hu, oa, ô, ố
wā ㄨㄚ, wū ㄨ, wù ㄨˋ, yū ㄩ

hu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật dơ bẩn. ◎ Như: "tàng ô nạp cấu" chất chứa dơ bẩn.
2. (Tính) Đục, bẩn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ, "ô thủy" nước đục bẩn.
3. (Tính) Không liêm khiết. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan lại gian tham.
4. (Động) Làm bẩn, vấy bẩn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thối nhi tự vẫn dã, tất dĩ kì huyết ô kì y" 退, (Bất xâm ) Lui về tự đâm cổ, tất máu vấy áo.
5. (Động) Hủy báng. ◎ Như: "ô miệt" vu cáo, bôi nhọ.
6. (Động) Suy vi, suy đồi.
7. Một âm là "oa". (Động) Đào đất. ◎ Như: "oa tôn" đào đất làm ao trữ nước (vì ao có hình như chén rượu nên gọi là "tôn" ).
8. (Danh) Chỗ trũng. ◎ Như: "oa hạ" đất thấp trũng.
9. Một âm là "ố". (Động) Rửa sạch, giặt sạch. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
10. Một âm là "hu". (Tính) Cong queo, bất chính. § Thông "hu" . ◇ Tả truyện : "Tận nhi bất hu" (Thành Công thập tứ niên ) Nói hết cả, không chỗ nào cong queo.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cong queo (như , bộ ).

oa

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật dơ bẩn. ◎ Như: "tàng ô nạp cấu" chất chứa dơ bẩn.
2. (Tính) Đục, bẩn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ, "ô thủy" nước đục bẩn.
3. (Tính) Không liêm khiết. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan lại gian tham.
4. (Động) Làm bẩn, vấy bẩn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thối nhi tự vẫn dã, tất dĩ kì huyết ô kì y" 退, (Bất xâm ) Lui về tự đâm cổ, tất máu vấy áo.
5. (Động) Hủy báng. ◎ Như: "ô miệt" vu cáo, bôi nhọ.
6. (Động) Suy vi, suy đồi.
7. Một âm là "oa". (Động) Đào đất. ◎ Như: "oa tôn" đào đất làm ao trữ nước (vì ao có hình như chén rượu nên gọi là "tôn" ).
8. (Danh) Chỗ trũng. ◎ Như: "oa hạ" đất thấp trũng.
9. Một âm là "ố". (Động) Rửa sạch, giặt sạch. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
10. Một âm là "hu". (Tính) Cong queo, bất chính. § Thông "hu" . ◇ Tả truyện : "Tận nhi bất hu" (Thành Công thập tứ niên ) Nói hết cả, không chỗ nào cong queo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước đục, dơ bẩn. Phàm cái gì không sạch sẽ đều gọi là ô cả, như phẩm hạnh không tốt gọi là tham ô , ti ô , v.v.
② Vấy bẩn.
③ Thấp kém.
④ Một âm là oa. Ðào đất. Chỗ đất thấp trũng gọi là oa hạ .
⑤ Lại một âm là ố. Rửa sạch, giặt sạch.
⑥ Buộc lòng phải gượng theo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lõm xuống;
② Khoe khoang, khoác lác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khoét đất. Xem Oa tôn .

Từ ghép 1

ô

phồn thể

Từ điển phổ thông

bẩn thỉu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật dơ bẩn. ◎ Như: "tàng ô nạp cấu" chất chứa dơ bẩn.
2. (Tính) Đục, bẩn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ, "ô thủy" nước đục bẩn.
3. (Tính) Không liêm khiết. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan lại gian tham.
4. (Động) Làm bẩn, vấy bẩn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thối nhi tự vẫn dã, tất dĩ kì huyết ô kì y" 退, (Bất xâm ) Lui về tự đâm cổ, tất máu vấy áo.
5. (Động) Hủy báng. ◎ Như: "ô miệt" vu cáo, bôi nhọ.
6. (Động) Suy vi, suy đồi.
7. Một âm là "oa". (Động) Đào đất. ◎ Như: "oa tôn" đào đất làm ao trữ nước (vì ao có hình như chén rượu nên gọi là "tôn" ).
8. (Danh) Chỗ trũng. ◎ Như: "oa hạ" đất thấp trũng.
9. Một âm là "ố". (Động) Rửa sạch, giặt sạch. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
10. Một âm là "hu". (Tính) Cong queo, bất chính. § Thông "hu" . ◇ Tả truyện : "Tận nhi bất hu" (Thành Công thập tứ niên ) Nói hết cả, không chỗ nào cong queo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước đục, dơ bẩn. Phàm cái gì không sạch sẽ đều gọi là ô cả, như phẩm hạnh không tốt gọi là tham ô , ti ô , v.v.
② Vấy bẩn.
③ Thấp kém.
④ Một âm là oa. Ðào đất. Chỗ đất thấp trũng gọi là oa hạ .
⑤ Lại một âm là ố. Rửa sạch, giặt sạch.
⑥ Buộc lòng phải gượng theo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhơ, dơ, bẩn: Thuốc tẩy bẩn;
② Không liêm khiết, có hành vi bất chính, gian tà: Tham quan ô lại;
③ Làm bẩn, vấy bẩn, ô nhiễm: Làm bẩn bầu không khí; Làm ô danh;
④ (văn) Nước đọng không chảy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước tù đọng, không lưu thông được. Đục. Nhơ bẩn — Làm bẩn. Vẩy nhơ — Giết đi — Các âm khác là Oa, Ố. Xem các âm này.

Từ ghép 11

phồn thể

Từ điển phổ thông

bẩn thỉu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật dơ bẩn. ◎ Như: "tàng ô nạp cấu" chất chứa dơ bẩn.
2. (Tính) Đục, bẩn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ, "ô thủy" nước đục bẩn.
3. (Tính) Không liêm khiết. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan lại gian tham.
4. (Động) Làm bẩn, vấy bẩn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thối nhi tự vẫn dã, tất dĩ kì huyết ô kì y" 退, (Bất xâm ) Lui về tự đâm cổ, tất máu vấy áo.
5. (Động) Hủy báng. ◎ Như: "ô miệt" vu cáo, bôi nhọ.
6. (Động) Suy vi, suy đồi.
7. Một âm là "oa". (Động) Đào đất. ◎ Như: "oa tôn" đào đất làm ao trữ nước (vì ao có hình như chén rượu nên gọi là "tôn" ).
8. (Danh) Chỗ trũng. ◎ Như: "oa hạ" đất thấp trũng.
9. Một âm là "ố". (Động) Rửa sạch, giặt sạch. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
10. Một âm là "hu". (Tính) Cong queo, bất chính. § Thông "hu" . ◇ Tả truyện : "Tận nhi bất hu" (Thành Công thập tứ niên ) Nói hết cả, không chỗ nào cong queo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước đục, dơ bẩn. Phàm cái gì không sạch sẽ đều gọi là ô cả, như phẩm hạnh không tốt gọi là tham ô , ti ô , v.v.
② Vấy bẩn.
③ Thấp kém.
④ Một âm là oa. Ðào đất. Chỗ đất thấp trũng gọi là oa hạ .
⑤ Lại một âm là ố. Rửa sạch, giặt sạch.
⑥ Buộc lòng phải gượng theo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giặt sạch, rửa sạch;
② Miễn cưỡng làm theo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm nhơ. Vấy bẩn — Trừ bẩn. Trừ vết nhơ — Các âm khác là Oa, Ô. Xem các âm này.

Từ ghép 1

phóng, phỏng
fǎng ㄈㄤˇ

phóng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thăm viếng, hỏi thăm
2. dò xét

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hỏi. ◎ Như: "thái phóng dân tục" xét hỏi tục dân. ◇ Tả truyện : "Sử Nhiễm Hữu phóng chư Trọng Ni" 使 (Ai Công thập nhất niên ) Sai Nhiễm Hữu hỏi Trọng Ni.
2. (Động) Dò xét, điều tra. ◎ Như: "phóng nã" đi dò bắt kẻ phạm tội, "phóng sự" (nhà báo) điều tra, thông tin.
3. (Động) Tìm lục. ◎ Như: "phóng bi" tìm lục các bia cũ, "phóng cổ" tìm tòi cổ tích.
4. (Động) Thăm hỏi, yết kiến. ◎ Như: "tương phóng" cùng đến thăm nhau. ◇ Nguyễn Du : "Tha nhật Nam quy tương hội phóng, Lục Đầu giang thượng hữu tiều ngư" , (Lưu biệt cựu khế Hoàng ) Mai này về Nam, gặp gỡ hỏi thăm nhau, Thì trên sông Lục Đầu đã có người đốn củi, người đánh cá.
5. (Danh) Họ "Phóng".
6. § Còn đọc là "phỏng".

Từ điển Thiều Chửu

① Tới tận nơi mà hỏi. Như thái phóng dân tục xét hỏi tục dân.
② Dò xét. Ði dò những kẻ có tội mà chưa có ai phát giác gọi là phóng nã dò bắt, nhà báo mỗi nơi đặt một người thông tin tức gọi là người phóng sự .
③ Tìm lục. Như phóng bi tìm lục các bia cũ, phóng cổ tìm tòi cổ tích.
④ Đi thăm hỏi, như tương phóng cùng đến thăm nhau. Còn đọc là phỏng. Nguyễn Du : Tha nhật Nam quy tương hội phỏng, Lục Ðầu giang thượng hữu tiều ngư Mai này về Nam, gặp gỡ hỏi thăm nhau, Thì trên sông Lục Ðầu đã có người đốn củi, người đánh cá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thăm: Thăm bạn; Có khách đến thăm;
② Điều tra, phỏng vấn, hỏi han, dò xem, lục tìm, tìm tòi: Điều tra; Phỏng vấn; Lục tìm các bia cũ; Tìm tòi cổ tích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hỏi rộng về nhiều việc — Tìm kiếm — Cũng đọc Phỏng.

Từ ghép 4

phỏng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thăm viếng, hỏi thăm
2. dò xét

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hỏi. ◎ Như: "thái phóng dân tục" xét hỏi tục dân. ◇ Tả truyện : "Sử Nhiễm Hữu phóng chư Trọng Ni" 使 (Ai Công thập nhất niên ) Sai Nhiễm Hữu hỏi Trọng Ni.
2. (Động) Dò xét, điều tra. ◎ Như: "phóng nã" đi dò bắt kẻ phạm tội, "phóng sự" (nhà báo) điều tra, thông tin.
3. (Động) Tìm lục. ◎ Như: "phóng bi" tìm lục các bia cũ, "phóng cổ" tìm tòi cổ tích.
4. (Động) Thăm hỏi, yết kiến. ◎ Như: "tương phóng" cùng đến thăm nhau. ◇ Nguyễn Du : "Tha nhật Nam quy tương hội phóng, Lục Đầu giang thượng hữu tiều ngư" , (Lưu biệt cựu khế Hoàng ) Mai này về Nam, gặp gỡ hỏi thăm nhau, Thì trên sông Lục Đầu đã có người đốn củi, người đánh cá.
5. (Danh) Họ "Phóng".
6. § Còn đọc là "phỏng".

Từ điển Thiều Chửu

① Tới tận nơi mà hỏi. Như thái phóng dân tục xét hỏi tục dân.
② Dò xét. Ði dò những kẻ có tội mà chưa có ai phát giác gọi là phóng nã dò bắt, nhà báo mỗi nơi đặt một người thông tin tức gọi là người phóng sự .
③ Tìm lục. Như phóng bi tìm lục các bia cũ, phóng cổ tìm tòi cổ tích.
④ Đi thăm hỏi, như tương phóng cùng đến thăm nhau. Còn đọc là phỏng. Nguyễn Du : Tha nhật Nam quy tương hội phỏng, Lục Ðầu giang thượng hữu tiều ngư Mai này về Nam, gặp gỡ hỏi thăm nhau, Thì trên sông Lục Ðầu đã có người đốn củi, người đánh cá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thăm: Thăm bạn; Có khách đến thăm;
② Điều tra, phỏng vấn, hỏi han, dò xem, lục tìm, tìm tòi: Điều tra; Phỏng vấn; Lục tìm các bia cũ; Tìm tòi cổ tích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hỏi cho biết. Hỏi rộng về nhiều việc — Tìm hiểu sự việc — Cũng đọc là Phóng. Xem Phóng.

Từ ghép 14

diệp, hiệp
shè ㄕㄜˋ, xié ㄒㄧㄝˊ, yè ㄜˋ

diệp

giản thể

Từ điển phổ thông

lá cây

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cổ văn là chữ "hiệp" . § Vần cổ lầm lạc, người nhà Tống sửa lại các chữ không hợp vần gọi là "hiệp vận" .
2. § Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên huyện: Diệp huyện (ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lá: Lá tre;
② Thời kì, đời: Thời kì cuối thế kỉ 18; Cuối triều Lê;
③ Tờ (như [yè], bộ );
④ [Yè] (Họ) Diệp Xem [xié] (bộ ).

Từ ghép 2

hiệp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cổ văn là chữ "hiệp" . § Vần cổ lầm lạc, người nhà Tống sửa lại các chữ không hợp vần gọi là "hiệp vận" .
2. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Cổ văn là chữ . Vần cổ lầm lạc, người nhà Tống sửa lại các chữ không hợp vần gọi là hiệp vận .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hài hòa, hòa hợp, ăn khớp. Xem [yè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Hiệp .

cổ động

giản thể

Từ điển phổ thông

cổ động
tang, tàng, tàng tạng, táng
cáng ㄘㄤˊ, zāng ㄗㄤ, záng ㄗㄤˊ, zàng ㄗㄤˋ

tang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hay, tốt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, thiện. ◇ Luận Ngữ : "Bất kĩ bất cầu, hà dụng bất tang" , (Tử Hãn ) Chẳng ganh ghét chẳng tham lam, làm việc gì mà chẳng tốt đẹp.
2. (Động) Xưng tụng. ◇ Tấn Thư : "Tịch tuy bất câu lễ giáo, nhiên phát ngôn huyền viễn, khẩu bất tang bĩ nhân vật" , , (Nguyễn Tịch truyện ) (Nguyễn) Tịch tuy không câu nệ lễ giáo, mà lời nói ra sâu xa, miệng không bình luận tốt xấu về người khác.
3. (Động) Thành công. ◇ Tả truyện : "Chấp sự thuận thành vi tang, nghịch vi phủ" , (Tuyên Công thập nhị niên ).
4. (Động) Đè, ấn. § Một thủ pháp diễn tấu ống sáo.
5. (Danh) Tôi tớ, nô tì. ◎ Như: "tang hoạch" tôi tớ. ◇ Tư Mã Thiên : "Thả phù tang hoạch tì thiếp, do năng dẫn quyết, huống bộc chi bất đắc dĩ hồ!" , , (Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư ) Bọn tôi tớ tì thiếp còn biết giữ tiết, tự quyết được, huống hồ kẻ hèn này lại không hiểu cái lẽ có khi bất đắc dĩ phải chết sao!
6. (Danh) Tiền của kiếm được bằng những thủ đoạn bất chánh. § Thông "tang" .
7. (Danh) Tên đất cổ, nay gần khoảng sông "Vị" , thuộc tỉnh Thiểm Tây.
8. (Danh) Họ "Tang".
9. Một âm là "táng". (Động) Chôn, vùi. § Thông "táng" .
10. Một âm là "tàng". § Dạng viết cổ của chữ "tàng" . (Động) Cất, giữ, tồn trữ; ẩn tàng. ◇ Tuân Tử : "Túc quốc chi đạo, tiết dụng dụ dân nhi thiện tàng kì dư" , (Phú quốc ).
11. Một âm là "tạng". § Dạng viết cổ của chữ "tạng" . (Danh) Nội tạng, ngũ tạng. ◇ Hán Thư : "Hấp tân thổ cố dĩ luyện tạng, tôn ý tích tinh dĩ thích thần" , (Vương Cát truyện ).
12. (Danh) Kho chứa. ◇ Hậu Hán Thư : "Hậu liên tuế tai hoang, phủ tạng không hư" , (Trương Vũ truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Hay, tốt.
② Tang hoạch tôi tớ. Tư Mã Thiên : Thả phù tang hoạch tì thiếp, do năng dẫn quyết, huống bộc chi bất đắc dĩ hồ ! bọn tôi tớ tì thiếp còn biết giữ tiết, tự quyết được, huống hồ kẻ hèn này lại không hiểu cái lẽ có khi bất đắc dĩ phải chết sao?

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lành, tốt;
② Tôi tớ, đầy tớ;
③ [Zang] (Họ) Tang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hay giỏi, tốt đẹp — Kẻ đầy tớ — Một âm là Tàng. Xem Tàng.

tàng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tàng — Một âm là Tang. Xem Tang.

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, thiện. ◇ Luận Ngữ : "Bất kĩ bất cầu, hà dụng bất tang" , (Tử Hãn ) Chẳng ganh ghét chẳng tham lam, làm việc gì mà chẳng tốt đẹp.
2. (Động) Xưng tụng. ◇ Tấn Thư : "Tịch tuy bất câu lễ giáo, nhiên phát ngôn huyền viễn, khẩu bất tang bĩ nhân vật" , , (Nguyễn Tịch truyện ) (Nguyễn) Tịch tuy không câu nệ lễ giáo, mà lời nói ra sâu xa, miệng không bình luận tốt xấu về người khác.
3. (Động) Thành công. ◇ Tả truyện : "Chấp sự thuận thành vi tang, nghịch vi phủ" , (Tuyên Công thập nhị niên ).
4. (Động) Đè, ấn. § Một thủ pháp diễn tấu ống sáo.
5. (Danh) Tôi tớ, nô tì. ◎ Như: "tang hoạch" tôi tớ. ◇ Tư Mã Thiên : "Thả phù tang hoạch tì thiếp, do năng dẫn quyết, huống bộc chi bất đắc dĩ hồ!" , , (Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư ) Bọn tôi tớ tì thiếp còn biết giữ tiết, tự quyết được, huống hồ kẻ hèn này lại không hiểu cái lẽ có khi bất đắc dĩ phải chết sao!
6. (Danh) Tiền của kiếm được bằng những thủ đoạn bất chánh. § Thông "tang" .
7. (Danh) Tên đất cổ, nay gần khoảng sông "Vị" , thuộc tỉnh Thiểm Tây.
8. (Danh) Họ "Tang".
9. Một âm là "táng". (Động) Chôn, vùi. § Thông "táng" .
10. Một âm là "tàng". § Dạng viết cổ của chữ "tàng" . (Động) Cất, giữ, tồn trữ; ẩn tàng. ◇ Tuân Tử : "Túc quốc chi đạo, tiết dụng dụ dân nhi thiện tàng kì dư" , (Phú quốc ).
11. Một âm là "tạng". § Dạng viết cổ của chữ "tạng" . (Danh) Nội tạng, ngũ tạng. ◇ Hán Thư : "Hấp tân thổ cố dĩ luyện tạng, tôn ý tích tinh dĩ thích thần" , (Vương Cát truyện ).
12. (Danh) Kho chứa. ◇ Hậu Hán Thư : "Hậu liên tuế tai hoang, phủ tạng không hư" , (Trương Vũ truyện ).

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, thiện. ◇ Luận Ngữ : "Bất kĩ bất cầu, hà dụng bất tang" , (Tử Hãn ) Chẳng ganh ghét chẳng tham lam, làm việc gì mà chẳng tốt đẹp.
2. (Động) Xưng tụng. ◇ Tấn Thư : "Tịch tuy bất câu lễ giáo, nhiên phát ngôn huyền viễn, khẩu bất tang bĩ nhân vật" , , (Nguyễn Tịch truyện ) (Nguyễn) Tịch tuy không câu nệ lễ giáo, mà lời nói ra sâu xa, miệng không bình luận tốt xấu về người khác.
3. (Động) Thành công. ◇ Tả truyện : "Chấp sự thuận thành vi tang, nghịch vi phủ" , (Tuyên Công thập nhị niên ).
4. (Động) Đè, ấn. § Một thủ pháp diễn tấu ống sáo.
5. (Danh) Tôi tớ, nô tì. ◎ Như: "tang hoạch" tôi tớ. ◇ Tư Mã Thiên : "Thả phù tang hoạch tì thiếp, do năng dẫn quyết, huống bộc chi bất đắc dĩ hồ!" , , (Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư ) Bọn tôi tớ tì thiếp còn biết giữ tiết, tự quyết được, huống hồ kẻ hèn này lại không hiểu cái lẽ có khi bất đắc dĩ phải chết sao!
6. (Danh) Tiền của kiếm được bằng những thủ đoạn bất chánh. § Thông "tang" .
7. (Danh) Tên đất cổ, nay gần khoảng sông "Vị" , thuộc tỉnh Thiểm Tây.
8. (Danh) Họ "Tang".
9. Một âm là "táng". (Động) Chôn, vùi. § Thông "táng" .
10. Một âm là "tàng". § Dạng viết cổ của chữ "tàng" . (Động) Cất, giữ, tồn trữ; ẩn tàng. ◇ Tuân Tử : "Túc quốc chi đạo, tiết dụng dụ dân nhi thiện tàng kì dư" , (Phú quốc ).
11. Một âm là "tạng". § Dạng viết cổ của chữ "tạng" . (Danh) Nội tạng, ngũ tạng. ◇ Hán Thư : "Hấp tân thổ cố dĩ luyện tạng, tôn ý tích tinh dĩ thích thần" , (Vương Cát truyện ).
12. (Danh) Kho chứa. ◇ Hậu Hán Thư : "Hậu liên tuế tai hoang, phủ tạng không hư" , (Trương Vũ truyện ).
xoa
chā ㄔㄚ, chá ㄔㄚˊ, chǎ ㄔㄚˇ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ

xoa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắt chéo tay
2. những thứ có đầu toè ra
3. dạng ra, khuỳnh ra
4. cái dĩa, cái nĩa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt tréo tay, chắp tay. ◎ Như: "song thủ giao xoa" bắt tréo hai tay. ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung mông lông địa kiến cá quan nhân bối xoa trước thủ, hành tương xuất lai" , (Đệ thập nhất hồi) Lâm Xung loáng thoáng thấy một vị quan nhân chắp tay sau lưng đi lại.
2. (Động) Đâm, xiên. ◎ Như: "xoa ngư" đâm cá.
3. (Động) Nắm cổ lôi. ◎ Như: "xoa xuất môn khứ" lôi cổ ra khỏi cửa.
4. (Động) Vướng, mắc, hóc, chặn, tắc lại. ◎ Như: "nhất khối cốt đầu xoa tại hầu lung lí" hóc một cái xương trong cổ họng.
5. (Động) Giạng, xòe, dang ra. ◎ Như: "xoa trước song thối" giạng hai chân ra. ◇ Thủy hử truyện : "Giá bà tử thừa trước tửu hưng, xoa khai ngũ chỉ, khứ na Đường Ngưu Nhi kiểm thượng liên đả lưỡng chưởng" , , (Đệ nhị thập nhất hồi) Mụ già say rượu hăng lên, xòe năm ngón tay, tát luôn hai cái vào mặt Đường Ngưu Nhi.
6. (Tính) Rẽ. ◎ Như: "xoa lộ" đường rẽ.
7. (Danh) Vật gì chẽ ra, tỏe ra ở một đầu. ◎ Như: "đao xoa" dao nĩa, "ngư xoa" cái đinh ba để đâm cá. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trần Ứng liệt thành trận thế, phi mã xước xoa nhi xuất" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Trần Ứng dàn xong trận thế, cầm đinh ba tế ngựa đi ra.
8. (Danh) Dấu hai vạch tréo nhau (để xóa bỏ hoặc đánh dấu chỗ sai lầm). ◎ Như: "thác ngộ đích thỉnh đả nhất cá xoa" chỗ sai xin đánh hai vạch chéo.
9. (Danh) § Xem "dược xoa" hay "dạ xoa" (tiếng Phạn "yakkha").

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt tréo tay.
② Cái gì tỏe ra trên đầu gọi là xoa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Tắc lại, ùn lại, ách lại: Đoàn biểu tình ùn lại chắn cả đường;
② Hóc: Hóc xương cá. Xem [cha], [chă].

Từ điển Trần Văn Chánh

Giạng, dang ra, rẽ ra: Giạng háng, dang chân ra. Xem [cha], [chá].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái chĩa, cái nĩa, cái đinh ba: Cái chĩa; Cái đinh ba; Cái nĩa; Cái chĩa (đâm) cá;
② Đâm, xiên: Lấy cái chĩa đâm cá; Lấy nĩa xiên một miếng thịt;
③ Chắp tay, bắt tréo tay: Chắp tay. Xem [chá], [chă].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Các ngón tay đan lại với nhau — Dùng các ngón tay nhón lấy đồ vật — Đâm, xỉa vào dính mà lấy về.

Từ ghép 10

phí, phất
fèi ㄈㄟˋ, fú ㄈㄨˊ

phí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sôi (nước)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sôi. ◎ Như: "cổn phí" sôi sục.
2. (Động) Vọt ra, tuôn trào. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dương thang chỉ phí, bất như khứ tân" , (Đệ tam hồi) (Muốn cho) nước sôi thôi trào ra ngoài, không chi bằng rút bớt củi ra.
3. (Động) Náo động, huyên náo. ◇ Lục Du : "Cổ xúy liên thiên phí ngũ môn, Đăng san vạn cự động hoàng hôn" , (Đinh Dậu thượng nguyên ) Trống nổi liền trời náo động năm cổng, Lên núi muôn đuốc kinh động hoàng hôn.
4. (Tính) Sôi. ◎ Như: "phí thủy" nước sôi.
5. (Tính) Ồn ào, rầm rĩ.
6. Một âm là "phất". (Phó) "Phất phất" trào vọt.

Từ điển Thiều Chửu

① Sôi, như phí thủy nước sôi.
② Một âm là phất. Vọt ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sôi: Nước sôi; Dầu sôi; 便 Sau khi sôi lên vài lần thì để lửa nhỏ cho hơi sắc lại (Tề dân yếu thuật);
② (văn) Vọt ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước vọt lên — Nước sôi sùng sục.

Từ ghép 3

phất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sôi. ◎ Như: "cổn phí" sôi sục.
2. (Động) Vọt ra, tuôn trào. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dương thang chỉ phí, bất như khứ tân" , (Đệ tam hồi) (Muốn cho) nước sôi thôi trào ra ngoài, không chi bằng rút bớt củi ra.
3. (Động) Náo động, huyên náo. ◇ Lục Du : "Cổ xúy liên thiên phí ngũ môn, Đăng san vạn cự động hoàng hôn" , (Đinh Dậu thượng nguyên ) Trống nổi liền trời náo động năm cổng, Lên núi muôn đuốc kinh động hoàng hôn.
4. (Tính) Sôi. ◎ Như: "phí thủy" nước sôi.
5. (Tính) Ồn ào, rầm rĩ.
6. Một âm là "phất". (Phó) "Phất phất" trào vọt.

Từ điển Thiều Chửu

① Sôi, như phí thủy nước sôi.
② Một âm là phất. Vọt ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sôi: Nước sôi; Dầu sôi; 便 Sau khi sôi lên vài lần thì để lửa nhỏ cho hơi sắc lại (Tề dân yếu thuật);
② (văn) Vọt ra.

Từ ghép 1

wǔ ㄨˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

múa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điệu múa, kiểu múa. ◎ Như: "ba lôi vũ" múa cổ điển Âu Châu (dịch âm tiếng Anh "ballet"). ◇ Thái Ung : "Vũ giả, nhạc chi dong dã; ca giả, nhạc chi thanh dã" , ; , (Nguyệt lệnh chương cú ).
2. (Danh) § Thông "Vũ" . Tên một nhạc khúc cổ.
3. (Danh) Họ "Vũ".
4. (Động) Múa (cử động có phép tắc, theo âm nhạc, v.v.). ◎ Như: "ca vũ" múa hát. ◇ Luận Ngữ : "Bát dật vũ ư đình" (Bát dật ).
5. (Động) Huy động, cử động. ◎ Như: "vũ kiếm" múa gươm, "thủ vũ túc đạo" múa tay giậm chân.
6. (Động) Hưng khởi. ◎ Như: "cổ vũ" khua múa.
7. (Động) Bay liệng. ◎ Như: "long tường phượng vũ" rồng bay phượng múa.
8. (Động) Xoay sở, múa may, ngoạn lộng. ◎ Như: "vũ văn" múa may chữ nghĩa, dùng văn chương hiểm hóc mà điên đảo thị phi. ◇ Văn tâm điêu long : "Nhược bất đạt chánh thể, nhi vũ bút lộng văn" , (Nghị đối ).
9. (Động) Hí lộng, đùa cợt. ◇ Liệt Tử : "Vi nhược vũ, bỉ lai giả hề nhược?" , ? (Trọng Ni ) Ta đùa tên này một trận, xem y làm gì?

Từ điển Thiều Chửu

① Múa, cầm cái quạt hay cái nhịp múa theo âm nhạc gọi là vũ.
② Cầm đồ binh diễn các môn võ nghệ cũng gọi là vũ. Như vũ kiếm múa gươm.
③ Hưng khởi. Nhân cái gì nó cảm xúc đến mình mà sinh ra lòng phấn khởi gọi là cổ khua múa. Thủ vũ túc đạo múa tay dậm chân, v.v.
④ Bay liệng. Như long tường phượng vũ rồng bay phượng múa. Khí tượng hớn hở gọi là phi vũ , như mi phi sắc vũ mặt mày hớn hở.
⑤ Biến đổi, lật lọng, làm cho điên đảo thị phi, khiến cho người không can vặn vào đâu được gọi là vũ. Như vũ văn dùng văn chương hiểm hóc mà điên đảo thị phi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhảy múa, khiêu vũ, múa, vũ: Ca múa, ca vũ, múa hát; Múa kiếm; Rồng bay phượng múa;
② Giở trò, giở ngón, chơi, lật lọng, múa may: Múa may chữ nghĩa (văn chương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Múa lên để xem cho đẹp mắt. Td: Vũ khúc. Cung oán ngâm khúc : » Xiêm nghê nọ tả tơi trước gió, áo vũ kia lấp ló trong trăng « ( Áo vũ là áo mặc để múa ) — Múa may giỡn cợt. Td: Vũ lộng — Khen ngợi khuyến khích. Td: Cổ vũ.

Từ ghép 17

thái, thải
cǎi ㄘㄞˇ, cài ㄘㄞˋ

thái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

màu mỡ, đẹp đẽ

Từ điển phổ thông

1. hái, ngắt
2. chọn nhặt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hái, ngắt. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhập san thải dược" (Đệ nhất hồi ) Vào núi hái thuốc.
2. (Động) Lựa, chọn. § Thông "thải" . ◇ Sử Kí : "Thải thượng cổ "Đế" vị hiệu, hiệu viết "Hoàng Đế"" [], [] (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Chọn lấy danh hiệu "Đế" của các vua thời thượng cổ, mà đặt hiệu là "Hoàng Đế".
3. (Động) Sưu tập. ◇ Hán Thư : "Cố cổ hữu thải thi chi quan, vương giả sở dĩ quan phong tục, tri đắc thất, tự khảo chánh dã" , , , (Nghệ văn chí ) Nên xưa có quan sưu tập thơ, vua chúa lấy để xem xét phong tục, biết đắc thất (được hay mất), mà tự khảo sát chính trị vậy.
4. (Động) Khai thác, tiếp thu.
5. (Danh) Lụa màu. ◇ Sử Kí : "Văn thải thiên thất" (Hóa thực liệt truyện ) Lụa hoa văn có màu nghìn xấp.
6. (Danh) Màu sắc. ◎ Như: "tạp thải" năm sắc xen nhau.
7. (Danh) Dáng dấp, vẻ người. ◎ Như: "phong thải" dáng vẻ.
8. (Danh) Văn chương, vẻ đẹp rực rỡ. ◇ Khuất Nguyên : "Chúng bất tri dư chi dị thải" (Cửu chương , Hoài sa ) Chúng nhân không biết vẻ đẹp văn chương rực rỡ dị thường của ta.
9. (Danh) Ngày xưa quan được ăn lộc riêng một ấp gọi là "thải ấp" .
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thái".

Từ điển Thiều Chửu

① Hái, ngắt.
② Lựa chọn. Nay thông dụng chữ thải .
③ Văn sức. Năm sắc xen nhau gọi là tạp thải , dáng dấp người gọi là phong thải . Ngày xưa quan được ăn lộc riêng một ấp gọi là thải ấp . Ta quen đọc là chữ thái.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thái ấp (đất phong cho quan lại thời phong kiến).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hái, bẻ, trảy, ngắt: Hái chè; Bẻ hoa;
② Chọn nhặt, thu nhặt, tiếp thu (dùng như , bộ ): Tiếp thu;
③ Lôi kéo;
④ Vẫy tay ra hiệu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hái. Nhặt lấy — Mầu mỡ. Tốt.

Từ ghép 28

thải

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hái, ngắt. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhập san thải dược" (Đệ nhất hồi ) Vào núi hái thuốc.
2. (Động) Lựa, chọn. § Thông "thải" . ◇ Sử Kí : "Thải thượng cổ "Đế" vị hiệu, hiệu viết "Hoàng Đế"" [], [] (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Chọn lấy danh hiệu "Đế" của các vua thời thượng cổ, mà đặt hiệu là "Hoàng Đế".
3. (Động) Sưu tập. ◇ Hán Thư : "Cố cổ hữu thải thi chi quan, vương giả sở dĩ quan phong tục, tri đắc thất, tự khảo chánh dã" , , , (Nghệ văn chí ) Nên xưa có quan sưu tập thơ, vua chúa lấy để xem xét phong tục, biết đắc thất (được hay mất), mà tự khảo sát chính trị vậy.
4. (Động) Khai thác, tiếp thu.
5. (Danh) Lụa màu. ◇ Sử Kí : "Văn thải thiên thất" (Hóa thực liệt truyện ) Lụa hoa văn có màu nghìn xấp.
6. (Danh) Màu sắc. ◎ Như: "tạp thải" năm sắc xen nhau.
7. (Danh) Dáng dấp, vẻ người. ◎ Như: "phong thải" dáng vẻ.
8. (Danh) Văn chương, vẻ đẹp rực rỡ. ◇ Khuất Nguyên : "Chúng bất tri dư chi dị thải" (Cửu chương , Hoài sa ) Chúng nhân không biết vẻ đẹp văn chương rực rỡ dị thường của ta.
9. (Danh) Ngày xưa quan được ăn lộc riêng một ấp gọi là "thải ấp" .
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thái".

Từ điển Thiều Chửu

① Hái, ngắt.
② Lựa chọn. Nay thông dụng chữ thải .
③ Văn sức. Năm sắc xen nhau gọi là tạp thải , dáng dấp người gọi là phong thải . Ngày xưa quan được ăn lộc riêng một ấp gọi là thải ấp . Ta quen đọc là chữ thái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như nghĩa ① và
② (bộ );
② Sắc thái, dáng dấp, vẻ người: Phong thái;
③ Màu sắc rực rỡ (dùng như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hái, bẻ, trảy, ngắt: Hái chè; Bẻ hoa;
② Chọn nhặt, thu nhặt, tiếp thu (dùng như , bộ ): Tiếp thu;
③ Lôi kéo;
④ Vẫy tay ra hiệu.

Từ ghép 1

khu, khứ, khử
qú ㄑㄩˊ, qù ㄑㄩˋ

khu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. § Tự đây mà đi tới kia gọi là "khứ" , đối với "lai" . ◎ Như: "khứ học hiệu" đi tới trường. ◇ Lí Bạch : "Công thành khứ Ngũ Hồ" (Tặng Vi bí thư Tử Xuân ) Công nghiệp đã làm nên, đi (ngao du) Ngũ Hồ.
2. (Động) Từ bỏ, rời bỏ. ◎ Như: "khứ chức" từ bỏ chức vụ, "khứ quốc" rời xa đất nước.
3. (Động) Chết. ◇ Thang Hiển Tổ : "Đỗ Nha tiểu thư khứ tam niên" (Mẫu đan đình ) Tiểu thư Đỗ Nha mất đã ba năm.
4. (Động) Cách khoảng. ◎ Như: "khứ cổ dĩ viễn" đã cách xa với cổ xưa. ◇ Lí Bạch : "Liên phong khứ thiên bất doanh xích" (Thục đạo nan ) Những ngọn núi liền nhau cách trời không đầy một thước.
5. (Động) Vứt bỏ. ◎ Như: "khứ thủ" bỏ và lấy. ◇ Trang Tử : "Li hình khứ trí" (Đại tông sư ) Lìa hình vứt trí. ◇ Hán Thư : "Đắc Hán thực vật giai khứ chi" (Hung nô truyện thượng ) Được đồ ăn của Hán đều vứt đi.
6. (Động) Bỏ mất. ◇ Sử Kí : "Tư nhân giả, khứ kì cơ dã" , (Lí tướng quân truyện ) Cứ chờ đợi (nay lần mai lữa) thì sẽ bỏ mất thời cơ.
7. (Tính) Đã qua. ◎ Như: "khứ niên" năm ngoái.
8. (Danh) Một trong bốn thanh "bình, thượng, khứ, nhập" , , , . Chữ đọc âm như đánh dấu sắc là "khứ thanh" .
9. (Danh) Họ "Khứ".
10. (Trợ) Biểu thị sự việc đang tiến hành. ◎ Như: "thướng khứ" đi lên, "tiến khứ" đi vào. ◇ Tô Thức : "Chỉ khủng dạ thâm hoa thụy khứ" (Hải đường ) Đêm thâu chỉ ngại hoa yên giấc.
11. (Trợ) Trợ động từ: để. ◎ Như: "đề liễu nhất dũng thủy khứ kiêu hoa" xách một thùng nước để tưới hoa.
12. Một âm là "khử". (Động) Trừ đi, khử đi. ◇ Sử Kí : "Công Thúc vi tướng, thượng Ngụy công chúa, nhi hại Ngô Khởi. Công Thúc chi bộc viết: Khởi dị khử dã" , , . : (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Công Thúc làm tướng quốc, cưới công chúa (vua) Ngụy và gờm Ngô Khởi. Đầy tớ của Công Thúc nói: Trừ khử Khởi cũng dễ.
13. Một âm là "khu". § Thông "khu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði, tự đây mà đi tới kia gọi là khứ.
② Bỏ, như khứ thủ bỏ lấy.
③ Ðã qua, như khứ niên năm ngoái.
④ Một tiếng trong bốn tiếng, chữ nào đọc âm như đánh dấu sắc là khứ thanh.
⑤ Một âm là khu, cùng nghĩa với chữ khu .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

khứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi
2. bỏ
3. đã qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. § Tự đây mà đi tới kia gọi là "khứ" , đối với "lai" . ◎ Như: "khứ học hiệu" đi tới trường. ◇ Lí Bạch : "Công thành khứ Ngũ Hồ" (Tặng Vi bí thư Tử Xuân ) Công nghiệp đã làm nên, đi (ngao du) Ngũ Hồ.
2. (Động) Từ bỏ, rời bỏ. ◎ Như: "khứ chức" từ bỏ chức vụ, "khứ quốc" rời xa đất nước.
3. (Động) Chết. ◇ Thang Hiển Tổ : "Đỗ Nha tiểu thư khứ tam niên" (Mẫu đan đình ) Tiểu thư Đỗ Nha mất đã ba năm.
4. (Động) Cách khoảng. ◎ Như: "khứ cổ dĩ viễn" đã cách xa với cổ xưa. ◇ Lí Bạch : "Liên phong khứ thiên bất doanh xích" (Thục đạo nan ) Những ngọn núi liền nhau cách trời không đầy một thước.
5. (Động) Vứt bỏ. ◎ Như: "khứ thủ" bỏ và lấy. ◇ Trang Tử : "Li hình khứ trí" (Đại tông sư ) Lìa hình vứt trí. ◇ Hán Thư : "Đắc Hán thực vật giai khứ chi" (Hung nô truyện thượng ) Được đồ ăn của Hán đều vứt đi.
6. (Động) Bỏ mất. ◇ Sử Kí : "Tư nhân giả, khứ kì cơ dã" , (Lí tướng quân truyện ) Cứ chờ đợi (nay lần mai lữa) thì sẽ bỏ mất thời cơ.
7. (Tính) Đã qua. ◎ Như: "khứ niên" năm ngoái.
8. (Danh) Một trong bốn thanh "bình, thượng, khứ, nhập" , , , . Chữ đọc âm như đánh dấu sắc là "khứ thanh" .
9. (Danh) Họ "Khứ".
10. (Trợ) Biểu thị sự việc đang tiến hành. ◎ Như: "thướng khứ" đi lên, "tiến khứ" đi vào. ◇ Tô Thức : "Chỉ khủng dạ thâm hoa thụy khứ" (Hải đường ) Đêm thâu chỉ ngại hoa yên giấc.
11. (Trợ) Trợ động từ: để. ◎ Như: "đề liễu nhất dũng thủy khứ kiêu hoa" xách một thùng nước để tưới hoa.
12. Một âm là "khử". (Động) Trừ đi, khử đi. ◇ Sử Kí : "Công Thúc vi tướng, thượng Ngụy công chúa, nhi hại Ngô Khởi. Công Thúc chi bộc viết: Khởi dị khử dã" , , . : (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Công Thúc làm tướng quốc, cưới công chúa (vua) Ngụy và gờm Ngô Khởi. Đầy tớ của Công Thúc nói: Trừ khử Khởi cũng dễ.
13. Một âm là "khu". § Thông "khu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði, tự đây mà đi tới kia gọi là khứ.
② Bỏ, như khứ thủ bỏ lấy.
③ Ðã qua, như khứ niên năm ngoái.
④ Một tiếng trong bốn tiếng, chữ nào đọc âm như đánh dấu sắc là khứ thanh.
⑤ Một âm là khu, cùng nghĩa với chữ khu .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi. Đi xa — Cách xa — Đã qua — Mất đi — Một âm là Khử.

Từ ghép 15

khử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trừ bỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. § Tự đây mà đi tới kia gọi là "khứ" , đối với "lai" . ◎ Như: "khứ học hiệu" đi tới trường. ◇ Lí Bạch : "Công thành khứ Ngũ Hồ" (Tặng Vi bí thư Tử Xuân ) Công nghiệp đã làm nên, đi (ngao du) Ngũ Hồ.
2. (Động) Từ bỏ, rời bỏ. ◎ Như: "khứ chức" từ bỏ chức vụ, "khứ quốc" rời xa đất nước.
3. (Động) Chết. ◇ Thang Hiển Tổ : "Đỗ Nha tiểu thư khứ tam niên" (Mẫu đan đình ) Tiểu thư Đỗ Nha mất đã ba năm.
4. (Động) Cách khoảng. ◎ Như: "khứ cổ dĩ viễn" đã cách xa với cổ xưa. ◇ Lí Bạch : "Liên phong khứ thiên bất doanh xích" (Thục đạo nan ) Những ngọn núi liền nhau cách trời không đầy một thước.
5. (Động) Vứt bỏ. ◎ Như: "khứ thủ" bỏ và lấy. ◇ Trang Tử : "Li hình khứ trí" (Đại tông sư ) Lìa hình vứt trí. ◇ Hán Thư : "Đắc Hán thực vật giai khứ chi" (Hung nô truyện thượng ) Được đồ ăn của Hán đều vứt đi.
6. (Động) Bỏ mất. ◇ Sử Kí : "Tư nhân giả, khứ kì cơ dã" , (Lí tướng quân truyện ) Cứ chờ đợi (nay lần mai lữa) thì sẽ bỏ mất thời cơ.
7. (Tính) Đã qua. ◎ Như: "khứ niên" năm ngoái.
8. (Danh) Một trong bốn thanh "bình, thượng, khứ, nhập" , , , . Chữ đọc âm như đánh dấu sắc là "khứ thanh" .
9. (Danh) Họ "Khứ".
10. (Trợ) Biểu thị sự việc đang tiến hành. ◎ Như: "thướng khứ" đi lên, "tiến khứ" đi vào. ◇ Tô Thức : "Chỉ khủng dạ thâm hoa thụy khứ" (Hải đường ) Đêm thâu chỉ ngại hoa yên giấc.
11. (Trợ) Trợ động từ: để. ◎ Như: "đề liễu nhất dũng thủy khứ kiêu hoa" xách một thùng nước để tưới hoa.
12. Một âm là "khử". (Động) Trừ đi, khử đi. ◇ Sử Kí : "Công Thúc vi tướng, thượng Ngụy công chúa, nhi hại Ngô Khởi. Công Thúc chi bộc viết: Khởi dị khử dã" , , . : (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Công Thúc làm tướng quốc, cưới công chúa (vua) Ngụy và gờm Ngô Khởi. Đầy tớ của Công Thúc nói: Trừ khử Khởi cũng dễ.
13. Một âm là "khu". § Thông "khu" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trừ bỏ đi — Một âm là Khứ.

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.