căn bản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

căn bản, cơ bản

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc rễ — Sự vật — Ngày nay có nghĩa là vốn sẵn.

căn bổn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Gốc rễ (thực vật). ◇ Tề Kỉ : "Căn bổn tự mai côi" (Tường vi ) Gốc rễ từ cây hoa hồng.
2. Bổn nguyên, cơ sở. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô lũy thứ đinh ninh cáo giới: Nhai Đình thị ngô căn bổn. Nhữ dĩ toàn gia chi mệnh, lĩnh thử trọng nhậm" : . , (Đệ cửu thập lục hồi) Ta nhiều lần căn dặn ngươi rằng Nhai Đình là cơ sở của ta. Ngươi lấy cả gia đình cam đoan việc ấy, nhận lấy trách nhiệm nặng nề.
3. Cốt yếu, trọng yếu.
4. Tiền vốn. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Nhược hữu nhất lưỡng nhị lưỡng doanh dư, tiện dã lưu trước ta tố cá căn bổn" , 便 (Quyển nhị thập bát) Nếu có kiếm dư ra một hai lạng bạc, thì giữ lại chút ít làm tiền vốn.

công dẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

héctômét

Từ điển trích dẫn

1. Ba con bò thuần sắc. ◇ Tả truyện : "Giới Cát Lô văn ngưu minh, viết: Thị sanh tam hi, giai dụng chi hĩ" , : , (Hi Công nhị thập cửu niên ).
2. Chỉ ba con vật dùng làm tế lễ. (1) Một thuyết cho là: "nhạn" chim nhạn, "vụ" vịt trời và "trĩ" chim trĩ. (2) Lại có thuyết cho là: "ngưu" bò, "dương" cừu và "thỉ" heo. ◇ Ban Cố : "Ư thị tiến tam hi, hiệu ngũ sinh, lễ thần kì, hoài bách linh" , , , (Đông đô phú ).

bả trì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giữ gìn, duy trì

Từ điển trích dẫn

1. Nắm giữ.
2. Một mình nắm hết quyền hành công việc, không cho người khác tham dự. ◇ Ban Cố : "Bách hiếp chư hầu, bả trì kì chánh" , (Tam hoàng ngũ đế tam vương ngũ bá ) Ức hiếp chư hầu, một mình nắm hết quyền chính.
3. Tiết chế, tằn tiện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá liễu bất đắc! Ngã đả lượng tuy thị Liễn nhi quản sự, tại gia tự hữu bả trì, khởi tri hảo kỉ niên đầu lí dĩ tựu Dần niên dụng liễu Mão niên đích, hoàn thị giá dạng trang hảo khán" ! , , , (Đệ nhất bách lục hồi) Chết thật! Ta tưởng là cháu Liễn coi việc, trong nhà thế nào cũng biết tiết kiệm, ai ngờ mấy năm nay, năm Dần đã tiêu sang tiền năm Mão, thế mà vẫn tô điểm bề ngoài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm giữ sự việc, không cho người khác dự vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giữ mực ngang bằng. Giữ sự công bằng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông thầy cúng, trị được tà ma. Ta cũng gọi là thầy pháp, tức ông thầy cúng có phép thuật. Bài Hàn nho phong vị phí của Nguyễn Công Trứ có câu: » Thầy bà mong dối trá kiếm ăn, lại nghĩ chữ dũng như, phép chi được lừng danh pháp chủ «.

Từ điển trích dẫn

1. Cùng nhau. § Cũng nói "cộng đồng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau, chung nhau. Chỉ một tổ chức rộng lớn bao gồm tất cả những người có cùng một mối liên hệ nào. Cũng chỉ một cuộc hội họp rộng lớn.

Từ điển trích dẫn

1. Lúc trời vừa sáng. § Cũng như "bình đán" , "thiên lượng" , "lê minh" . ◇ Thủy hử truyện : "Bình minh thì phân, Tống Giang thủ trung quân nhân mã, cách thủy lôi cổ nột hảm diêu kì" , , (Đệ ngũ thập thất hồi) Trời tảng sáng, Tống Giang chỉ huy trung quân cho lệnh khua trống ở bờ bên này, phất cờ la ó ầm ĩ.
2. Xem xét công bình, rõ ràng. ◇ Tam Quốc : "Nhược hữu tác gian phạm khoa cập vi trung thiện giả, nghi phó hữu ti luận kì hình thưởng, dĩ chiêu bệ hạ bình minh chi lí" , , (Gia Cát Lượng , Tiền xuất sư biểu ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúc trời vừa sáng. Như Bình đán .

Từ điển trích dẫn

1. Rửa sạch oan ức, đem án kiện bị xử oan khuất sửa lại cho công bình. ☆ Tương tự: "tuyết oan" , "chiêu tuyết" . ◇ Hán Thư : "Mỗi hành huyện lục tù đồ hoàn, kì mẫu triếp vấn Bất Nghi: Hữu sở bình phản, hoạt kỉ hà nhân?" , : , ? ("Tuyển Bất Nghi truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xét lại một vụ án oan ức để cải án.

Từ điển trích dẫn

1. Lập đàn cầu phúc giải trừ tai ương. ◇ Kinh bổn thông tục tiểu thuyết : "Phu nhân lâm hành, tận xuất phòng trung thoa xuyến y sức chi loại, cập sở tàng bảo ngoạn ước sổ thiên kim, bố thí các am viện tự quan, đả tiếu phần hương dĩ tư vong nhi Vương Bàng minh phúc" , , , , ? (Ảo tướng công ẩm hận bán san đường ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.