bao tàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chứa chấp, che giấu

Từ điển trích dẫn

1. Ẩn giấu, chứa đựng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phù anh hùng giả, hung hoài đại chí, phúc hữu lương mưu, hữu bao tàng vũ trụ chi cơ, thôn thổ thiên địa chi chí giả dã" , , , , (Đệ nhị thập nhất hồi) Anh hùng là người lòng có chí lớn, trong bụng có mưu cao, có cả thiên cơ ẩn giấu trong vũ trụ, có chí nuốt cả trời đất kia.
2. Mang lòng làm hại, ấp ủ mưu đồ đen tối.
3. Bao bọc cất giữ. ◇ Tô Thức : "Địa tích thùy ngã tòng, Bao tàng trí trù lộc" , (Kí chu an nhụ trà ).
4. Khoan dung, bao dung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gói kín, giấu kín.

khảm kha

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Đất không bằng phẳng. ☆ Tương tự: "khi khu" . ★ Tương phản: "bình chỉnh" .
2. Trắc trở, không thuận lợi, không thỏa chí. § Ta quen đọc là "khảm kha". ◇ Đặng Trần Côn : "Để sự đáo kim thành khảm kha" (Chinh Phụ ngâm ) Việc gì đến nay thành trắc trở. Đoàn Thị Điểm dịch thơ: Trách trời sao để lỡ làng. ◇ Liêu trai chí dị : "Di tọa tựu tháp, cáo tố khảm kha, từ chỉ bi trắc" , , (Trần Vân Tê ) Đến ngồi bên giường, kể lể cảnh ngộ long đong, lời lẽ xót xa bùi ngùi. § Cũng viết là "khảm kha" . ☆ Tương tự: "lao đảo" . "lạc phách" , "sá sế" . ★ Tương phản: "thuận lợi" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trắc trở, vất vả. Bản dịch bài tựa Truyện Kiều của Mộng Liên Đường Chủ nhân có câu: » Trong trời đất đã có người tài tình tuyệt thế, tất thế nào cũng có việc khảm kha bất bình «.

khảm khả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gập ghềnh

Từ điển trích dẫn

1. Đất không bằng phẳng. ☆ Tương tự: "khi khu" . ★ Tương phản: "bình chỉnh" .
2. Trắc trở, không thuận lợi, không thỏa chí. § Ta quen đọc là "khảm kha". ◇ Đặng Trần Côn : "Để sự đáo kim thành khảm kha" (Chinh Phụ ngâm ) Việc gì đến nay thành trắc trở. Đoàn Thị Điểm dịch thơ: Trách trời sao để lỡ làng. ◇ Liêu trai chí dị : "Di tọa tựu tháp, cáo tố khảm kha, từ chỉ bi trắc" , , (Trần Vân Tê ) Đến ngồi bên giường, kể lể cảnh ngộ long đong, lời lẽ xót xa bùi ngùi. § Cũng viết là "khảm kha" . ☆ Tương tự: "lao đảo" . "lạc phách" , "sá sế" . ★ Tương phản: "thuận lợi" .

Từ điển trích dẫn

1. "Bát tiết" tám thời tính theo khí hậu trong năm: Lập xuân , Lập hạ , Lập thu , Lập đông , Xuân phân , Thu phân , Hạ chí và Đông chí .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tám thời tính theo khí hậu trong năm, gồm các tiết Lập xuân, Lập hạ, Lập thu, Lập đông, Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, và Đồng chí.

đồng hàng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Cùng nghề. ◇ Lão Xá : "Trương Nhị hòa ngã đích nhi tử đồng hàng, lạp xa" , (Liễu gia đại viện ) Trương Nhị và con trai tôi cùng nghề, kéo xe.
2. Cùng đi đường. ◎ Như: "huề thủ đồng hành" .
3. Cùng chí hướng, nhất trí. ◇ Dịch Kinh : "Nhị nữ đồng cư, kì chí bất đồng hành" , (Khuê quái ).

đồng hành

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Cùng nghề. ◇ Lão Xá : "Trương Nhị hòa ngã đích nhi tử đồng hàng, lạp xa" , (Liễu gia đại viện ) Trương Nhị và con trai tôi cùng nghề, kéo xe.
2. Cùng đi đường. ◎ Như: "huề thủ đồng hành" .
3. Cùng chí hướng, nhất trí. ◇ Dịch Kinh : "Nhị nữ đồng cư, kì chí bất đồng hành" , (Khuê quái ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi chung. Cùng đi với nhau.
chi

chi

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên người, tức Ngô Thời Chí, tự là Học Tốn, hiệu là Uyên Mật, con của Ngô Thời Sĩ, làm quan đời Lê Mạt, theo vua Chiêu Thống chạy vào Chí Linh, Hải Dương. Tác phẩm để lại có một số bài thơ chữ Hán chép trong Ngô gia văn phái và cuốn Ngô gia nhất thông chí, cũng gọi là Hoàng lê nhất thống chí, viết theo lối tiểu thuyết lịch sử, chép việc từ đời Trịnh Sâm tới khi dứt họ Trịnh.
chí, nghiệt
niè ㄋㄧㄝˋ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển phổ thông

đồ lễ khi gặp mặt, của làm tin

Từ điển Thiều Chửu

① Của làm tin, cũng như chữ chí .
② Ðến, như khẩn chí ân cần đến mực.
③ Mạnh dữ, cũng như chữ chí .

nghiệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nguy hiểm, không được yên ổn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nguy hiểm, không được yên ổn.
duyệt, thoát, thuyết, thuế
shuì ㄕㄨㄟˋ, shuō ㄕㄨㄛ, tuō ㄊㄨㄛ, yuè ㄩㄝˋ

duyệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui lòng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui lòng. Như hai chữ Duyệt , — Một âm là Thuyết. Xem âm Thuyết.

thoát

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giải thoát (dùng như , bộ ): Lợi cho người bị tù tội, mà thoát khỏi gông cùm (Chu Dịch: Mông quái).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thoát — Xem các âm Duyệt, Thuế, Thuyết.

thuyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói, giảng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói rõ ra — Lời nói — Một hệ thống tư tưởng. Td: Học thuyết.

Từ ghép 43

thuế

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói khiến người khác phải nghe theo — Nhà ở — Xem Thuyết.
yên, yến, yết, ân, ế
yān ㄧㄢ, yàn ㄧㄢˋ, yè ㄜˋ

yên

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Nuốt: Nuốt nước bọt; Ăn như sói ngốn như hổ nhai, ăn ngấu ăn nghiến. Xem [yan], [yè].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

yến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nuốt xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cổ họng. ◎ Như: "yết hầu" cổ họng, cũng chỉ nơi hình thế hiểm yếu. § Xem từ này.
2. Một âm là "yến". (Động) Nuốt xuống. ◇ Cao Bá Quát : "Mạn dã mạc sậu yến" Đạo phùng ngạ phu ) Thong thả đừng vội nuốt.
3. Lại một âm là "ế". (Động) Nghẹn ngào. ◎ Như: "ngạnh ế" nghẹn cổ không nói ra được. ◇ Liêu trai chí dị : "Cật chi, bất ngôn, đãn hữu ô ế" , , (Hương Ngọc ) Gạn hỏi nàng, không nói, chỉ nghẹn ngào.
4. (Động) Nghẽn, tắc. ◇ Lí Đoan : "Sàn viên ế hựu thông" (Túc thâm thượng nhân viện thính viễn tuyền 宿) Nước chảy rì rào, nghẽn rồi lại thông.

Từ điển Thiều Chửu

① Cổ họng.
② Một âm là yến. Nuốt xuống.
③ Lại một âm là ế nghẹn ngào, như ngạnh ế nghẹn cổ không nói ra được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nuốt xuống (như );
② Nghẹn ngào. Xem [gângye], [wuyè]. Xem [yan], [yàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nuốt vào cổ — Các âm khác là Ân, Yết. Xem các âm này.

Từ ghép 1

yết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cuống họng, cổ họng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cổ họng. ◎ Như: "yết hầu" cổ họng, cũng chỉ nơi hình thế hiểm yếu. § Xem từ này.
2. Một âm là "yến". (Động) Nuốt xuống. ◇ Cao Bá Quát : "Mạn dã mạc sậu yến" Đạo phùng ngạ phu ) Thong thả đừng vội nuốt.
3. Lại một âm là "ế". (Động) Nghẹn ngào. ◎ Như: "ngạnh ế" nghẹn cổ không nói ra được. ◇ Liêu trai chí dị : "Cật chi, bất ngôn, đãn hữu ô ế" , , (Hương Ngọc ) Gạn hỏi nàng, không nói, chỉ nghẹn ngào.
4. (Động) Nghẽn, tắc. ◇ Lí Đoan : "Sàn viên ế hựu thông" (Túc thâm thượng nhân viện thính viễn tuyền 宿) Nước chảy rì rào, nghẽn rồi lại thông.

Từ điển Thiều Chửu

① Cổ họng.
② Một âm là yến. Nuốt xuống.
③ Lại một âm là ế nghẹn ngào, như ngạnh ế nghẹn cổ không nói ra được.

Từ điển Trần Văn Chánh

(giải) Cổ họng. 【】yết hầu [yanhóu]
① (giải) Yết hầu, họng;
② Chỗ hiểm yếu, nơi yết hầu: Vị trí yết hầu, nơi hiểm yếu. Xem [yàn], [yè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cổ họng — Các âm khác là Ân, Yết. Xem các âm này.

Từ ghép 4

ân

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Ân ân, ngay duới — Các âm khác là a Yến, Yết.

Từ ghép 1

ế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nghẹn cổ không nói được

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cổ họng. ◎ Như: "yết hầu" cổ họng, cũng chỉ nơi hình thế hiểm yếu. § Xem từ này.
2. Một âm là "yến". (Động) Nuốt xuống. ◇ Cao Bá Quát : "Mạn dã mạc sậu yến" Đạo phùng ngạ phu ) Thong thả đừng vội nuốt.
3. Lại một âm là "ế". (Động) Nghẹn ngào. ◎ Như: "ngạnh ế" nghẹn cổ không nói ra được. ◇ Liêu trai chí dị : "Cật chi, bất ngôn, đãn hữu ô ế" , , (Hương Ngọc ) Gạn hỏi nàng, không nói, chỉ nghẹn ngào.
4. (Động) Nghẽn, tắc. ◇ Lí Đoan : "Sàn viên ế hựu thông" (Túc thâm thượng nhân viện thính viễn tuyền 宿) Nước chảy rì rào, nghẽn rồi lại thông.

Từ điển Thiều Chửu

① Cổ họng.
② Một âm là yến. Nuốt xuống.
③ Lại một âm là ế nghẹn ngào, như ngạnh ế nghẹn cổ không nói ra được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nuốt xuống (như );
② Nghẹn ngào. Xem [gângye], [wuyè]. Xem [yan], [yàn].

Từ ghép 7

hấu, hậu
hòu ㄏㄡˋ

hấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thi Kinh : "Thương chi tiên hậu, thụ mệnh bất đãi, tại Vũ Đinh tôn tử" , , (Thương tụng , Huyền điểu ) Tiên vương nhà Thương, Nhận mệnh trời vững vàng không nguy hiểm, Truyền lại con cháu là vua Vũ Đinh.
2. (Danh) Chư hầu. ◎ Như: "quần hậu" các chư hầu. ◇ Thư Kinh : "Ban thụy vu quần hậu" (Thuấn điển ) Chia ấn ngọc (dùng làm tín vật) cho các vua chư hầu.
3. (Danh) Vợ vua. ◎ Như: "vương hậu" , "hoàng hậu" .
4. (Danh) Thần đất gọi là "hậu thổ" .
5. (Danh) Họ "Hậu".
6. (Phó) Sau. § Thông "hậu" . ◇ Lễ Kí : "Tri chỉ nhi hậu hữu định" (Đại Học ) Biết chỗ dừng rồi sau mới định được chí.
7. § Giản thể của chữ .

hậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sau
2. phía sau

Từ điển phổ thông

hoàng hậu, vợ vua

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thi Kinh : "Thương chi tiên hậu, thụ mệnh bất đãi, tại Vũ Đinh tôn tử" , , (Thương tụng , Huyền điểu ) Tiên vương nhà Thương, Nhận mệnh trời vững vàng không nguy hiểm, Truyền lại con cháu là vua Vũ Đinh.
2. (Danh) Chư hầu. ◎ Như: "quần hậu" các chư hầu. ◇ Thư Kinh : "Ban thụy vu quần hậu" (Thuấn điển ) Chia ấn ngọc (dùng làm tín vật) cho các vua chư hầu.
3. (Danh) Vợ vua. ◎ Như: "vương hậu" , "hoàng hậu" .
4. (Danh) Thần đất gọi là "hậu thổ" .
5. (Danh) Họ "Hậu".
6. (Phó) Sau. § Thông "hậu" . ◇ Lễ Kí : "Tri chỉ nhi hậu hữu định" (Đại Học ) Biết chỗ dừng rồi sau mới định được chí.
7. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Vua, đời xưa gọi các chư hầu là quần hậu .
② Bà hoàng hậu (vợ vua).
③ Cũng như chữ hậu . Như tri chỉ nhi hậu hữu định biết nơi yên ở rồi mới định được chi.
④ Thần đất gọi là hậu thổ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vua nước chư hầu: Các vua chư hầu;
② Vợ vua, hoàng hậu;
③ Sau (dùng như , cả trong cổ thư và Hán ngữ hiện đại): Biết chỗ dừng rồi mới định được chí (Đại học);
④ Thần đất: Thần đất đai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sau, đằng sau: Sau nhà;
② Con cháu, con nối dòng, đời sau: Không có con cháu nối dõi;
③ (văn) Đi sau, theo sau (dùng như động từ);
④ [Hòu] (Họ) Hậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thời cổ chỉ ông vua — Sau chỉ người vợ chánh thức của vua. Cũng gọi là Hoàng hậu.

Từ ghép 31

điển
diǎn ㄉㄧㄢˇ

điển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chuẩn mực, mẫu mực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách của "ngũ đế" , chỉ các kinh sách trọng yếu. ◇ Tả truyện : "Thị năng độc tam phần ngũ điển" (Chiêu Công thập nhị niên ) Đọc được các sách cổ của tam vương ngũ đế.
2. (Danh) Phép thường. ◇ Chu Lễ : "Đại tể chi chức, chưởng kiến bang chi lục điển, dĩ tá vương trị bang quốc" , , (Thiên quan , Đại tể ) Chức đại tể, nắm giữ lập nên sáu phép thường của nước, để giúp vua trị các nước.
3. (Danh) Sách được coi là mẫu mực, dùng làm tiêu chuẩn. ◎ Như: "tự điển" sách định nghĩa, làm mẫu mực cho chữ nghĩa, "dẫn kinh cứ điển" trích dẫn kinh, y cứ vào sách làm mẫu mực.
4. (Danh) Quy tắc, pháp độ, chuẩn tắc.
5. (Danh) Việc thời trước, tích cũ. ◎ Như: "dụng điển" dùng điển cố.
6. (Danh) Lễ nghi, nghi thức. ◎ Như: "thịnh điển" lễ lớn.
7. (Danh) Họ "Điển".
8. (Động) Quản lí, trị lí, coi sóc. ◎ Như: "điển thí" quan coi thi, "điển ngục" quan coi ngục, "điển tự" quan coi việc cúng tế, "điển tọa" chức coi chín việc về chỗ nằm chỗ ngồi (trong chùa). ◇ Tam quốc chí : "Chuyên điển ki mật" (Thị Nghi truyện ) Chuyên coi giữ việc cơ mật.
9. (Động) Cầm, cầm cố. ◇ Cao Bá Quát : "Nhị nhật điển không khiếp, Tam nhật xuyết ung xan" , Đạo phùng ngạ phu ) Ngày thứ hai đem cầm cái tráp, Ngày thứ ba nhịn không ăn. ◇ Đỗ Phủ : "Triều hồi nhật nhật điển xuân y, Mỗi nhật giang đầu tận túy quy" , (Khúc Giang ) Ngày ngày đi chầu về, đem áo xuân cầm cố (để lấy tiền mua rượu), Mỗi ngày, uống thật say ở đầu sông (rồi mới) trở về.
10. (Tính) Văn nhã. ◎ Như: "điển nhã" văn nhã. ◇ Tiêu Thống : "Từ điển văn diễm" (Đáp huyền phố viên giảng tụng khải lệnh ) Lời nhã văn đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Kinh điển, phép thường, như điển hình phép tắc. Tục viết là .
② Sự cũ, sách ghi các sự cũ gọi là cổ điển . Viết văn dẫn điển tích ngày xưa là điển.
③ Giữ, chủ trương một công việc gì gọi là điển. Như điển tự quan coi việc cúng tế. Nhà chùa có chức điển tọa , coi chín việc về chỗ nằm chỗ ngồi.
④ Cầm cố. Thế cái gì vào để vay gọi là điển.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mẫu, mẫu mực, phép thường.【】điển phạm [diănfàn] Mẫu mực, kiểu mẫu, gương mẫu;
② Điển, kinh điển: Từ điển; Dược điển;
③ Chuyện cũ, việc cũ, điển.【】điển cố [diăngù] Điển, điển tích, điển cố;
④ Lễ, lễ nghi: Lễ lớn, Lễ dựng nước, lễ quốc khánh;
⑤ (văn) Chủ trì, chủ quản, coi giữ: Quan coi thi; Người giữ ngục; Quan coi việc cúng tế; Cơ quan coi về các việc nghi tiết, điển lễ; Chuyên coi giữ việc cơ mật (Tam quốc chí);
⑥ Cầm, cầm cố: Đem nhà đi cầm cố;
⑦ [Diăn] (Họ) Điển.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thường — Sách vở của Ngũ đế thời thượng cổ Trung Hoa. Về sau chỉ sách vở xưa — Phép tắc — Đứng đầu mà nắm giữ công việc gì — Cầm thế đồ đạc lấy tiền.

Từ ghép 40

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.