di, nãn, tha, đà, đản
dàn ㄉㄢˋ, yí ㄧˊ

di

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: di di )

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tự đắc.
2. (Động) Bài tiết. § Cũng như "di" . ◎ Như: "di niệu" 尿 đi tiểu.
3. Một âm là "đản". (Tính) Ngông láo, xằng bậy. § Thông "đản" .
4. Lại một âm là "đà". (Động) Dối lừa, dối trá. ◇ Chiến quốc sách : "Quả nhân thậm bất hỉ đà giả ngôn dã" (Yên sách nhất ) Quả nhân thật là không thích lời của những người dối gạt.

Từ điển Thiều Chửu

① Di di nhơn nhơn tự đắc.
② Một âm là tha. Lừa dối.
③ Lại một âm là nãn. Phóng túng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhơn nhơn tự đắc: Kiêu căng, ngạo mạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tự cho mình là biết đầy đủ, không cần nghe lời nói phải nữa. Cũng nói là Di di — Một âm là Tha.

Từ ghép 1

nãn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phóng túng

Từ điển Thiều Chửu

① Di di nhơn nhơn tự đắc.
② Một âm là tha. Lừa dối.
③ Lại một âm là nãn. Phóng túng.

tha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lừa dối

Từ điển Thiều Chửu

① Di di nhơn nhơn tự đắc.
② Một âm là tha. Lừa dối.
③ Lại một âm là nãn. Phóng túng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lừa, lừa dối, lừa đảo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khinh lờn. Coi rẻ — Xem Di.

đà

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tự đắc.
2. (Động) Bài tiết. § Cũng như "di" . ◎ Như: "di niệu" 尿 đi tiểu.
3. Một âm là "đản". (Tính) Ngông láo, xằng bậy. § Thông "đản" .
4. Lại một âm là "đà". (Động) Dối lừa, dối trá. ◇ Chiến quốc sách : "Quả nhân thậm bất hỉ đà giả ngôn dã" (Yên sách nhất ) Quả nhân thật là không thích lời của những người dối gạt.

đản

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tự đắc.
2. (Động) Bài tiết. § Cũng như "di" . ◎ Như: "di niệu" 尿 đi tiểu.
3. Một âm là "đản". (Tính) Ngông láo, xằng bậy. § Thông "đản" .
4. Lại một âm là "đà". (Động) Dối lừa, dối trá. ◇ Chiến quốc sách : "Quả nhân thậm bất hỉ đà giả ngôn dã" (Yên sách nhất ) Quả nhân thật là không thích lời của những người dối gạt.
thần
chén ㄔㄣˊ

thần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

buổi sáng sớm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Buổi sớm. ◎ Như: "thanh thần" sáng sớm, lúc trời vừa sáng. ◇ Nguyễn Du : "Kim thần khứ thái liên" (Mộng đắc thái liên ) Sớm nay đi hái sen.
2. (Danh) Sao "Thần".
3. (Động) Gà gáy báo tin sáng. ◇ Thư Kinh : "Cổ nhân hữu ngôn viết: Tẫn kê vô thần" : (Mục thệ ) Người xưa có nói rằng: Gà mái không gáy sáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Sớm, lúc mặt trời mới mọc gọi là thanh thần sáng sớm.
② Gà gáy báo tin sáng.
③ Sao thần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sáng, sáng sớm: Sáng sớm;
② (văn) Gà gáy báo sáng;
③ [Chén] Sao Thần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buổi sáng sớm.

Từ ghép 8

chá, chạ, giá
zhè ㄓㄜˋ

chá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây gai, cây chá (một loài giống cây dâu tằm)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây chá, một thứ cây giống như cây dâu dùng chăn tằm được. ◇ Nguyễn Du : "Tang chá gia gia cận cổ phong" (Đông A sơn lộ hành ) Nhà nhà trồng các loại dâu chá gần với lề lối xưa.
2. (Danh) "Chá chi" tên một điệu múa. ◇ Lưu Vũ Tích : "Thể khinh tự vô cốt, Quan giả giai tủng thần" , (Quan chá chi vũ ) Thân mình giống như là không có xương, Người xem (múa chá chi) đều lấy làm kinh dị.
3. § Cũng đọc là "giá".

Từ điển Thiều Chửu

① Cây chá, một thứ cây giống như cây dâu dùng chăn tằm được.
② Chá chi tên một khúc hát múa, cũng đọc là chữ giá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây chá (Cudrania tricuspidata, một loại cây tương tự cây dâu, dùng để nuôi tằm được);
② Cây mía.

chạ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây tương tự cây dâu. Vỏ cây đem giã vắt nước, dùng làm thuốc nhuộm màu vàng — Cũng có nghĩa là cây mía. Như chữ Giá. Trong ngôn ngữ Trung Hoa, các âm Chạ, Giá đọc như nhau.

Từ ghép 3

giá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây gai, cây chá (một loài giống cây dâu tằm)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây chá, một thứ cây giống như cây dâu dùng chăn tằm được. ◇ Nguyễn Du : "Tang chá gia gia cận cổ phong" (Đông A sơn lộ hành ) Nhà nhà trồng các loại dâu chá gần với lề lối xưa.
2. (Danh) "Chá chi" tên một điệu múa. ◇ Lưu Vũ Tích : "Thể khinh tự vô cốt, Quan giả giai tủng thần" , (Quan chá chi vũ ) Thân mình giống như là không có xương, Người xem (múa chá chi) đều lấy làm kinh dị.
3. § Cũng đọc là "giá".

Từ điển Thiều Chửu

① Cây chá, một thứ cây giống như cây dâu dùng chăn tằm được.
② Chá chi tên một khúc hát múa, cũng đọc là chữ giá.
linh
líng ㄌㄧㄥˊ, lǐng ㄌㄧㄥˇ

linh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tiếng nước chảy)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong suốt, sáng sủa.
2. (Tính) Trong veo (âm thanh). ◇ Lục Cơ : "Âm linh linh nhi doanh nhĩ" (Văn phú ) Âm thanh trong vắt đầy tai.
3. (Tính) Êm ả, nhẹ nhàng. ◎ Như: "linh phong" gió nhẹ, gió hiu hiu.
4. (Danh) Người diễn kịch, phường chèo. § Thông "linh" .
5. (Động) Hiểu rõ. ◇ Hoài Nam Tử : "Thụ giáo nhất ngôn, tinh thần hiểu linh" , (Tu vụ ) Nhận dạy một lời, tinh thần thông hiểu.

Từ điển Thiều Chửu

① Linh linh tiếng nước chảy ve ve.
② Linh nhiên tiếng gió thoảng qua (thổi vèo).
③ Cùng một nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Êm dịu, nhẹ nhàng: Gió mát;
② (thanh) (Tiếng nước chảy) ve ve;
③ Như (bộ );
④ [Líng] (Họ) Linh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ nhẹ nhàng phất phơ — Dáng nước trong.

Từ ghép 1

điều, điệu
diào ㄉㄧㄠˋ, tiáo ㄊㄧㄠˊ, tiào ㄊㄧㄠˋ, zhōu ㄓㄡ

điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chuyển, thay đổi
2. điều chỉnh
3. lên dây (đàn)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "lê quất tảo lật bất đồng vị, nhi giai điều ư khẩu" , 調 lê quất táo dẻ không cùng vị, nhưng đều hợp miệng.
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調 gia vị, "điều quân" 調 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調, "điều đình" 調.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調 đùa bỡn, "điều tiếu" 調 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du : "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 調, (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 調, "nhập thanh điệu" 調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 調 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn : "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 調 (Giả Sinh ) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Điều hòa. Như điều quân 調 hòa đều nhau.
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調.
③ Cười cợt. Như điều hí 調 đùa bỡn, điều tiếu 調 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 調. Nguyễn Du : Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 調 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hòa hợp: 調 Gia vị; 調 Mưa thuận gió hòa;
② Trêu, pha trò, cười cợt: 調 Trêu, chọc ghẹo, tán gái; 調 Nói đùa, pha trò;
③ Hòa giải;
④ Xúi giục. Xem 調 [diào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho hòa hợp — Xem xét, tìm biết — Một âm là Điệu. Xem Điệu.

Từ ghép 19

điệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. điệu, khúc
2. nhử, dử (mồi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "lê quất tảo lật bất đồng vị, nhi giai điều ư khẩu" , 調 lê quất táo dẻ không cùng vị, nhưng đều hợp miệng.
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調 gia vị, "điều quân" 調 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調, "điều đình" 調.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調 đùa bỡn, "điều tiếu" 調 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du : "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 調, (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 調, "nhập thanh điệu" 調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 調 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn : "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 調 (Giả Sinh ) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Điều hòa. Như điều quân 調 hòa đều nhau.
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調.
③ Cười cợt. Như điều hí 調 đùa bỡn, điều tiếu 調 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 調. Nguyễn Du : Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 調 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Luật lệ của âm nhạc — Tiếng nhạc lên xuống — Dời chỗ — Sự tài giỏi.

Từ ghép 17

tháp, đáp
dā ㄉㄚ, tà ㄊㄚˋ

tháp

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rờ mó — Dùng giấy mực mà phóng chữ ở bia đá.

đáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phụ vào
2. treo lên
3. để lẫn lộn
4. áo ngắn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi (xe, thuyền, máy bay, ...), đáp đi. ◎ Như: "đáp xa" ngồi xe, "đáp thuyền" theo thuyền mà đi.
2. (Động) Dựng, gác, bắc. ◎ Như: "đáp kiều" bắc cầu, "đáp trướng bằng" dựng rạp.
3. (Động) Khoác, vắt, treo. ◇ Lâm Bô : "Bộ xuyên tăng kính xuất, Kiên đáp đạo y quy" 穿, (Hồ san tiểu ẩn ) Bước chân xuyên qua lối sư ra, Vai khoác áo đạo về.
4. (Động) Đắp lên, che lại. ◎ Như: "tha thân thượng đáp trứ nhất điều mao thảm" trên mình đắp một tấm chăn chiên.
5. (Động) Nối liền, liên tiếp. ◎ Như: "lưỡng điều điện tuyến dĩ đáp thượng liễu" hai sợi dây điện nối liền với nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tài yếu đáp ngôn, dã sấn thế nhi thủ cá tiếu" , (Đệ tam thập hồi) Muốn tiếp lời, châm vào cho buồn cười.
6. (Động) Móc, dẫn, lôi kéo. ◎ Như: "câu đáp" dẫn dụ. ◇ Thủy hử truyện : "Khô thảo lí thư xuất lưỡng bả nạo câu, chánh bả Thời Thiên nhất nạo câu đáp trụ" , (Đệ tứ thập lục hồi) Trong đám cỏ khô, hai cái câu liêm tung ra móc lấy Thời Thiên lôi đi.
7. (Động) Tham dự, gia nhập. ◎ Như: "đáp hỏa" nhập bọn.
8. (Động) Trộn lẫn, phối hợp. ◎ Như: "lưỡng chủng dược đáp trước phục dụng" hai thứ thuốc trộn với nhau mà uống.
9. (Động) Đè xuống, ấn. ◇ Thanh bình san đường thoại bổn : "Lưỡng biên đáp liễu thủ ấn" (Khoái chủy Lí Thúy Liên kí ) Hai bên (tờ thư) đè tay xuống in dấu tay.
10. (Danh) Áo ngắn. ◇ Liêu trai chí dị : "Duy nhất lão tăng quải đáp kì trung" (Họa bích ) Chỉ có một ông sư già khoác áo ngắn ở trong đó.
11. (Danh) Họ "Đáp".
12. § Thông "tháp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Phụ vào, đáp đi, như đáp xa đạp xe đi, đáp thuyền đáp thuyền đi, v.v.
② Treo lên, vắt lên.
③ Ðể lẫn lộn.
④ Cái áo ngắn.
⑤ Cùng nghĩa với chữ tháp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bắc, dựng, làm: Bắc cầu; Bắc giàn, dựng rạp, làm lều; Chim làm tổ trên cây;
② Khiêng, khênh, nhấc, nhắc: Khiêng cáng, cáng thương; Nhấc cái bàn lên;
③ Vắt, treo lên, đắp lên, phủ, khoác: 竿 Vắt quần áo lên sào phơi; Trên mình đắp (khoác) một tấm chăn chiên;
④ Thêm, góp thêm, nhập lại, ăn khớp: Thêm cả món tiền này cũng không đủ; Hai sợi dây điện đã nhập một; Câu trước không ăn khớp với câu sau;
⑤ Đáp, đi, ngồi: Đáp máy bay; Đi xe ca, đi xe đò; Tàu (thuyền) chở hàng không chở hành khách;
⑥ Để lẫn lộn, trộn lẫn, kèm theo: Trộn (lẫn) thức ăn tinh với thức ăn thô cho gia súc ăn;
⑦ (văn) Như .

Từ ghép 5

hội
kuì ㄎㄨㄟˋ

hội

phồn thể

Từ điển phổ thông

điếc (tai)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Điếc. ◇ Liêu trai chí dị : "Ảo lung hội bất văn" (Anh Ninh ) Bà cụ điếc không nghe được.
2. (Tính) U mê, hồ đồ. ◎ Như: "hôn hội" tối tăm, u mê, không hiểu sự lí. ◇ Bì Nhật Hưu : "Cận hiền tắc thông, cận ngu tắc hội" , (Nhĩ châm ) Ở gần người hiền tài thì thông sáng, ở gần kẻ ngu dốt thì u mê.
3. (Danh) Người bị điếc. ◇ Quốc ngữ : "Ngân âm bất khả sử ngôn, lung hội bất khả sử thính" 使, 使 (Tấn ngữ tứ ) Người câm không thể khiến cho nói được, người điếc không thể khiến cho nghe được.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðiếc, sinh ra đã điếc rồi gọi là hội.
② U mê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Điếc;
② U mê.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điếc từ lúc lọt lòng — Ngu ngơ, chẳng hiểu gì.
mi, my
mí ㄇㄧˊ

mi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con nai. ◇ Mạnh Tử : "Lạc kì hữu mi lộc ngư miết" 鹿 Vui có nai, hươu, cá, ba ba.
2. (Danh) Lông mày. § Thông "mi" . ◇ Tuân Tử : "Diện vô tu mi" (Phi tướng ) Mặt không có râu và lông mày.
3. (Danh) Bờ nước, ven nước. § Thông "mi" . ◇ Thi Kinh : "Bỉ hà nhân tư, Cư hà chi mi" , (Tiểu nhã , Xảo ngôn ) Người nào thế kia, Ở bên bờ nước.
4. (Danh) Họ "Mi".

my

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con nai

Từ điển Thiều Chửu

① Con nai, mỗi năm cũng thay sừng một lần, chỉ khác là sừng hươu thì cuối xuân mới thay mà nai thì sang mùa đông mới thay.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nai (sừng tấm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con nai.
thiển, tiên
cán ㄘㄢˊ, jiān ㄐㄧㄢ, jiàn ㄐㄧㄢˋ, qiǎn ㄑㄧㄢˇ, zàn ㄗㄢˋ

thiển

phồn thể

Từ điển phổ thông

cạn, nông

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nông, cạn (nước không sâu). ◎ Như: "thiển hải" biển nông.
2. (Tính) Chật, nhỏ, hẹp. ◎ Như: "giá cá viện tử thái thiển liễu" cái sân này hẹp quá.
3. (Tính) Ngắn, không lâu, mới. ◎ Như: "thì nhật thượng thiển" ngày giờ ngắn ngủi.
4. (Tính) Không thâm hậu. ◎ Như: "tình thâm duyên thiển" tình sâu duyên mỏng, "giao thiển ngôn thâm" quen biết sơ mà đã có lời thắm thiết.
5. (Tính) Không được tinh thâm, còn ít, còn kém, dễ hiểu. ◎ Như: "thiển cận" nông cạn, "phu thiển" nông trở, thấp hẹp, nông nổi, "giá thiên văn chương hận thiển" bài này rất dễ.
6. (Tính) Nhạt, loãng. ◎ Như: "thiển hoàng" vàng nhạt, "mặc thủy thái thiển" mực loãng quá.
7. (Danh) Họ "Thiển".
8. Một âm là "tiên". (Phó) "Tiên tiên" (nước) chảy xiết. ◇ Khuất Nguyên : "Thạch lại hề tiên tiên, Phi long hề phiên phiên" , (Cửu ca , Tương Quân ) Dòng chảy hề xiết xiết, Rồng bay hề vùn vụt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nông.
② Cái gì không được tinh thâm đều gọi là thiển, như thiển cận nông gần, phu thiển nông trở, đều nói về sự lí thấp hẹp nông nổicả.
③ Mới, như giao thiển ngôn thâm mới chơi đã can khuyên lời thâm thiết.
④ Còn ít, còn kém, còn thiển, như học vấn từng trải đã lâu đã tinh gọi là thâm , mới vào còn non còn kém gọi là thiển cả.
⑤ Một âm nữa tiên. Tiên tiên nước chảy ve ve.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nông, cạn: Cái ao nông; Nước cạn quá;
② Ngắn, chật, hẹp: Cái sân này hẹp quá;
③ Dễ, nông cạn: Bài này rất dễ; Lí thuyết nông cạn;
④ Mới, chưa bao lâu, ít lâu: Mới làm, làm việc chưa được bao lâu; Mới quen nhau đã nói lời thâm thiết;
⑤ Nhạt, loãng: Màu nhạt; Mực loãng quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước cạn. Nông ( trái với sâu ) — Nông cạn — Nhỏ bé, ít ỏi — Dợt, nhạt ( nói về màu sắc ).

Từ ghép 11

tiên

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nông, cạn (nước không sâu). ◎ Như: "thiển hải" biển nông.
2. (Tính) Chật, nhỏ, hẹp. ◎ Như: "giá cá viện tử thái thiển liễu" cái sân này hẹp quá.
3. (Tính) Ngắn, không lâu, mới. ◎ Như: "thì nhật thượng thiển" ngày giờ ngắn ngủi.
4. (Tính) Không thâm hậu. ◎ Như: "tình thâm duyên thiển" tình sâu duyên mỏng, "giao thiển ngôn thâm" quen biết sơ mà đã có lời thắm thiết.
5. (Tính) Không được tinh thâm, còn ít, còn kém, dễ hiểu. ◎ Như: "thiển cận" nông cạn, "phu thiển" nông trở, thấp hẹp, nông nổi, "giá thiên văn chương hận thiển" bài này rất dễ.
6. (Tính) Nhạt, loãng. ◎ Như: "thiển hoàng" vàng nhạt, "mặc thủy thái thiển" mực loãng quá.
7. (Danh) Họ "Thiển".
8. Một âm là "tiên". (Phó) "Tiên tiên" (nước) chảy xiết. ◇ Khuất Nguyên : "Thạch lại hề tiên tiên, Phi long hề phiên phiên" , (Cửu ca , Tương Quân ) Dòng chảy hề xiết xiết, Rồng bay hề vùn vụt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nông.
② Cái gì không được tinh thâm đều gọi là thiển, như thiển cận nông gần, phu thiển nông trở, đều nói về sự lí thấp hẹp nông nổicả.
③ Mới, như giao thiển ngôn thâm mới chơi đã can khuyên lời thâm thiết.
④ Còn ít, còn kém, còn thiển, như học vấn từng trải đã lâu đã tinh gọi là thâm , mới vào còn non còn kém gọi là thiển cả.
⑤ Một âm nữa tiên. Tiên tiên nước chảy ve ve.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tiên — Một âm là Thiển. Xem Thiển.
huy
huī ㄏㄨㄟ

huy

phồn thể

Từ điển phổ thông

bóng (tà huy: bóng chiều)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ánh sáng mặt trời. ◇ Mạnh Giao : "Thùy ngôn thốn thảo tâm, Báo đắc tam xuân huy" , Ai nói lòng tấc cỏ, Báo được ánh sáng mặt trời ba xuân. § Ý nói lòng mẹ thương con như ánh mặt trời mùa xuân ấm áp, khó báo đền được.
2. (Động) Chiếu sáng, soi, rọi. ◇ Vương Dung : "Vân nhuận tinh huy, phong dương nguyệt chí" , (Tam nguyệt tam nhật khúc thủy thi tự ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ánh sáng mặt trời. Mạnh Giao có câu thơ rằng: Thùy ngôn thốn thảo tâm, báo đắc tam xuân huy ai nói lòng tấc cỏ, báo được ơn ba xuân, ý nói ơn cha mẹ khôn cùng, khó báo đền được. Ta thường nói lúc còn cha mẹ là xuân huy là bởi nghĩa đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ánh sáng (mặt trời), nắng, ánh nắng: Ánh nắng (sáng) ban mai; ? Ai nói tấm lòng tấc cỏ, có thể báo đáp được ánh nắng dịu dàng của tiết ba xuân? (Mạnh Giao: Du tử ngâm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh sáng mặt trời — Sáng sủa.

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.