án
àn ㄚㄋˋ

án

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái bàn dài
2. bản án

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mâm gỗ ngày xưa, có chân ngắn, dùng để đựng thức ăn. ◇ Hậu Hán Thư : "Mỗi quy, thê vi cụ thực, bất cảm ư Hồng tiền ngưỡng thị, cử án tề mi" , , , (Lương Hồng truyện ) Mỗi khi về, vợ làm sẵn cơm, không dám ngẩng nhìn Lương Hồng, dâng mâm ngang mày.
2. (Danh) Cái bàn dài. ◎ Như: "phục án" cúi đầu trên bàn, chỉ sự chăm học, "án thư" bàn để sách, để đọc sách.
3. (Danh) Sự kiện liên hệ tới pháp luật hoặc chính trị. ◎ Như: "ngũ tam thảm án" vụ thảm sát ngày 3 tháng 5.
4. (Danh) Văn thư, thể lệ, các bản kiện tụng đã quyết định xong. ◎ Như: "công án" , "án bản" .
5. (Danh) Hồ sơ. ◎ Như: "đề án" hồ sơ đề nghị kế hoạch, "thảo án" hồ sơ dự thảo kế hoạch.
6. (Động) Đè lên. § Thông "án" . ◇ Sử Kí : "Tịch Phúc khởi vi tạ, án Quán Phu hạng, lệnh tạ" , , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Tịch Phúc đứng dậy xin lỗi, đè lên gáy Quán Phu, bắt tạ tội. § Ghi chú: Tịch Phúc ép buộc Quán Phu phải tạ tội với Vũ An Hầu.
7. (Động) Khảo xét, khảo tra. § Thông "án" . ◇ Chiến quốc sách : "Thần thiết dĩ thiên hạ địa đồ án chi, chư hầu chi địa, ngũ bội ư Tần" , , (Triệu sách nhị ) Thần trộm đem địa đồ trong thiên hạ ra xét, đất của chư hầu rộng gấp năm lần Tần.
8. (Động) Chiếu theo, y chiếu. § Thông "án" . ◇ Hàn Phi Tử : "Án pháp nhi trị quan" (Cô phẫn ) Theo phép tắc mà cai trị.
9. (Động) Cầm vững. § Thông "án" . ◎ Như: "án kiếm" cầm vững gươm.
10. (Liên) Bèn, nhân đó. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng" , 使 (Vinh nhục ) Cho nên các vua trước bèn chia ra phép tắc lễ nghĩa, khiến cho có bậc sang hoặc hèn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bàn.
② Cái mâm.
③ Khảo xét, làm sách tự phát biểu ý kiến mình ra cũng gọi là án.
④ Các bản thể lệ nhà nước định lại lệ cũ hay các bản kiện tụng đã quyết rồi đều gọi là án, như công án , án bản , v.v.
⑤ Cầm vững, như án kiếm cầm vững gươm.
⑥ Lần lượt, như án đổ như cố vẫn lần lượt yên như cũ, từ nghĩa thứ ba trở xuống cùng một nghĩa như chữ án .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Án, cái bàn dài;
② Hồ sơ: Lập hồ sơ; Có hồ sơ để tra cứu;
③ Án, vụ, vụ án: Đề án, dự thảo nghị quyết; (sử) Vụ thảm sát ngày 30 tháng 5 (Trung Quốc, năm 1925);
④ (cũ) Khay;
⑤ Như [àn] nghĩa ⑤.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại bàn cao — Xem xét. Cũng như chữ Án .

Từ ghép 40

niệm
niàn ㄋㄧㄢˋ

niệm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mong mỏi, nhớ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, nhớ, mong. ◎ Như: "tư niệm" tưởng nhớ, "quải niệm" nhớ nhung canh cánh trong lòng.
2. (Động) Chuyên tâm nghĩ ngợi. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Đãn nhất tâm niệm Phật" (An lạc hạnh phẩm đệ thập tứ ) Chỉ một lòng niệm Phật.
3. (Động) Đọc, tụng. § Thông "niệm" . ◎ Như: "niệm thư" đọc sách, "niệm kinh" đọc kinh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thuyết trước, tiện phân phó Thái Minh niệm hoa danh sách, án danh nhất cá nhất cá hoán tiến lai khán thị" , 便, (Đệ thập tứ hồi) Nói xong, liền giao cho Thái Minh đọc danh sách, đến tên người nào thì gọi người ấy lên nhận mặt.
4. (Động) Đọc tụng nhỏ tiếng (như nhà sư đọc kinh, đạo sĩ đọc thần chú), lẩm bẩm. ◎ Như: "niệm niệm hữu từ" (1) đọc lầm thầm (đọc kinh, đọc chú), (2) nói lầm bẩm một mình.
5. (Động) Học. ◎ Như: "tha niệm quá trung học" nó đã học hết bậc trung học.
6. (Động) Ghi nhớ, không quên. ◇ Luận Ngữ : "Bá Di, Thúc Tề, bất niệm cựu ác, oán thị dụng hi" , , , (Công Dã Tràng ) Bá Di, Thúc Tề không ghi nhớ điều xấu ác cũ (của người), nên ít oán hận.
7. (Động) Thương, xót. ◇ Lí Hạ : "Giang can ấu khách chân khả niệm" (Miễn ái hành ) Nơi bến sông, khách nhỏ tuổi thật đáng thương.
8. (Danh) Khoảng thời gian rất ngắn. ◎ Như: "nhất niệm khoảnh" một thoáng, một khoảnh khắc, một sát na.
9. (Danh) Hai mươi. § Thông "nhập" 廿. ◎ Như: "niệm ngũ nhật" ngày hai mươi lăm.
10. (Danh) Họ "Niệm".

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ nhớ.
② Ngâm đọc, như niệm thư đọc sách, niệm kinh niệm kinh, v.v.
③ Hai mươi, như niệm ngũ nhật ngày 25.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhớ, nhớ nhung: Nhớ nhà;
② Suy nghĩ, ngẫm nghĩ, nghĩ ngợi: Trong lòng không có suy nghĩ gì khác;
③ Đọc, học: Xin đọc thư này cho tôi nghe; Đọc kinh, niệm kinh; Cậu ấy từng học ở trường trung học. Cv. ;
④ Hai mươi: Ngày hai mươi lăm;
⑤ [Niàn] (Họ) Niệm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đọc lên. Ngâm lên. Như chữ Niệm — Nhớ tới, nghĩ tới. Td: Kỉ niệm, Tưởng niệm — Số 20. Cũng viết là Niệm 廿. Còn đọc là Trấp.

Từ ghép 22

biếm, biến, biện, bạn, phán
bàn ㄅㄢˋ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ, pián ㄆㄧㄢˊ

biếm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ âm Biếm.

biến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tất cả. Như chữ Biến — Các âm khác là Biếm, Biện.

biện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cãi, tranh luận
2. biện bác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biện bác, tranh biện. Như cao đàm hùng biện biện bác hùng dũng.
② Trị, làm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cãi lẽ, tranh cãi, tranh biện, biện bác, biện bạch: Tranh cãi: Há miệng mắc quai; Tôi cãi không lại anh ta;
② (văn) (Lời nói) hay, êm tai: Lời ông nói đều nghe êm tai (Hàn Phi tử);
③ (văn) Trị lí: Trị lí bách quan, trông coi mọi việc (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phân biệt, biện biệt (dùng như );
⑤ (văn) Biến hóa (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tranh luận phải trái. — Sắp đặt cho yên. — Khéo nói, — Phân biệt õ ràng — Các âm khác là Biếm, Biến.

Từ ghép 23

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .
cổ, hỗ
gǔ ㄍㄨˇ

cổ

phồn thể

Từ điển phổ thông

giải thích chuyện cũ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy lời bây giờ mà giải thích lời nói ngày xưa hay phương ngôn. ◎ Như: "cổ huấn" chú giải nghĩa văn.
2. (Danh) Lời giải thích chữ nghĩa.
3. § Ta quen đọc là "hỗ".

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy lời bây giờ mà giải thích lời nói ngày xưa gọi là cổ. Như cổ huấn chú giải nghĩa văn. Ta quen đọc là chữ hỗ.

hỗ

phồn thể

Từ điển phổ thông

giải thích chuyện cũ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy lời bây giờ mà giải thích lời nói ngày xưa hay phương ngôn. ◎ Như: "cổ huấn" chú giải nghĩa văn.
2. (Danh) Lời giải thích chữ nghĩa.
3. § Ta quen đọc là "hỗ".

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy lời bây giờ mà giải thích lời nói ngày xưa gọi là cổ. Như cổ huấn chú giải nghĩa văn. Ta quen đọc là chữ hỗ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dùng lời nói phổ thông hiện nay để giải thích chữ nghĩa trong sách cổ. Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giảng nghĩa lời nói xưa, câu văn cổ — Giảng nghĩa từng câu từng chữ.

Từ ghép 1

bạt
bá ㄅㄚˊ, bèi ㄅㄟˋ

bạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. leo, trèo lên
2. lời tựa cuối sách

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt, băng, lặn lội. ◎ Như: "bạt thiệp" lặn lội, "bạt lí san xuyên" trèo đèo lội suối. § Ghi chú: Bổn nghĩa, đi trên cỏ gọi là "bạt" , đi trên nước gọi là "thiệp" .
2. (Động) Đạp, giẫm. ◎ Như: "bạt lãng" đạp sóng.
3. (Động) Ghì, nắm lại. ◇ Nghiêm Vũ —: "Bạt mã vọng quân phi nhất độ, Lãnh viên thu nhạn bất thắng bi" , (Ba Lĩnh đáp Đỗ Nhị Kiến ức ) Ghì cương ngựa ngóng anh chẳng phải một lần, Vượn lạnh nhạn thu đau buồn biết bao.
4. (Động) Hoành hành bạo ngược. ◇ Tư trị thông giám : "Vãng niên Xích Mi bạt hỗ Trường An" (Quyển đệ tứ thập nhất ) Năm trước quân Xích Mi hoành hành ngang ngược ở Trường An.
5. (Danh) Gót chân.
6. (Danh) Một thể văn. ◎ Như: "bạt văn" bài văn viết ở cuối sách.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạt thiệp lặn lội. Ði trên cỏ gọi là bạt , đi trên nước gọi là thiệp . Nói sự đi khó khăn.
② Đi lại luôn luôn gọi là bạt lai báo vãng .
③ Hung tợn. Như bạt hỗ người cứng đầu cứng cổ không chịu ai kiềm chế.
④ Gót chân. Cho nên bài văn viết ở cuối sách gọi là bài bạt văn .
⑤ Nhảy vọt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt, băng, lặn lội: Vượt suối băng ngàn, trèo đèo lội suối;
② Lời bạt: Lời tựa và lời bạt;
③ (văn) Gót chân;
④ (văn) Giẫm đạp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước qua. Nhảy ra — Bài văn ở sau cuốn sách, nói về cuốn sách.

Từ ghép 5

cố
gù ㄍㄨˋ

cố

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngoảnh, ngoái nhìn, đoái

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trông lại, ngoảnh lại nhìn. ◎ Như: "dĩ khứ nhi phục cố" đã đi mà ngoảnh lại nhìn.
2. (Động) Nhìn, ngắm, xem xét. ◎ Như: "tương cố nhất tiếu" nhìn nhau cười, "tứ cố" ngắm nhìn bốn mặt, "kiêm cố" xem xét gồm cả.
3. (Động) Tới thăm, bái phỏng. ◎ Như: "tam cố mao lư" ba lần đến thăm lều tranh, "huệ cố" ra ơn đến thăm, "uổng cố" khuất mình đến thăm.
4. (Động) Chú ý, trông nom, săn sóc. ◎ Như: "cố phục" trông nom săn sóc, "bất cố" chẳng đoái hoài.
5. (Liên) Nhưng, song, chẳng qua, chỉ vì. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô mỗi niệm, thường thống ư cốt tủy, cố kế bất tri sở xuất nhĩ" , , (Yên sách tam ) Tôi mỗi lần nghĩ (tới điều đó), thường đau xót đến xương tủy, chỉ vì suy tính chưa ra kế gì.
6. (Liên) Mà lại, trái lại. ◇ Sử Kí : "Kim Tiêu Hà vị thường hữu hãn mã chi lao, đồ trì văn mặc nghị luận, bất chiến, cố phản cư thần đẳng thượng, hà dã?" , , , , ? (Tiêu tướng quốc thế gia ) Nay Tiêu Hà chưa từng có công lao hãn mã, chỉ chuyên việc chữ nghĩa và bàn luận, chẳng chiến đấu gì cả, mà lại giữ chức cao trên cả bọn thần, là tại sao?
7. (Phó) Chỉ là, mà là. ◇ Hậu Hán Thư : "Đế phục tiếu viết: Khanh phi thích khách, cố thuyết khách nhĩ" : , (Mã Viện truyện ) Vua lại cười rằng: Khanh không phải là thích khách, chỉ là thuyết khách thôi.
8. (Danh) Họ "Cố". ◎ Như: "Cố Khải Chi" , danh họa đời Tấn.

Từ điển Thiều Chửu

① Trông lại, đoái, chỉ về mối tình nhớ nhưng không sao quên được. Như dĩ khứ nhi phục cố đã đi mà lại trông lại, cha mẹ yêu con gọi là cố phục , lời di chiếu của vua gọi là cố mệnh cũng là một nghĩa ấy cả. Quên hẳn đi mà không phải vì cố ý gọi là bất cố (chẳng đoái hoài).
② Ngắm nghía khắp cả. Như tứ cố ngắm kĩ cả bốn mặt, kiêm cố gồm xét cả các nơi khác, sự khác, v.v.
③ Tới thăm, khách qua thăm mình gọi là cố. Như huệ cố ra ơn đến thăm, uổng cố khuất mình đến thăm, đều là tiếng nói nhún trong sự giao tế cả. Trong nhà buôn bán gọi khách mua là chủ cố cũng là nói nghĩa ấy.
④ Dùng làm tiếng chuyển câu, nghĩa là nhưng, song.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngoảnh lại, trông lại, nhìn: Ngoảnh đầu nhìn bên phải bên trái; Nhìn nhau; Đi rồi mà còn ngoảnh lại; Nhìn khắp bốn bề;
Chú ý, săn sóc, trông nom, đoái hoài, chiếu cố: Quá chú ý đến thể diện; Bất chấp tất cả; Lo cái này mất cái kia (khó giữ cho được vẹn toàn);
③ Đến thăm: Ra ơn đến thăm; Khuất mình đến thăm; Ba lần đến thăm lều tranh;
④ (văn) Nhưng, song (liên từ, dùng để chuyển ý nghịch lại): Từng có ý muốn rong chơi trong thiên hạ, song vì việc học chưa thành nên không được nhàn rỗi (Tống Liêm). 【】 cố phản [gùfăn] (văn) Trái lại, mà lại (biểu thị một sự thật trái với lẽ thường nêu trong đoạn câu sau của một câu phức): ? Nay Tiêu Hà chưa từng có công lao hãn mã, chỉ chuyên việc chữ nghĩa và bàn luận suông về chính sự, chẳng đánh đấm gì cả, mà lại ở ngôi vị trên cả bọn thần, vì sao thế (Sử kí);
⑤ [Gù] (Họ) Cố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quay đầu lại mà nhìn — Xem xét — Nhớ lại. Để ý tới — Hỏi ý kiến — Dùng như chữ Cố , hoặc Cố .

Từ ghép 27

tiên
jiān ㄐㄧㄢ

tiên

giản thể

Từ điển phổ thông

sách có chỉ dẫn, kiến giải tỉ mỉ

Từ điển phổ thông

1. nêu, mốc
2. giấy viết

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chú giải: Chú giải; Chú giải của họ Trịnh (chú giải Kinh Thi của Trịnh Khang Thành);
② Giấy hoa tiên, giấy viết thư;
③ Bức thư: Bức thư gởi lần trước.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

lưu
liú ㄌㄧㄡˊ, liǔ ㄌㄧㄡˇ, liù ㄌㄧㄡˋ

lưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lưu giữ, ở lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở lại, dừng lại. ◇ Sử Kí : "Khả tật khứ hĩ, thận vô lưu" , (Việt Vương Câu Tiễn thế gia ) Hãy mau đi đi, cẩn thận đừng ở lại.
2. (Động) Cầm giữ, giữ lại không cho đi. ◎ Như: "lưu khách" cầm khách ở lại. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Minh lai Ngô, cô dục sử Tử Du lưu chi" , 使 (Đệ bát thập nhị hồi) Khổng Minh đến (Đông) Ngô, quả nhân muốn sai Tử Du giữ ông ta ở lại.
3. (Động) Bảo tồn, để chừa lại. ◎ Như: "lưu hồ tử" để râu.
4. (Động) Truyền lại. ◎ Như: "tổ tiên lưu hạ phong phú đích di sản" tổ tiên truyền lại di sản phong phú.
5. (Động) Đình trệ, đọng lại. ◎ Như: "án vô lưu độc" văn thư không ứ đọng.
6. (Động) Chú ý. ◎ Như: "lưu tâm" để ý tới, "lưu ý" chú ý, "lưu thần" để ý cẩn thận.

Từ điển Thiều Chửu

① Lưu lại, muốn đi mà tạm ở lại gọi là lưu.
② Lưu giữ, giữ lại không cho đi.
③ Ðáng đi mà không đi gọi là lưu, như lưu nhậm lại ở làm việc quan.
④ Ðình trệ, như án vô lưu độc văn thư nhanh nhẹn không đọng cái nào.
⑤ Còn lại.
⑥ Lâu.
⑦ Ðợi dịp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở lại: Anh ấy đã ở lại làm việc tại nông thôn;
② Cầm lại, bắt giam, giữ lại: Cầm lại; Cầm khách ở lại ăn cơm tối; Bắt giam;
Chú ý, cẩn thận: Chú ý; Cẩn thận;
④ Lưu, để, chừa: 稿 Lưu bản nháp; Chừa (để) râu;
⑤ Để lại: Sách anh ấy đều để lại chỗ tôi cả;
⑥ Đọng lại: Văn thư không ứ đọng;
⑦ (văn) Lâu;
⑧ (văn) Đợi dịp;
⑨ [Liú] (Họ) Lưu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết quen thuộc của chữ Lưu .

Từ ghép 22

manh
máng ㄇㄤˊ, méng ㄇㄥˊ

manh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dân thường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa chỉ dân chúng, trăm họ.
2. (Danh) Chỉ dân ở đất ngoài đến. ◇ Mạnh Tử : "Viễn phương chi nhân, văn quân hành nhân chánh, nguyện thụ nhất triền nhi vi manh" , , (Đằng Văn Công thượng ).
3. (Danh) Dân ở miền thảo dã. ◇ Chiến quốc sách : "Bỉ cố vong quốc chi hình dã, nhi bất ưu dân manh" , (Tần sách nhất , Trương Nghi thuyết Tần Vương ) Nước đó có cái địa thế vong quốc, mà lại không biết lo cho dân dã gì cả. § "Bào Bưu chú: Tại dã viết "manh"" : .

Từ điển Thiều Chửu

① Dân, dân không nghề nghiệp gọi là lưu manh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Dân lang thang, dân không nghề nghiệp, dân lưu lạc (từ nơi khác đến). 【】lưu manh [liúmáng]
① Tên lưu manh;
② Lưu manh: Giở trò lưu manh; Thói lưu manh. Xem [méng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Dân thường: Có một người dân ngờ nghệch (Thi Kinh); Nhà dân không chứa mà áo quần được sửa gọn (Quản tử). Xem [máng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dân chúng. Người trong nước. Td: Lưu manh ( người dân sống lang thang trôi nổi, không nghề nghiệp, không chỗ ở ).

Từ ghép 3

hi, hí, hý, hỉ, hỷ
xǐ ㄒㄧˇ

hi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt lành, việc vui mừng. ◎ Như: "báo hỉ" báo tin mừng (cưới hỏi, sanh con).
2. (Danh) Bệnh đậu mùa. § Ghi chú: Ngày xưa, bệnh đậu mùa coi là nguy hiểm, gọi là "hỉ" là cách nói kiêng húy, ý cầu mong việc tốt lành để được bình an. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tả nhi phát nhiệt thị kiến hỉ liễu, tịnh phi biệt chứng" , (Đệ nhị thập nhất hồi) Cháu lớn phát nóng là bị lên đậu, chứ không có bệnh nào khác cả.
3. (Danh) Chỉ sự phụ nữ có mang, có tin mừng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kinh kì hữu lưỡng cá đa nguyệt một lai. Khiếu đại phu tiều liễu, hựu thuyết tịnh bất thị hỉ" . , (Đệ thập hồi) Kinh kì đã hai tháng nay không thấy gì cả. Mời ông lang đến xem, lại bảo không phải là có tin mừng (tức là có mang).
4. (Danh) "Hi Mã Lạp Sơn" tên núi.
5. (Danh) Họ "Hỉ".
6. (Tính) Vui, mừng. ◎ Như: "hoan hỉ" vui mừng, "hỉ sự" việc vui mừng. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.
7. (Tính) Có liên quan tới việc kết hôn. ◎ Như: "hỉ thiếp" , "hỉ yến" , "hỉ tửu" , "hỉ bính" .
8. (Tính) Dễ. ◇ Bách dụ kinh : "Nhân mệnh nan tri, kế toán hỉ thác" , (Bà la môn sát tử dụ ) Số mạng người ta khó biết, tính toán dễ lầm.
9. Một âm là "hí". (Động) Ưa, thích. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử vãn nhi hí Dịch" (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử lúc tuổi già thích đọc Kinh Dịch.
10. (Động) Cảm thấy vui mừng. ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Ngã tâm tắc hí" , (Tiểu nhã , Tinh tinh ) Đã gặp quân tử, Lòng ta vui mừng.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt lành, việc vui mừng. ◎ Như: "báo hỉ" báo tin mừng (cưới hỏi, sanh con).
2. (Danh) Bệnh đậu mùa. § Ghi chú: Ngày xưa, bệnh đậu mùa coi là nguy hiểm, gọi là "hỉ" là cách nói kiêng húy, ý cầu mong việc tốt lành để được bình an. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tả nhi phát nhiệt thị kiến hỉ liễu, tịnh phi biệt chứng" , (Đệ nhị thập nhất hồi) Cháu lớn phát nóng là bị lên đậu, chứ không có bệnh nào khác cả.
3. (Danh) Chỉ sự phụ nữ có mang, có tin mừng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kinh kì hữu lưỡng cá đa nguyệt một lai. Khiếu đại phu tiều liễu, hựu thuyết tịnh bất thị hỉ" . , (Đệ thập hồi) Kinh kì đã hai tháng nay không thấy gì cả. Mời ông lang đến xem, lại bảo không phải là có tin mừng (tức là có mang).
4. (Danh) "Hi Mã Lạp Sơn" tên núi.
5. (Danh) Họ "Hỉ".
6. (Tính) Vui, mừng. ◎ Như: "hoan hỉ" vui mừng, "hỉ sự" việc vui mừng. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.
7. (Tính) Có liên quan tới việc kết hôn. ◎ Như: "hỉ thiếp" , "hỉ yến" , "hỉ tửu" , "hỉ bính" .
8. (Tính) Dễ. ◇ Bách dụ kinh : "Nhân mệnh nan tri, kế toán hỉ thác" , (Bà la môn sát tử dụ ) Số mạng người ta khó biết, tính toán dễ lầm.
9. Một âm là "hí". (Động) Ưa, thích. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử vãn nhi hí Dịch" (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử lúc tuổi già thích đọc Kinh Dịch.
10. (Động) Cảm thấy vui mừng. ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Ngã tâm tắc hí" , (Tiểu nhã , Tinh tinh ) Đã gặp quân tử, Lòng ta vui mừng.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thích, ưa thích

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng.
② Phàm những việc tốt lành đều gọi là việc hỉ.
③ Một âm là hí. Thích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui, mừng, hoan hỉ: Cả mừng;
② Hỉ sự, việc vui mừng, tin vui: Báo hỉ; Song hỉ lâm môn, hai việc mừng đến cùng một lúc;
③ (khn) Có mang;
④ [đọc hí] Ưa thích, ham chuộng: Ham đọc sách.

hỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt lành, việc vui mừng. ◎ Như: "báo hỉ" báo tin mừng (cưới hỏi, sanh con).
2. (Danh) Bệnh đậu mùa. § Ghi chú: Ngày xưa, bệnh đậu mùa coi là nguy hiểm, gọi là "hỉ" là cách nói kiêng húy, ý cầu mong việc tốt lành để được bình an. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tả nhi phát nhiệt thị kiến hỉ liễu, tịnh phi biệt chứng" , (Đệ nhị thập nhất hồi) Cháu lớn phát nóng là bị lên đậu, chứ không có bệnh nào khác cả.
3. (Danh) Chỉ sự phụ nữ có mang, có tin mừng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kinh kì hữu lưỡng cá đa nguyệt một lai. Khiếu đại phu tiều liễu, hựu thuyết tịnh bất thị hỉ" . , (Đệ thập hồi) Kinh kì đã hai tháng nay không thấy gì cả. Mời ông lang đến xem, lại bảo không phải là có tin mừng (tức là có mang).
4. (Danh) "Hi Mã Lạp Sơn" tên núi.
5. (Danh) Họ "Hỉ".
6. (Tính) Vui, mừng. ◎ Như: "hoan hỉ" vui mừng, "hỉ sự" việc vui mừng. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.
7. (Tính) Có liên quan tới việc kết hôn. ◎ Như: "hỉ thiếp" , "hỉ yến" , "hỉ tửu" , "hỉ bính" .
8. (Tính) Dễ. ◇ Bách dụ kinh : "Nhân mệnh nan tri, kế toán hỉ thác" , (Bà la môn sát tử dụ ) Số mạng người ta khó biết, tính toán dễ lầm.
9. Một âm là "hí". (Động) Ưa, thích. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử vãn nhi hí Dịch" (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử lúc tuổi già thích đọc Kinh Dịch.
10. (Động) Cảm thấy vui mừng. ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Ngã tâm tắc hí" , (Tiểu nhã , Tinh tinh ) Đã gặp quân tử, Lòng ta vui mừng.

Từ ghép 27

hỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vui vẻ

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng.
② Phàm những việc tốt lành đều gọi là việc hỉ.
③ Một âm là hí. Thích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui, mừng, hoan hỉ: Cả mừng;
② Hỉ sự, việc vui mừng, tin vui: Báo hỉ; Song hỉ lâm môn, hai việc mừng đến cùng một lúc;
③ (khn) Có mang;
④ [đọc hí] Ưa thích, ham chuộng: Ham đọc sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui mừng — Sung sướng — Việc vui, tốt lành.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.