưa, cứ ba mươi cân gọi là một quân.
② Cái compas thợ nặn nặn các đồ tròn, dùng cái vòng quay cho tròn gọi là quân, là cái đồ chế tạo rất khéo của đời xưa, cho nên gọi trời là đại quân ý nói trời đúc nên muôn vật cũng như thợ nặn dùng cái quân. Hun đúc nên người tài cũng gọi là quân đào .
③ Một tiếng xưng hô tôn quý như quân giám xin ngài soi xét.
④ Ðều. Cùng nghĩa với chữ quân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quân (đơn vị trọng lượng thời xưa, bằng 30 cân): Nghìn cân treo đầu sợi tóc;
② (văn) Từ dùng để tôn xưng bề trên hay cấp trên: Chỉ thị của cấp trên gởi đến; Hỏi thăm sức khỏe bề trên; Xin ngài soi xét;
③ (văn) Vòng xoay để nặn đồ tròn;
④ (văn) Đều (dùng như , bộ ).

Từ ghép 2

luyện
liàn ㄌㄧㄢˋ

luyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

luyện, đúc (làm nóng chảy kim loại rồi để đông lại)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rèn, đúc (dùng lửa hoặc nhiệt độ cao trừ khử tạp chất hoặc làm cho vật chất cứng dắn). § Thông "luyện" . ◇ Hoàng Cực Kinh Thế Thư : "Kim bách liên nhiên hậu tinh" Vàng rèn đúc trăm lần sau mới tinh.
2. (Động) Ngao, rang, chế thuốc. § Thông "luyện" . ◎ Như: "luyện dược" ngao thuốc.
3. (Động) Trau chuốt, gọt giũa câu chữ văn chương. ◎ Như: "luyện tự" gọt giũa chữ, trau chuốt văn tự.
4. (Động) Huấn luyện, tập luyện. ◇ Bão Phác Tử : "Luyện nhân thân thể" (Nội thiên , Kim đan ) Tu luyện thân thể người.
5. (Danh) Dây xích. ◎ Như: "thiết luyện" dây xích sắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Rèn đúc. Rèn đúc các loài kim cho đến tốt gọi là luyện.
② Ðiêu luyện. Phàm cái gì đến cõi tinh đều gọi là luyện. Như luyện tự chữ dùng luyện lắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rèn, đúc;
② Điêu luyện, tinh luyện: Chữ dùng khéo (điêu luyện);
③ Làm cho tao nhã, trau chuốt: Lời nói của anh ta thiếu trau chuốt;
④ Dây xích (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nấu kim loại để bỏ đi chất dơ. Như chữ Luyện — Cái còng sắt để còng tay phạm nhân — Tập tành cho quen cho giỏi. Như chữ Luyện .

Từ ghép 6

vạn
wàn ㄨㄢˋ

vạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dấu của nhà Phật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Theo Thiều Chửu: Chữ này trong kinh truyện không có, chỉ trong kinh nhà Phật có thôi. Nhà "Phật" nói rằng khi Phật giáng sinh trước ngực có hiện ra hình chữ người sau mới biết chữ ấy. Trong bộ "Hoa Nghiêm" âm nghĩa nói rằng: chữ nguyên không có, đến niên hiệu Tràng Thọ thứ hai đời nhà Chu mới chế ra và âm là "vạn", nghĩa là muôn đức tốt lành đều họp cả ở đấy: "cát tường vạn đức chi sở tập" . Lại chữ , nguyên tiếng Phạn là Srivatsalaksana. "Cưu Ma La Thập" (344-413), "Huyền Trang" (600-664) dịch là "đức" , ngài "Bồ-Đề Lưu-Chi" dịch là "vạn" . Tương truyền bên Ấn Độ là tướng cát tường; dịch là "đức" là nói về công đức; dịch là "vạn" là nói về công đức đầy đủ. Song nguyên là hình tướng chứ không phải chữ, cho nên dịch là cát-tường hải-vân-tướng mà theo hình xoay về bên hữu là phải hơn. Vì xem như nhiễu Phật thì nhiễu về bên hữu, hào quang của Phật ở khoảng lông mày phóng ra cũng xoay về bên hữu, thì biết xoay về bên hữu mới là tướng cát tường, có chỗ làm xoay về bên tả là lầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Chữ này trong kinh truyện không có, chỉ trong kinh nhà Phật có thôi. Nhà Phật nói rằng khi Phật giáng sinh trước ngực có hiện ra hình chữ người sau mới biết chữ ấy. Trong bộ Hoa-nghiêm âm nghĩa nói rằng: chữ nguyên không có, đến niên hiệu Tràng-thọ thứ hai đời nhà Chu mới chế ra và âm là vạn, nghĩa là muôn đức tốt lành đều họp cả ở đấy. Lại chữ , nguyên tiếng Phạm là Śrīvatsalakṣaṇa. Các ngài La-thập, Huyền-trang dịch là đức , ngài Bồ-đề lưu-chi dịch là vạn .Ở bên Ấn-độ thì tương truyền là cái tướng cát tường, dịch là đức là nói về công đức, dịch là vạn là nói về công đức đầy đủ. Song nguyên là hình tướng chứ không phải chữ, cho nên dịch là cát-tường hải-vân-tướng mà theo hình xoay về bên hữu là phải hơn. Vì xem như nhiễu Phật thì nhiễu về bên hữu, hào quang của Phật ở khoảng lông mày phóng ra cũng xoay về bên hữu, thì biết xoay về bên hữu mới tà tướng cát-tường, có chỗ làm xoay về bên tả là lầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Phạn ngữ) Vạn. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ Phạn, có nghĩa là rất tốt lành, được người Ấn Độ coi là biểu tượng của đạo Phật. Cũng viết .

phong lưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

phong lưu

Từ điển trích dẫn

1. Gió thổi. ◎ Như: "phong lưu vân tán" gió thổi mây tan.
2. Đưa đi xa, lưu truyền. ◎ Như: "phong lưu vạn quốc" .
3. Tập tục, phong hóa. ◇ Trần Canh : "Lưỡng Tấn sùng huyền hư, Phong lưu biến Hoa Hạ" , (Tử Du phỏng Đái đồ ).
4. Phong cách còn truyền lại, lưu phong dư vận. ◇ Hán Thư : "Kì phong thanh khí tục tự cổ nhi nhiên, kim chi ca dao khảng khái, phong lưu do tồn nhĩ" , , (Triệu Sung Quốc tân khánh kị đẳng truyện tán ).
5. Sái thoát phóng dật, phong nhã tiêu sái. ◇ Liêu trai chí dị : "(Lâm Tứ Nương) hựu mỗi dữ công bình chất thi từ, hà tắc tì chi; chí hảo cú, tắc mạn thanh kiều ngâm. ý tự phong lưu, sử nhân vong quyện" (), ; , . , 使 (Lâm Tứ Nương ).
6. Hình dung tác phẩm văn chương siêu dật tuyệt diệu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược luận phong lưu biệt trí, tự thị giá thủ; nhược luận hàm súc hồn hậu, chung nhượng Hành cảo" , ; , 稿 (Đệ tam thập thất hồi) Nói về siêu dật cao xa riêng biệt thì là bài này; nhưng về hàm súc hồn hậu thì rốt cuộc phải nhường cho bài của Hành (Vu Quân).
7. Kiệt xuất, phi thường. ◇ Tô Thức : "Bộc tuy vãn sanh, do cập kiến quân chi vương phụ dã. Truy tư nhất thì phong lưu hiền đạt, khởi khả phục mộng kiến tai!" , . , (Dữ Giang Đôn Lễ tú tài thư , Chi nhất ).
8. Thú vị, vận vị. ◇ Tư Không Đồ : "Bất trứ nhất tự, Tận đắc phong lưu" , (Thi phẩm , Hàm súc ).
9. Chỉ người kiệt xuất, bất phàm.
10. Phong độ.
11. Tiết tháo, phẩm cách.
12. Vinh sủng. ◇ Trương Thuyết : "Lộ thượng thiên tâm trọng dự du, Ngự tiền ân tứ đặc phong lưu" , (Phụng Hòa Đồng hoàng thái tử quá Từ Ân tự ứng chế ).
13. Phong cách, trường phái.
14. Chỉ người xinh đẹp, phong vận, quyến rũ. ◇ Hoa Nhị Phu Nhân : "Niên sơ thập ngũ tối phong lưu, Tân tứ vân hoàn sử thượng đầu" , 使 (Cung từ , Chi tam thập ).
15. Phong tình. § Liên quan về tình ái nam nữ. ◎ Như: "phong lưu án kiện" .
16. Chơi bời, trai lơ, hiếu sắc. ◎ Như: "tha niên khinh thì phi thường phong lưu, hỉ hoan tại ngoại niêm hoa nhạ thảo" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ cuộc sống dư giả nhàn hạ, êm đềm như gió thổi như nước chảy. Đoạn trường tân thanh có câu: » Phong lưu rất mực hồng quần, xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê « — Cũng chỉ sự ăn chơi phóng đãng. Thơ Nguyễn Công Trứ có câu: » Mang danh tài sắc cho nên nợ, quan thói phong lưu hóa phải vay «.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ biết thu góp tiền của làm giàu mà chẳng bận tâm gì cả về nhân nghĩa đạo đức. ◇ Mạnh Tử : "Thị cố hiền quân tất cung kiệm lễ hạ, thủ ư dân hữu chế. Dương Hổ viết: "Vi phú bất nhân hĩ, vi nhân bất phú hĩ"" , . : , (Đằng Văn Công thượng ) Vậy nên bậc vua hiền thì giữ mình khiêm cung, ăn xài tiết kiệm, có lễ độ với kẻ bề tôi, và lấy thuế của dân có chừng mực. Dương Hổ nói rằng: "Kẻ lo làm giàu thì chẳng có nhân, người làm nhân thì chẳng được giàu."

phân số

phồn thể

Từ điển phổ thông

phân số (toán học)

Từ điển trích dẫn

1. "Phận số" : Pháp độ, quy phạm.
2. "Phận số" : Số mạng, số trời. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Thùy tri giá nhân sanh tại thế, nguyên lai bất chỉ ư nhất ẩm nhất trác đô hữu tiền định, tựu thị thiêu nhất căn sài, sử nhất oản thủy, dã đô hữu nhất định đích phận số" , , , 使, (Đệ nhị bát hồi) Hay đâu người ta sống ở đời, xưa nay nào chỉ ngừng ở chỗ miếng ăn miếng uống đều do tiền định, ngay cả đốt một khúc củi, cầm một chén nước, cũng đều có số trời định sẵn.
3. "Phân số" : Quy định số người, phân chia chức vụ. § Chỉ biên chế tổ chức trong quân đội. ◇ Tấn Thư : "Phân số kí minh, hiệu lệnh bất nhị" , (Hiếu hữu truyện , Dữu Cổn ) Quy định số người, phân chia chức vụ rõ ràng, hiệu lệnh nhất quyết.
4. "Phân số" : Chỉ phân thành bộ, khu, hạng.
5. "Phân số" : Số lượng, trình độ. ◇ Vương An Trung : "Hoa thì vi vũ, vị giảm xuân phân số" , (Thanh bình nhạc , Họa Triều Thối , Từ ) Mùa hoa mưa nhỏ, chưa giảm độ xuân.
6. "Phân số" : Chỉ tỉ lệ.
7. "Phân số" : Thành tích hoặc số điểm kết quả hơn thua.
8. "Phân số" : Trong số học, biểu thị bằng một tử số (mấy phần) trên một mẫu số (toàn phần). Thí dụ: 2∕3.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con số không nguyên vẹn, không đúng một đơn vị, vì có những phần bị chia ra.

phận số

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Phận số" : Pháp độ, quy phạm.
2. "Phận số" : Số mạng, số trời. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Thùy tri giá nhân sanh tại thế, nguyên lai bất chỉ ư nhất ẩm nhất trác đô hữu tiền định, tựu thị thiêu nhất căn sài, sử nhất oản thủy, dã đô hữu nhất định đích phận số" , , , 使, (Đệ nhị bát hồi) Hay đâu người ta sống ở đời, xưa nay nào chỉ ngừng ở chỗ miếng ăn miếng uống đều do tiền định, ngay cả đốt một khúc củi, cầm một chén nước, cũng đều có số trời định sẵn.
3. "Phân số" : Quy định số người, phân chia chức vụ. § Chỉ biên chế tổ chức trong quân đội. ◇ Tấn Thư : "Phân số kí minh, hiệu lệnh bất nhị" , (Hiếu hữu truyện , Dữu Cổn ) Quy định số người, phân chia chức vụ rõ ràng, hiệu lệnh nhất quyết.
4. "Phân số" : Chỉ phân thành bộ, khu, hạng.
5. "Phân số" : Số lượng, trình độ. ◇ Vương An Trung : "Hoa thì vi vũ, vị giảm xuân phân số" , (Thanh bình nhạc , Họa Triều Thối , Từ ) Mùa hoa mưa nhỏ, chưa giảm độ xuân.
6. "Phân số" : Chỉ tỉ lệ.
7. "Phân số" : Thành tích hoặc số điểm kết quả hơn thua.
8. "Phân số" : Trong số học, biểu thị bằng một tử số (mấy phần) trên một mẫu số (toàn phần). Thí dụ: 2∕3.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Phận mệnh .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.