vận
yùn ㄩㄣˋ

vận

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vần
2. phong nhã

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vần. § Ghi chú: Trong "thanh vận học" , tiếng gì đọc lên hài hòa với tiếng khác đều gọi là "vận". ◎ Như: "công" với "không" là có vần với nhau, "cương" với "khương" là có vần với nhau. Sách ghi chép các vần theo từng mục gọi là "vận thư" sách vần.
2. (Danh) Thanh âm hài hòa. ◎ Như: "cầm vận du dương" tiếng đàn du dương.
3. (Danh) Thần thái, phong độ. ◎ Như: "phong vận do tồn" phong độ vẫn còn.
4. (Tính) Phong nhã. ◎ Như: "vận nhân" người có cốt cách phong nhã.

Từ điển Thiều Chửu

① Vần, tiếng gì đọc lên mà có vần với tiếng khác đều gọi là vận. Như công với không là có vần với nhau, cương với khang là có vần với nhau. Đem các chữ nó có vần với nhau chia ra từng mục gọi là vận thư sách vần. Cuối câu thơ hay câu ca thường dùng những chữ cùng vần với nhau, luật làm thơ thì cách một câu mới dùng một vần, cho nên hai câu thơ gọi là nhất vận (một vần). Lối thơ cổ có khi mỗi câu một vần, có khi chỉ đặt luôn hai ba vần rồi đổi sang vần khác gọi là chuyển vận (chuyển vần khác).
Phong nhã. Người có cốt cách phong nhã gọi là vận nhân . Sự gì do phúc lành mới được gọi là vận sự .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vần, (các) nguyên âm: Vần thơ; Sách vần, vận thư; Một vần; Chuyển vần khác;
② Âm thanh êm dịu: Tiếng đàn du dương;
③ Thú vị, ý nhị, phong nhã, phong vận: Người có cốt cách phong nhã, người có phong vận; Việc phong nhã;
④ [Yùn] (Họ) Vận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòa hợp với — Cái vần trong tiếng nói. Chỉ sự trùng hợp về cách đọc giữa hai tiếng — Dáng dấp đẹp đẽ thanh cao. Td: Phong vận. Phú hỏng thi của Trần Tế Xương: » Thói nhà phong vận, áo hàng tàu khăn nhiễu tím, ô lục soạn xanh «.

Từ ghép 16

bộc
pú ㄆㄨˊ

bộc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. người đầy tớ
2. người cầm cương ngựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầy tớ. ◎ Như: "nô bộc" đầy tớ, "bộc nhân" người hầu hạ.
2. (Danh) Kẻ cầm cương. ◎ Như: Ngày xưa có chức "Thái bộc tự" coi về việc xe ngựa cho vua.
3. (Động) Đánh xe. ◇ Luận Ngữ : "Tử thích Vệ, Nhiễm Hữu bộc" , (Tử Lộ ) (Khổng) Tử tới nước Vệ, Nhiễm Hữu đánh xe.
4. (Đại) Kẻ hèn này. § Lời nói nhún mình dùng trong thư từ. ◇ Tư Mã Thiên : "Bộc hoài dục trần chi nhi vị hữu lộ" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Kẻ hèn này muốn trình bày lẽ đó nhưng chưa có cơ hội.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầy tớ.
② Kẻ cầm cương, ngày xưa có chức Thái bộc tự coi về việc xe ngựa cho vua.
③ Kẻ hèn này, lời thư từ nói nhún mình gọi là bộc.
④ Lóc cóc, như phong trần bộc bộc đi lại lóc cóc, nghĩa là phải xông pha gió bụi, không được nghỉ ngơi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầy tớ;
② (văn) Tôi, kẻ hèn này (từ dùng để khiêm xưng trong thư từ qua lại): Nghe ông bị cháy nhà, tôi lúc mới nghe qua thì giật mình, giữa chừng thì nghi ngờ, cuối cùng lại mừng (Liễu Tôn Nguyên: Hạ thất hỏa thư);
③ (văn) Đi khắp, chạy khắp: Xông pha gió bụi khắp nơi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đày tớ — Tiếng tự xưng khiêm nhường. Có nghĩa là tôi.

Từ ghép 14

bái
bài ㄅㄞˋ

bái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lạy, vái
2. chúc mừng
3. tôn kính

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vái, lạy. ◎ Như: "bái tạ" lạy tạ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kí yếu tác thi, nhĩ tựu bái ngã vi sư" , (Đệ tứ thập bát hồi) Chị đã muốn làm thơ thì phải vái tôi làm thầy.
2. (Động) Thăm hỏi, gặp mặt (tiếng khách sáo). ◎ Như: "hồi bái" thăm đáp, "bái kiến" kính gặp.
3. (Động) Cầu chúc. ◎ Như: "bái thọ" chúc thọ.
4. (Động) Trao chức, phong quan. ◇ Sử Kí : "Bái Hàn Tín vi tướng quốc" (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Phong Hàn Tín làm tướng quốc.
5. (Động) Bẻ cong. ◇ Thi Kinh : "Vật tiễn vật bái" (Thiệu nam , Cam đường ) Đừng xén, đừng bẻ cong (nhánh cây).
6. (Danh) Họ "Bái".
7. (Danh) Phiên âm tiếng Anh "byte" (danh từ chuyên môn điện toán).

Từ điển Thiều Chửu

① Lạy.
② Trao, phong, như phong hầu bái tướng .
③ Bẻ cong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lễ, vái, lạy: Bái tạ, lạy tạ;
② Thăm, chào: Thăm đáp lễ; Thăm nhau;
③ (cũ) Phong, tôn làm, kết nghĩa: (Được vua) phong làm tướng; Kết nghĩa anh em;
④ (văn) Bẻ cong;
⑤ [Bài] (Họ) Bái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạy — Trao chức quan cho người khác — Chịu khuất phục. Xem Bái phục.

Từ ghép 57

phụ
fù ㄈㄨˋ

phụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gò đất
2. to lớn
3. béo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Núi đất, gò đất. ◇ Trương Hiệp : "Đăng thúy phụ, lâm đan cốc" , (Thất mệnh ) Lên gò xanh, đến hang đỏ.
2. (Danh) Đất liền, đại lục. ◇ Thi Kinh : "Như sơn như phụ, Như cương như lăng" , (Tiểu Nhã , Thiên bảo ) Như núi như đất liền, Như đỉnh như gò.
3. (Tính) Thịnh vượng.
4. (Tính) Dồi dào. ◎ Như: "vật phụ dân phong" vật chất dồi dào nhân dân sung túc.
5. (Tính) To lớn. ◎ Như: "khổng phụ" to lớn.
6. (Tính) Yên ổn, an khang. ◇ Tiền Lưu : "Dân an tục phụ" (Đầu long văn ) Dân tục an khang.
7. (Động) Làm cho giàu có, phong phú. ◇ Khổng Tử gia ngữ : "Khả dĩ phụ ngô dân chi tài hề" (Biện nhạc ) Có thể làm cho của cải của dân ta giàu có hề.

Từ điển Thiều Chửu

① Núi đất, đống đất, gò đất.
② To lớn. Nhiều nhõi, thịnh vượng. Như ân phụ giàu có đông đúc.
③ Béo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Gò;
② Đất liền;
③ Dồi dào, to lớn, thịnh vượng: Giàu có đông đúc; Vật chất dồi dào, đời sống nhân dân sung túc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất lớn — To lớn — Núi đất, không có đá — Thịnh, nhiều — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Phụ.
đãng
dàng ㄉㄤˋ, tàng ㄊㄤˋ

đãng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đu đưa, đánh đu
2. chèo thuyền
3. rửa, súc
4. làm hết sạch

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rửa, tẩy rửa. ◇ Tề dân yếu thuật : "Dĩ nhiệt thang sổ đẩu trước úng trung, địch đãng sơ tẩy chi" , (Đồ úng ).
2. (Động) Xung kích, chấn động. ◇ Trang Tử : "Thử tứ lục giả bất đãng hung trung tắc chánh" (Canh Tang Sở ) Bốn cái sáu ấy không làm rung chuyển trong lòng thì tâm thần bình chánh. § "Bốn cái sáu" tức là: (1) sáu bệnh về Chí: quý phú hiển nghiêm danh lợi; (2) sáu bệnh về Tâm: dong động sắc lí khí ý; (3) sáu bệnh về Đức: ố dục hỉ nộ ai lạc; và (4) sáu bệnh về Đạo: khứ tựu thủ dữ tri năng.
3. (Động) Tảo trừ, quét sạch. ◇ Diệp Phương Ái : "Tồi kiên tỏa phong, đãng bỉ mâu tặc" , (Quan lũng bình ).
4. (Động) Xô, đẩy. ◇ Tục thế thuyết : "Tống Nhan Diên Niên hữu ái cơ, phi cơ thực bất bão tẩm bất an, cơ bằng sủng, thường đãng Diên Niên trụy sàng trí tổn, tử tuấn sát chi" , , , , (Hoặc nịch ).
5. (Động) Rung, lắc, dao động. ◎ Như: "đãng chu" đẩy thuyền, chèo thuyền, "đãng thu thiên" lắc xích đu. ◇ Giang Yêm : "Trướng lí xuân phong đãng, Diêm tiền hoàn yến phất" , (Điệu thất nhân thập thủ ).
6. (Động) Giao nhau, thay đổi qua lại. ◇ Dịch Kinh : "Thị cố cương nhu tương ma, bát quái tương đãng" , (Hệ từ thượng ) Cho nên cứng và mềm cọ nhau, giao nhau mà thành bát quái.
7. (Động) Va, chạm, đụng.
8. (Động) Chống đỡ, cưỡng lại. ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Tả Bá Đào mạo vũ đãng phong, hành liễu nhất nhật, y thường đô triêm thấp liễu" , , (Dương Giác Ai tử chiến Kinh Kha ).
9. (Động) Bôi, trát, xoa. ◇ Tân Đường Thư : "Giang, Hoài đa duyên tích tiền, dĩ đồng đãng ngoại, bất doanh cân lượng, bạch giá ích quý" , , , (Thực hóa chí tứ ).
10. (Động) Dung hợp. ◇ Tống Liêm : "Tắc kì tình cảnh tương dung đãng nhi sanh ý dật phát ư hào tố gian" (Bạt Hoàng Lỗ Trực thư ). § "Hào tố" bút và giấy.
11. (Động) Phóng túng, không chịu gò bó. ◇ Trương Huệ Ngôn : "Kì đãng nhi bất phản, ngạo nhi bất lí, chi nhi bất vật" , , (Từ tuyển tự ).
12. (Động) Hâm nóng. § Thông . ◇ Chu Quyền : "Hảo tửu a! Ngã lưỡng cá mãi ta cật, tựu tá nhĩ na lô tử đãng nhất đãng" ! , (Trác Văn Quân tư bôn Tương Như , Đệ tam chiết).
13. (Danh) Cây tre. § Cũng như "đãng" .
14. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, chuyến, lượt, đợt. § Dùng như . ◇ Văn minh tiểu sử : "Bất tri tạm thì thỉnh tha hồi tỉnh, giá cá khuyết tựu thỉnh lão ca khứ tân khổ nhất đãng" , (Đệ lục hồi).
15. (Danh) Họ "Đãng".

Từ điển Thiều Chửu

① Rửa, cái đồ để rửa.
② Rung động.
③ Giao nhau, Dịch Kinh : Thị cố cương nhu tương ma, bát quái tương đãng (Hệ từ thượng ) cho nên cứng và mềm cọ nhau, giao nhau mà thành bát quái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rửa;
② Đồ để rửa;
③ Rung động.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rửa cho sạch — Lay động — Dùng như chữ Đãng .

Từ ghép 2

kình, kính
jìn ㄐㄧㄣˋ, jìng ㄐㄧㄥˋ

kình

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sức mạnh
2. cứng

Từ điển Trần Văn Chánh

Cứng mạnh: Binh mạnh; Cỏ cứng. Xem [jìn].

Từ ghép 2

kính

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cứng, mạnh. ◎ Như: "kính binh" binh mạnh, "kính thảo" cỏ cứng. ◇ Thiền Uyển Tập Anh : "Cao ngạn tật phong tri kính thảo, Bang gia bản đãng thức trung lương" (Viên Chiếu Thiền sư ) Gió lộng bờ cao hay cỏ cứng, Nhà tan nước mất biết trung lương.
2. (Tính) Cứng cỏi, ngay thẳng. ◎ Như: "kính tiết" khí tiết chánh trực.
3. (Danh) Sức mạnh, lực lượng. ◎ Như: "hữu kính" có sức mạnh, "dụng kính" dùng sức.
4. (Danh) Tinh thần, lòng hăng hái. ◎ Như: "giá cá nhân xướng ca chân đái kính" người đó ca hát thật có tinh thần hăng hái.
5. (Danh) Hứng thú, thú vị. ◎ Như: "hạ kì một kính, bất như đả cầu khứ" , đánh cờ không thú bằng chơi bóng.
6. (Danh) Bộ dạng, thái độ. ◎ Như: "thân nhiệt kính" thái độ thân thiết nồng nhiệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cứng, mạnh. Như kính binh binh mạnh, kính thảo cỏ cứng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khỏe, mạnh: Cánh tay anh ấy rất khỏe; Bóp mạnh;
② Hăng, hăng say, hăng hái, mải: Anh ấy làm hăng lắm;
③ Bộ, bộ dạng: Trông bộ dạng anh ta rất ngạo mạn; Trông bộ dạng anh ta yếu thế, chắc không làm nổi đâu;
④ Thú: Chơi cờ không thú bằng chơi bóng. Xem [jìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứng rắn — Sức lực — Đẹp — Ta quen đọc Kình.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Cùng nhau, đồng lòng. ◇ Lỗ Tấn : "Tiện nan dữ chủng chủng nhân hiệp đồng sanh trường, tránh đắc địa vị" 便, (Nhiệt phong , Tùy cảm lục tam lục ) Thì khó cùng với mọi hạng người cùng nhau sinh trưởng, tranh đoạt địa vị.
2. Chỉ đoàn kết thống nhất. ◇ Tam quốc chí : "Ngải tính cương cấp, khinh phạm nhã tục, bất năng hiệp đồng bằng loại" , , (Đặng Ngải truyện ) Ngải tính thô bạo nóng nảy, coi thường nhã nhặn, không biết đoàn kết hòa hợp với đồng bạn.
3. Hiệp trợ, giúp đỡ.
4. Chỉ phối hợp với nhau. ◎ Như: "hiệp đồng động tác" phối hợp hành động.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chung sức cùng lòng.
cường, cưỡng
jiàng ㄐㄧㄤˋ, qiáng ㄑㄧㄤˊ, qiǎng ㄑㄧㄤˇ

cường

giản thể

Từ điển phổ thông

mạnh

Từ điển trích dẫn

1. § Tục dùng như chữ .
2. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Mạnh, cũng như chữ cường .
② Con mọt thóc gạo.
③ Tục dùng như chữ cường

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mạnh, khỏe: Thân thể khỏe mạnh;
② Giỏi, cứng: Anh ấy là một người rất giỏi;
③ Khá: Đời sống ngày một khá hơn;
④ Trên, hơn, già, quá: Già (trên, quá, hơn) một phần ba;
⑤ (văn) Con mọt thóc gạo;
⑥ [Qiáng] (Họ) Cường. Xem [jiàng], [qiăng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [jiàng], [qiáng], [qiăng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Cưỡng lại, không chịu khuất phục: Quật cường. Xem [qiáng], [qiăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Cường .

Từ ghép 29

cưỡng

giản thể

Từ điển phổ thông

gượng, miễn cưỡng

Từ điển phổ thông

1. quan tiền
2. cái địu

Từ điển trích dẫn

1. § Tục dùng như chữ .
2. § Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ép buộc, gò ép: Ép buộc phải cho;
② Gượng: Cười gượng;
③ (văn) Kiên quyết, cực lực, cố sức: Kiên quyết liên minh với họ (Tả truyện: Chiêu công thập tam niên); Cung Chi Kì là người nhu nhược, không dám cực lực can vua (Tả truyện: Hi công nhị niên). Xem [jiàng], [qiáng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Cưỡng lại, không chịu khuất phục: Quật cường. Xem [qiáng], [qiăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Cưỡng — Một âm khác là Cường.

Từ ghép 5

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ tính tình cứng cỏi.

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "cốt ngạnh" .
2. Xương thú và xương cá. Cũng riêng chỉ xương cá.
3. Cốt cách. Tỉ dụ phong cách thơ văn. ◇ Cát Hồng : "Bì phu tiên trạch nhi cốt ngạnh húynh nhược dã" (Bão phác tử , Từ nghĩa ).
4. Tỉ dụ cứng cỏi, cương trực. ◇ Sử Kí : "Phương kim Ngô ngoại khốn ư Sở, nhi nội không vô cốt ngạnh chi thần, thị vô nại ngã hà" , , (Ngô Thái Bá thế gia ).
5. Tỉ dụ người cương trực. ◇ Tân Đường Thư : "Cốt cường tứ chi, cố quân hữu trung thần, vị chi cốt ngạnh" , , (Lí Tê Quân Lí Dong truyện tán ).
6. Chỉ tính khí cương trực. ◇ Cát Hồng : "Nhiên lạc thác chi tử, vô cốt ngạnh nhi hảo tùy tục giả, dĩ thông thử giả vi thân mật, cự thử giả vi bất cung" , , , (Bão phác tử , Tật mậu ).
khâm, khấm
qīn ㄑㄧㄣ, qìn ㄑㄧㄣˋ, yín ㄧㄣˊ

khâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

của vua, thuộc về vua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tôn kính, bội phục. ◎ Như: "khâm ngưỡng" kính trông, "khâm phục" kính phục. ◇ Lí Bạch : "Ngã lai Di kiều thượng, Hoài cổ khâm anh phong" , (Kinh Hạ Bi Di kiều hoài Trương Tử Phòng ) Ta đến trên cầu Di, Thương nhớ thời xưa và bội phục phong cách anh hào.
2. (Danh) Tiếng tôn xưng đối với hoàng đế. ◎ Như: "khâm mệnh" mệnh lệnh của vua, "khâm định" văn tự của vua làm. ◇ Quốc sử quán triều Nguyễn (Việt Nam) soạn: "Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục" .
3. (Danh) Họ "Khâm".

Từ điển Thiều Chửu

① Kính, như khâm ngưỡng kính trông.
② Mệnh của vua sai gọi là khâm mệnh . Văn tự của vua làm gọi là khâm định , v.v.
③ Cong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khâm phục, kính phục: Vô cùng kính phục;
② (cũ) Chỉ việc của vua: Khâm định, do vua soạn; Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục (của Quốc sử quán triều Nguyễn, Việt Nam); Khâm tứ, vua ban;
③ (văn) Cong;
④ [Qin] (Họ) Khâm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính trọng — Tiếng kính trọng dùng để nói về nhà vua. Đoạn trường tân thanh có câu: » Khâm ban sắc chỉ đến nơi rành rành «.

Từ ghép 8

khấm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Khấm và Khấm — Một âm khác là Khâm.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.