hám, đảm
dàn ㄉㄢˋ, hàn ㄏㄢˋ

hám

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ăn năn, hối hận

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hối tiếc, niềm ăn năn. ◎ Như: "di hám" ân hận. ◇ Nguyễn Du : "Bình sinh trực đạo vô di hám" (Âu Dương Văn Trung Công mộ ) Bình sinh theo đường ngay, lòng không có gì hối tiếc.
2. (Danh) Chỉ người mang lòng oán hận. ◇ Tả truyện : "Nhị hám vãng hĩ, phất bị, tất bại" , , (Tuyên Công thập nhị niên ).
3. (Động) Giận, oán hận. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Kí hoàn, tri mẫu hám chi bất dĩ, nhân quỵ tiền thỉnh tử" , , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ).
4. (Tính) Hối hận, không vừa ý. ◎ Như: "hám sự" .
5. Một âm là "đảm". (Tính) Bất an, không yên. ◎ Như: "đảm sảng" thương xót không yên lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Giận, ăn năn.
② Thù giận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiếc, đáng tiếc, hối tiếc, hối hận, ăn năn, (thiếu) sót: Lấy làm đáng tiếc; Thiếu sót; Đáng tiếc;
② (văn) Giận, thù giận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận ghét — Không được vừa lòng.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hối tiếc, niềm ăn năn. ◎ Như: "di hám" ân hận. ◇ Nguyễn Du : "Bình sinh trực đạo vô di hám" (Âu Dương Văn Trung Công mộ ) Bình sinh theo đường ngay, lòng không có gì hối tiếc.
2. (Danh) Chỉ người mang lòng oán hận. ◇ Tả truyện : "Nhị hám vãng hĩ, phất bị, tất bại" , , (Tuyên Công thập nhị niên ).
3. (Động) Giận, oán hận. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Kí hoàn, tri mẫu hám chi bất dĩ, nhân quỵ tiền thỉnh tử" , , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ).
4. (Tính) Hối hận, không vừa ý. ◎ Như: "hám sự" .
5. Một âm là "đảm". (Tính) Bất an, không yên. ◎ Như: "đảm sảng" thương xót không yên lòng.

Từ điển trích dẫn

1. Người dân thường, không có quan tước công danh.
2. Tên nước cổ theo thần thoại. Người ở đó thân thể trắng suốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người thường dân, không có địa vị tiền bạc gì. Cũng gọi Bạch đinh .
tưởng
jiǎng ㄐㄧㄤˇ

tưởng

giản thể

Từ điển phổ thông

khen ngợi, khích lệ công lao

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khen: Bằng khen;
② Thưởng, tưởng lệ, khuyến khích: Tiền thưởng; Phát thưởng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tưởng .

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "bột tốt" .
2. Bò chậm chạp, bò đi. ◇ Trữ Nhân Hoạch : "Xuất môn phóng bộ nhân tranh khán, Bất thị tiền lai bột tốt ông" , (Kiên hồ dư tập , Chu Văn Công túc tật ).
3. Hình dung lời nói bàn bạc thong thả, chậm rãi.
4. Phất phơ, uốn lượn. § Cũng như "bà sa" . ◇ Hồ Túc 宿: "Giang phố âu ách phong tống lỗ, Hà kiều bột tốt liễu thùy đê" , (Triệu Tông Đạo quy liễn hạ ).
phu, phụ, phủ
fǔ ㄈㄨˇ

phu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vỗ, nắm, vuốt. ◇ Tào Thực : "Phủ kiếm tây nam vọng, Tư dục phó Thái San" 西, (Tạp thi ) Vỗ kiếm nhìn về phía tây nam, Nghĩ muốn đi tới núi Thái Sơn.
2. (Động) Đánh, gõ, vả. ◇ Tả truyện : "Công phủ doanh nhi ca" (Tương Công nhị thập ngũ niên ) Công gõ vào cột nhà mà hát.
3. (Động) Đàn tấu. ◇ Tào Thực : "Tương Nga phủ cầm sắt, Tần Nữ xuy sanh vu" , (Tiên nhân thiên ).
4. (Động) Vỗ về, yên ủi. § Thông "phủ" . ◇ Thi Kinh : "Mẫu hề cúc ngã, Phủ ngã súc ngã" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta.
5. (Động) Phủ dụ, an ủy. ◇ Tả truyện : "Vương tuần tam quân, phủ nhi miễn chi" , (Tuyên Công thập nhị niên ) Vua đi xem xét ba quân, phủ dụ và khuyến khích họ.
6. (Động) Ghé, sát gần. ◇ Tây du kí 西: "Tiền nhật lão sư phụ phủ nhĩ đê ngôn, truyền dữ nhĩ đích đóa tam tai biến hóa chi pháp, khả đô hội ma?" , , ? (Đệ nhị hồi) Hôm trước sư phụ ghé tai nói nhỏ với anh, truyền cho phép tránh "tam tai biến hóa", đều làm được cả chứ?
7. (Danh) Cái chuôi.
8. (Danh) Tên một thứ nhạc khí thời xưa. § Tức "bác phủ" .
9. Một âm là "phu". (Danh) Dùng đặt tên người.

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ về.
② Tát, vả.
③ Cái chuôi đồ.
④ Cái chuôi dao.
⑤ Tên một thứ âm nhạc.
⑥ Một âm là phu. Tên một ông thầy thuốc đời vua Hoàng đế là Dư phu.

phụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vỗ về
2. tát, vả
3. cái chuôi, cán

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ về.
② Tát, vả.
③ Cái chuôi đồ.
④ Cái chuôi dao.
⑤ Tên một thứ âm nhạc.
⑥ Một âm là phu. Tên một ông thầy thuốc đời vua Hoàng đế là Dư phu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà đánh — Vỗ nhẹ — Cũng đọc Phủ, và dùng như chữ Phủ .

Từ ghép 1

phủ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vỗ, nắm, vuốt. ◇ Tào Thực : "Phủ kiếm tây nam vọng, Tư dục phó Thái San" 西, (Tạp thi ) Vỗ kiếm nhìn về phía tây nam, Nghĩ muốn đi tới núi Thái Sơn.
2. (Động) Đánh, gõ, vả. ◇ Tả truyện : "Công phủ doanh nhi ca" (Tương Công nhị thập ngũ niên ) Công gõ vào cột nhà mà hát.
3. (Động) Đàn tấu. ◇ Tào Thực : "Tương Nga phủ cầm sắt, Tần Nữ xuy sanh vu" , (Tiên nhân thiên ).
4. (Động) Vỗ về, yên ủi. § Thông "phủ" . ◇ Thi Kinh : "Mẫu hề cúc ngã, Phủ ngã súc ngã" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta.
5. (Động) Phủ dụ, an ủy. ◇ Tả truyện : "Vương tuần tam quân, phủ nhi miễn chi" , (Tuyên Công thập nhị niên ) Vua đi xem xét ba quân, phủ dụ và khuyến khích họ.
6. (Động) Ghé, sát gần. ◇ Tây du kí 西: "Tiền nhật lão sư phụ phủ nhĩ đê ngôn, truyền dữ nhĩ đích đóa tam tai biến hóa chi pháp, khả đô hội ma?" , , ? (Đệ nhị hồi) Hôm trước sư phụ ghé tai nói nhỏ với anh, truyền cho phép tránh "tam tai biến hóa", đều làm được cả chứ?
7. (Danh) Cái chuôi.
8. (Danh) Tên một thứ nhạc khí thời xưa. § Tức "bác phủ" .
9. Một âm là "phu". (Danh) Dùng đặt tên người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vỗ về;
② Tát, vả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một triều đại của Việt Nam, do Lí Bôn khai sáng ( 544 — 602 ), để phân biệt với triều Hậu Lí, do Lí Công Uẩn khai sáng.
mộ
mù ㄇㄨˋ

mộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tuyển mộ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm khắp, chiêu tập. ◎ Như: "mộ binh" mộ lính. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Dĩ vương mệnh tụ chi, tuế phú kì nhị. Mộ hữu năng bộ chi giả" , , (Bộ xà giả thuyết ) Theo lệnh vua sai thu góp (loài rắn đó), mỗi năm dâng nộp hai lần, (nên đi) chiêu mộ những người có tài bắt (rắn).
2. (Động) Xin, quyên. ◎ Như: "mộ hóa" xin bố thí, "mộ quyên" quyên góp.
3. (Danh) § Thông "mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm rộng ra. Treo một cái bảng nói rõ cách thức của mình muốn kén để cho người ta đến ứng nhận gọi là mộ, như mộ binh mộ lính.
② Xin, như mộ hóa thầy tu đi xin ăn, mộ quyên quyên tiền gạo phát chẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mộ, chiêu mộ, tập hợp lại: Chiêu mộ;
② Xin, quyên: Quyên, lạc quyên; Quyên tiền; (Thầy tu) đi xin ăn, đi khất thực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm kiếm rộng rãi khắp nơi — Kêu gọi tới.

Từ ghép 11

giới
jiè ㄐㄧㄝˋ

giới

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khoảng giữa
2. vẩy (cá)
3. bậm bực, bứt rứt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cách, ngăn cách.
2. (Động) Ở vào khoảng giữa hai bên. ◎ Như: "giá tọa san giới ư lưỡng huyện chi gian" trái núi đó ở vào giữa hai huyện.
3. (Động) Làm trung gian. ◎ Như: "giới thiệu" .
4. (Động) Chia cách, li gián.
5. (Động) Giúp đỡ, tương trợ. ◇ Thi Kinh : "Vi thử xuân tửu, Dĩ giới mi thọ" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Làm rượu xuân này, Để giúp cho tuổi thọ.
6. (Động) Bận tâm, lưu ý, lo nghĩ tới. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan thất lộ chi binh, như thất đôi hủ thảo, hà túc giới ý?" , , (Đệ thập thất hồi) Ta coi bảy đạo quân đó, như bảy đống cỏ mục, có đáng gì mà phải lo lắng như vậy?
7. (Động) Nương dựa, nhờ vào. ◇ Tả truyện : "Giới nhân chi sủng, phi dũng dã" , (Văn công lục niên ) Dựa vào lòng yêu của người khác, không phải là bậc dũng.
8. (Động) Làm động tác. § Dùng cho vai kịch hoặc hí khúc thời xưa. ◎ Như: "tiếu giới" làm động tác cười.
9. (Tính) Ngay thẳng, chính trực. ◎ Như: "cảnh giới" ngay thẳng. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương tuy cố bần, nhiên tính giới, cự xuất thụ chi" , (Vương Thành ) Vương tuy nghèo, nhưng tính ngay thẳng, liền lấy ra (cái trâm) đưa cho bà lão.
10. (Tính) Như thế, cái đó. ◎ Như: "sát hữu giới sự" .
11. (Tính) Cứng, chắc, vững. ◇ Dịch Kinh : "Giới ư thạch, bất chung nhật, trinh cát" , , (Dự quái ) (Chí) vững như đá, chẳng đợi hết ngày (mà ứng phó ngay), chính đính, bền tốt.
12. (Danh) Mốc, ranh, mức, biên tế.
13. (Danh) Giới hạn. § Thông "giới" . ◎ Như: "giang giới" ven sông, "nhân các hữu giới" mỗi người có phần hạn của mình.
14. (Danh) Áo giáp, vỏ cứng. ◎ Như: "giới trụ" áo giáp mũ trụ.
15. (Danh) Chỉ sự vật nhỏ bé. § Thông "giới" . ◎ Như: "nhất giới bất thủ" một tơ hào cũng không lấy.
16. (Danh) Động vật có vảy sống dưới nước. ◎ Như: "giới thuộc" loài ở nước có vảy. ◇ Hoài Nam Tử : "Giới lân giả, hạ thực nhi đông trập" , (Trụy hình huấn ) Loài động vật có vảy, mùa hè ăn mà mùa đông ngủ vùi.
17. (Danh) Chỉ người trung gian nghênh tiếp giữa chủ và khách (thời xưa).
18. (Danh) Người đưa tin hoặc truyền đạt tin tức.
19. (Danh) Hành vi hoặc tiết tháo. ◇ Mạnh Tử : "Liễu Hạ Huệ bất dĩ tam công dị kì giới" (Tận tâm thượng ) Ông Liễu Hạ Huệ dù dự hàng tam công cũng chẳng thay đổi tiết tháo của mình.
20. (Danh) Người một chân. ◇ Trang Tử : "Công Văn Hiên kiến hữu sư nhi kinh viết: Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã?" : ? ? (Dưỡng sanh chủ ) Công Văn Hiên thấy quan Hữu Sư liền giật mình nói: Ấy người nào vậy? Làm sao lại một chân vậy?
21. (Danh) Lượng từ: đơn vị chỉ người hoặc đồng tiền. § Tương đương với "cá" . ◎ Như: "nhất giới thư sanh" một người học trò.
22. (Danh) Họ "Giới".

Từ điển Thiều Chửu

① Cõi, ở vào khoảng giữa hai cái gọi là giới. Ngày xưa giao tiếp với nhau, chủ có người thấn mà khách có người giới để giúp lễ và đem lời người bên này nói với người bên kia biết. Như một người ở giữa nói cho người thứ nhất và người thứ ba biết nhau mà làm quen nhau gọi là giới thiệu hay môi giới v.v.
② Giúp, như dĩ giới mi thọ lấy giúp vui tiệc thọ.
③ Áo, như giới trụ áo dày mũ trụ.
④ Có nghĩa là vẩy, như giới thuộc loài ở nước có vẩy.
⑤ Lời tôn quý, như nói em người ta thì tôn là quý giới đệ em tôn quý của ngài.
⑥ Ven bờ, như giang giới ven sông.
⑦ Một người, như nhất giới chi sĩ một kẻ học trò.
⑧ Nhỏ, cùng nghĩa như chữ giới (hạt cải) như tiêm giới nhỏ nhặt, giới ý hơi để ý.
⑨ Bậm bực, như giới giới lòng bậm bực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cương giới, giới tuyến: Không phân giới tuyến bên này bên kia (Thi Kinh);
② Người môi giới, người chuyển lời , Khi chư hầu gặp nhau, quan khanh làm người chuyển lời (Tuân tử);
③ Người giúp việc, phụ tá, trợ thủ: Ngũ Cử làm trợ thủ (Tả truyện);
④ Bên, ven, Bi thương phong khí còn lưu lại bên sông (Khuất Nguyên: Cửu chương);
⑤ Loài có mai (vảy cứng): Tinh anh của loài có mai là con rùa (Đại đới Lễ kí);
⑥ Nằm ở giữa: Quả núi này nằm ở vùng giáp giới hai tỉnh; 使 Khiến ở giữa chỗ hai nước lớn (Tả truyện);
⑦ Cách: Phía sau cách với sông lớn (Hán thư);
⑧ Trợ giúp: Để giúp trường thọ (Thi Kinh: Bân phong, Thất nguyệt);
⑨ Một mình: Cô đơn không hợp quần mà đứng riêng một mình (Trương Hoành: Tư huyền phú);
⑩ Lớn, to lớn: Báo đáp bằng phúc lớn (Thi Kinh); Nhỏ (dùng như ): Không có một họa nhỏ nào (Chiến quốc sách);
⑫ Ngay thẳng: Liễu Hạ Huệ không vì Tam công mà thay đổi tính ngay thẳng của mình (Mạnh tử);
⑬ Một người (lượng từ, hợp thành ): Một kẻ học trò; Nếu có một bề tôi (Thượng thư: Tần thệ);
⑭ Nhờ vào, dựa vào: , Dựa vào sự yêu chuộng của người ta thì không phải là cách làm của người có dũng khí (Tả truyện: Văn công lục niên);
⑮ [Jiè] (Họ) Giới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ranh đất. Bờ cõi — To lớn — Tốt đẹp — Riêng biệt ta. Chẳng hạn Giới đặc ( riêng ra, vượt lên trên ) — Cái áo giáp. Chẳng hạn Giới trụ ( áo và mũ che tên đạn, cũng như Giáp trụ ) — Hạng thứ, hạng dưới — Đứng giữa liên lạc hai bên.

Từ ghép 18

khẩn
jǐn ㄐㄧㄣˇ

khẩn

giản thể

Từ điển phổ thông

căng (dây)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kéo căng, chặt, kín, thắt chặt, vặn chặt: Kéo căng sợi dây này; Buộc chặt quá; Xiết chặt tay anh; Khép kín cửa; Đậy kín chai rượu; Thắt chặt dây lưng; Vặn đinh ốc cho thật chặt;
② Sát, chật, sít, chặt chẽ: Chiếc áo này bó sát người; Tủ kê sát bàn giấy; Đoàn kết chặt chẽ;
③ Bận, vững, liên tiếp: Công tác bận lắm; Nắm vững thì giờ; Liên tiếp giành được nhiều thắng lợi;
⑦ Túng tiền, chật vật, chật hẹp: Tháng này ăn tiêu chật hẹp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 5

khẩn
jǐn ㄐㄧㄣˇ

khẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

căng (dây)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cần kíp, cấp bách. ◎ Như: "khẩn yếu" , "khẩn cấp" đều nghĩa là sự cần kíp cả.
2. (Tính) Quan trọng, nghiêm trọng. ◎ Như: "yếu khẩn sự" việc quan trọng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thỉnh tạm thiểu trụ, hữu khẩn thoại thuyết" , (Đệ tứ thập cửu hồi) Xin hãy tạm dừng một chút, có việc trọng yếu muốn nói.
3. (Tính) Chặt chẽ, khít khao. ◎ Như: "quản đắc ngận khẩn" việc coi sóc rất chặt chẽ.
4. (Tính) Túng thiếu, chật vật. ◎ Như: "sinh hoạt thượng hữu điểm khẩn" cuộc sống có phần chật vật.
5. (Phó) Căng, chặt. ◎ Như: "hệ khẩn hài đái" buộc chặt dây giày. ◇ Nguyễn Du : "Khẩn thúc giáp điệp quần, Thái liên trạo tiểu đĩnh" , (Mộng đắc thái liên ) Buộc chặt quần cánh bướm, Hái sen chèo thuyền con.
6. (Phó) Liên tiếp, không ngừng. ◎ Như: "phong quát đắc khẩn" gió thổi không ngừng.

Từ điển Thiều Chửu

① Trói chặt, căng, đánh sợi soăn mau. Vì thế nên sự gì cần kíp lắm đều gọi là khẩn, như khẩn yếu , khẩn cấp đều nghĩa là sự cần kíp cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kéo căng, chặt, kín, thắt chặt, vặn chặt: Kéo căng sợi dây này; Buộc chặt quá; Xiết chặt tay anh; Khép kín cửa; Đậy kín chai rượu; Thắt chặt dây lưng; Vặn đinh ốc cho thật chặt;
② Sát, chật, sít, chặt chẽ: Chiếc áo này bó sát người; Tủ kê sát bàn giấy; Đoàn kết chặt chẽ;
③ Bận, vững, liên tiếp: Công tác bận lắm; Nắm vững thì giờ; Liên tiếp giành được nhiều thắng lợi;
⑦ Túng tiền, chật vật, chật hẹp: Tháng này ăn tiêu chật hẹp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Các sợi tơ rối rít lại — Buộc lại. Kết hợp lại — gấp rút. Cần thiết.

Từ ghép 10

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.