thuyên
chuò ㄔㄨㄛˋ, quán ㄑㄩㄢˊ

thuyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cỏ thơm
2. cái nơm
3. vải nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ thơm. § Tức "xương bồ" .
2. (Danh) Cái nơm. § Thông "thuyên" .
3. (Danh) Vải mịn nhỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ thơm.
Cái nơm, cùng nghĩa với chữ thuyên .
③ Vải nhỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Cỏ thơm;
② (văn) Cái nơm (dùng như , bộ );
③ (văn) Vải mịn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cỏ thơm — Như Thuyên .
đại, đệ
dì ㄉㄧˋ

đại

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái còng bằng sắt để khóa chân kẻ có tội. Cùm sắt. Cũng đọc Đệ.

đệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. một loại hình cụ như cái cùm chân
2. mang cùm chân
3. chốt trục xe

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Tên gọi cũ của) [yê];
② (văn) Một loại hình cụ như cái cùm chân;
③ Mang cùm chân;
④ Chốt trục xe.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cùm sắt để khóa chân kẻ tội — Như Đệ .
lự
lǜ , lù ㄌㄨˋ

lự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái giũa
2. mài giũa
3. tu tỉnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái giũa.
2. (Danh) Họ "Lự".
3. (Động) Mài giũa.
4. (Động) Tu tỉnh.

Từ điển Thiều Chửu

Cái giũa.
② Mài giũa.
③ Tu tỉnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái giũa;
② Mài giũa;
③ (Ngb) Tu tỉnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mài giũa kim loại — Vật dụng bằng kim loại, dùng để cưa, hoặc mài giũa sừng thú, hoặc các kim loại khác.
mãnh, mẫn
mǐn ㄇㄧㄣˇ, mǐng ㄇㄧㄥˇ

mãnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái mâm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khí cụ dùng để đựng đồ vật. ◎ Như: "khí mãnh" chỉ chung bát, đĩa, chén, mâm... ("oản" , "điệp" , "bôi" , "bàn" ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ, các đồ bát đĩa đều gọi là mãnh.
② Các đồ dùng để đựng đồ vật gì.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Gọi chung các) đồ dùng để đựng, bát đĩa. 【】 khí mãnh [qìmên] Đồ đựng (như bát, đĩa, liễn...): Đồ đựng trong nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bát ăn cơm — Cái chậu — Tên một bộ chữ Trung Hoa.

mẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái mâm
bái, bát, bạt
bá ㄅㄚˊ, pèi ㄆㄟˋ

bái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rễ cỏ.
2. (Danh) Tên cây, hình dạng như cây sư , lá như lá cây đồng .
3. (Danh) Tên một loài cỏ.
4. (Động) Nghỉ ngơi trú ngụ trong bụi cây cỏ. ◇ Thi Kinh : "Tế phí cam đường, Vật tiễn vật phạt, Triệu Bá sở bạt" , , (Thiệu nam , Cam đường ) Sum suê cây cam đường, Đừng cắt đừng chặt, Ông Triệu Bá nghỉ ngơi ở đó. § Ghi chú: xem "đường" .
5. (Động) Trừ cỏ. ◇ Giả Tư Hiệp : "Khu trung thảo sanh, bạt chi" , (Tề dân yếu thuật , Chủng cốc ) Chỗ đất cỏ mọc, diệt trừ đi.
6. (Động) § Thông "bạt" . ◎ Như: "bạt thiệp" .
7. Một âm là "bái". (Danh) Cây "lăng điều" hoa trắng.
8. (Phó) Bay lượn.

Từ điển Thiều Chửu

Cái lều tranh.
② Rễ cỏ.
③ Một âm là bát. Tất bát cây lá lốt.
④ Lại một âm là bái. Hoa lăng tiêu .

bát

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

Cái lều tranh.
② Rễ cỏ.
③ Một âm là bát. Tất bát cây lá lốt.
④ Lại một âm là bái. Hoa lăng tiêu .

bạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái lều tranh
2. rễ cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rễ cỏ.
2. (Danh) Tên cây, hình dạng như cây sư , lá như lá cây đồng .
3. (Danh) Tên một loài cỏ.
4. (Động) Nghỉ ngơi trú ngụ trong bụi cây cỏ. ◇ Thi Kinh : "Tế phí cam đường, Vật tiễn vật phạt, Triệu Bá sở bạt" , , (Thiệu nam , Cam đường ) Sum suê cây cam đường, Đừng cắt đừng chặt, Ông Triệu Bá nghỉ ngơi ở đó. § Ghi chú: xem "đường" .
5. (Động) Trừ cỏ. ◇ Giả Tư Hiệp : "Khu trung thảo sanh, bạt chi" , (Tề dân yếu thuật , Chủng cốc ) Chỗ đất cỏ mọc, diệt trừ đi.
6. (Động) § Thông "bạt" . ◎ Như: "bạt thiệp" .
7. Một âm là "bái". (Danh) Cây "lăng điều" hoa trắng.
8. (Phó) Bay lượn.

Từ điển Thiều Chửu

Cái lều tranh.
② Rễ cỏ.
③ Một âm là bát. Tất bát cây lá lốt.
④ Lại một âm là bái. Hoa lăng tiêu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rễ cỏ;
② Lều tranh;
③ Dừng chân giữa vùng cỏ trống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rễ cỏ.

Từ ghép 1

áp
xiá ㄒㄧㄚˊ, yā ㄧㄚ

áp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cầm cố, nợ, cược, đặt cọc
2. ký tên, đóng dấu
3. áp giải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kí tên, đóng dấu. ◇ Thủy hử truyện : "Thứ tảo, Thanh trường lão thăng pháp tọa, áp liễu pháp thiếp, ủy Trí Thâm quản thái viên" , , , (Đệ lục hồi) Sớm hôm sau, Thanh trường lão lên pháp tòa, kí tên đóng dấu vào pháp thiếp, giao phó cho Lỗ Trí Thâm ra coi sóc vườn rau.
2. (Động) Giam giữ, bắt giữ. ◇ Thủy hử truyện : "Thủ nhất diện đại gia đinh liễu, áp hạ đại lao lí khứ" , (Đệ ngũ thập tam hồi) Lấy gông lớn đóng vào, tống giam (Lí Quỳ) vào nhà lao.
3. (Động) Coi sóc vận chuyển. ◎ Như: "áp tống hóa vật" áp tải hàng hóa.
4. (Động) Nắm giữ, chưởng quản. ◇ Tân Đường Thư : "(Trung thư xá nhân) dĩ lục viên phân áp thượng thư lục tào" (Bách quan chí nhị ) (Trung Thư xá nhân) đem sáu viên quan chia nhau nắm giữ sáu bộ thượng thư.
5. (Động) Đè, chận ép. ◎ Như: "công văn áp tại tha thủ lí" các công văn chận ép ở trong tay ông ta.
6. (Động) Cầm, đợ, đặt cọc. ◎ Như: "để áp" cầm đồ, "điển áp" cầm cố. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bả ngã na cá kim hạng quyển nã xuất khứ, tạm thả áp tứ bách lạng ngân tử" , (Đệ thất thập nhị hồi) Mang hai cái vòng vàng của tôi ra đây, đi cầm tạm lấy bốn trăm lạng bạc.
7. (Động) Gieo vần trong thơ phú. ◎ Như: "áp vận" gieo vần.
8. (Động) Đặt tiền đánh cờ bạc. ◎ Như: "áp bảo" đặt cửa (đánh bạc). ◇ Lỗ Tấn : "Giả sử hữu tiền, tha tiện khứ áp bài bảo" 使, 便 (A Q chánh truyện Q) Nếu mà có tiền thì hắn liền đi đánh bạc.
9. (Danh) Chữ kí hoặc con dấu đóng trên văn kiện hoặc sổ bạ. ◎ Như: "hoạch áp" đóng dấu, kí tên, "thiêm áp" kí tên.
10. (Danh) Cái nẹp mành mành.

Từ điển Thiều Chửu

① Kí, như hoa áp kí chữ để làm ghi.
② Giam giữ, bó buộc, như áp tống , áp giải đều nghĩa là bắt giải đi cả.
③ Ðể làm bảo đảm (cầm). Lấy một vật ngang giá với đồ kia để làm bảo đảm để lấy đồ kia ra gọi là để áp .
④ Thơ phú dùng vần gọi là áp, áp là đè ép vậy.
Cái nẹp mành mành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm, đợ, đặt cọc: Cầm ruộng đi rồi;
② (Tạm) bắt giữ, giam giữ: Cảnh sát đã bắt giữ người gây sự;
③ Giải, áp giải, áp tải: Giải (áp giải) phạm nhân; Áp tải hàng hóa;
④ (văn) Kí (tên): Đánh dấu thay cho chữ kí tên (vì không biết chữ); Kí chữ để làm tin;
⑤ (văn) Dùng chữ cho ăn vần nhau (trong thơ ca).【】áp vận [yayùn] Bắt vần, áp vần, ghép vần, vần với. Cg. [yayùn];
⑥ (văn) Cái nẹp mành mành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết vào, ghi vào, kí tên hoặc đóng dấu vào, nói chung là ghi dấu tích gì để chứng nhận — Cầm cố, cầm thế để lấy tiền — Canh giữ — Đè nén, ép buộc. Dùng như chữ Áp.

Từ ghép 16

giới
jiè ㄐㄧㄝˋ

giới

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khoảng giữa
2. vẩy (cá)
3. bậm bực, bứt rứt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cách, ngăn cách.
2. (Động) Ở vào khoảng giữa hai bên. ◎ Như: "giá tọa san giới ư lưỡng huyện chi gian" trái núi đó ở vào giữa hai huyện.
3. (Động) Làm trung gian. ◎ Như: "giới thiệu" .
4. (Động) Chia cách, li gián.
5. (Động) Giúp đỡ, tương trợ. ◇ Thi Kinh : "Vi thử xuân tửu, Dĩ giới mi thọ" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Làm rượu xuân này, Để giúp cho tuổi thọ.
6. (Động) Bận tâm, lưu ý, lo nghĩ tới. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan thất lộ chi binh, như thất đôi hủ thảo, hà túc giới ý?" , , (Đệ thập thất hồi) Ta coi bảy đạo quân đó, như bảy đống cỏ mục, có đáng gì mà phải lo lắng như vậy?
7. (Động) Nương dựa, nhờ vào. ◇ Tả truyện : "Giới nhân chi sủng, phi dũng dã" , (Văn công lục niên ) Dựa vào lòng yêu của người khác, không phải là bậc dũng.
8. (Động) Làm động tác. § Dùng cho vai kịch hoặc hí khúc thời xưa. ◎ Như: "tiếu giới" làm động tác cười.
9. (Tính) Ngay thẳng, chính trực. ◎ Như: "cảnh giới" ngay thẳng. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương tuy cố bần, nhiên tính giới, cự xuất thụ chi" , (Vương Thành ) Vương tuy nghèo, nhưng tính ngay thẳng, liền lấy ra (cái trâm) đưa cho bà lão.
10. (Tính) Như thế, cái đó. ◎ Như: "sát hữu giới sự" .
11. (Tính) Cứng, chắc, vững. ◇ Dịch Kinh : "Giới ư thạch, bất chung nhật, trinh cát" , , (Dự quái ) (Chí) vững như đá, chẳng đợi hết ngày (mà ứng phó ngay), chính đính, bền tốt.
12. (Danh) Mốc, ranh, mức, biên tế.
13. (Danh) Giới hạn. § Thông "giới" . ◎ Như: "giang giới" ven sông, "nhân các hữu giới" mỗi người có phần hạn của mình.
14. (Danh) Áo giáp, vỏ cứng. ◎ Như: "giới trụ" áo giáp mũ trụ.
15. (Danh) Chỉ sự vật nhỏ bé. § Thông "giới" . ◎ Như: "nhất giới bất thủ" một tơ hào cũng không lấy.
16. (Danh) Động vật có vảy sống dưới nước. ◎ Như: "giới thuộc" loài ở nước có vảy. ◇ Hoài Nam Tử : "Giới lân giả, hạ thực nhi đông trập" , (Trụy hình huấn ) Loài động vật có vảy, mùa hè ăn mà mùa đông ngủ vùi.
17. (Danh) Chỉ người trung gian nghênh tiếp giữa chủ và khách (thời xưa).
18. (Danh) Người đưa tin hoặc truyền đạt tin tức.
19. (Danh) Hành vi hoặc tiết tháo. ◇ Mạnh Tử : "Liễu Hạ Huệ bất dĩ tam công dị kì giới" (Tận tâm thượng ) Ông Liễu Hạ Huệ dù dự hàng tam công cũng chẳng thay đổi tiết tháo của mình.
20. (Danh) Người một chân. ◇ Trang Tử : "Công Văn Hiên kiến hữu sư nhi kinh viết: Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã?" : ? ? (Dưỡng sanh chủ ) Công Văn Hiên thấy quan Hữu Sư liền giật mình nói: Ấy người nào vậy? Làm sao lại một chân vậy?
21. (Danh) Lượng từ: đơn vị chỉ người hoặc đồng tiền. § Tương đương với "cá" . ◎ Như: "nhất giới thư sanh" một người học trò.
22. (Danh) Họ "Giới".

Từ điển Thiều Chửu

① Cõi, ở vào khoảng giữa hai cái gọi là giới. Ngày xưa giao tiếp với nhau, chủ có người thấn mà khách có người giới để giúp lễ và đem lời người bên này nói với người bên kia biết. Như một người ở giữa nói cho người thứ nhất và người thứ ba biết nhau mà làm quen nhau gọi là giới thiệu hay môi giới v.v.
② Giúp, như dĩ giới mi thọ lấy giúp vui tiệc thọ.
③ Áo, như giới trụ áo dày mũ trụ.
④ Có nghĩa là vẩy, như giới thuộc loài ở nước có vẩy.
⑤ Lời tôn quý, như nói em người ta thì tôn là quý giới đệ em tôn quý của ngài.
⑥ Ven bờ, như giang giới ven sông.
⑦ Một người, như nhất giới chi sĩ một kẻ học trò.
⑧ Nhỏ, cùng nghĩa như chữ giới (hạt cải) như tiêm giới nhỏ nhặt, giới ý hơi để ý.
⑨ Bậm bực, như giới giới lòng bậm bực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cương giới, giới tuyến: Không phân giới tuyến bên này bên kia (Thi Kinh);
② Người môi giới, người chuyển lời , Khi chư hầu gặp nhau, quan khanh làm người chuyển lời (Tuân tử);
③ Người giúp việc, phụ tá, trợ thủ: Ngũ Cử làm trợ thủ (Tả truyện);
④ Bên, ven, Bi thương phong khí còn lưu lại bên sông (Khuất Nguyên: Cửu chương);
⑤ Loài có mai (vảy cứng): Tinh anh của loài có mai là con rùa (Đại đới Lễ kí);
⑥ Nằm ở giữa: Quả núi này nằm ở vùng giáp giới hai tỉnh; 使 Khiến ở giữa chỗ hai nước lớn (Tả truyện);
⑦ Cách: Phía sau cách với sông lớn (Hán thư);
⑧ Trợ giúp: Để giúp trường thọ (Thi Kinh: Bân phong, Thất nguyệt);
⑨ Một mình: Cô đơn không hợp quần mà đứng riêng một mình (Trương Hoành: Tư huyền phú);
⑩ Lớn, to lớn: Báo đáp bằng phúc lớn (Thi Kinh); Nhỏ (dùng như ): Không có một họa nhỏ nào (Chiến quốc sách);
⑫ Ngay thẳng: Liễu Hạ Huệ không vì Tam công mà thay đổi tính ngay thẳng của mình (Mạnh tử);
⑬ Một người (lượng từ, hợp thành ): Một kẻ học trò; Nếu có một bề tôi (Thượng thư: Tần thệ);
⑭ Nhờ vào, dựa vào: , Dựa vào sự yêu chuộng của người ta thì không phải là cách làm của người có dũng khí (Tả truyện: Văn công lục niên);
⑮ [Jiè] (Họ) Giới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ranh đất. Bờ cõi — To lớn — Tốt đẹp — Riêng biệt ta. Chẳng hạn Giới đặc ( riêng ra, vượt lên trên ) — Cái áo giáp. Chẳng hạn Giới trụ ( áo và mũ che tên đạn, cũng như Giáp trụ ) — Hạng thứ, hạng dưới — Đứng giữa liên lạc hai bên.

Từ ghép 18

duệ
yì ㄧˋ

duệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con cháu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vệ gấu áo.
2. (Danh) Ven, bờ. ◇ Hoài Nam Tử : "Du ư giang tầm hải duệ" (Nguyên đạo ) Đi chơi ở bến sông bờ biển.
3. (Danh) Dòng dõi, con cháu đời sau. ◎ Như: "hậu duệ" con cháu đời sau. ◇ Nguyễn Du : "Bách man khê động lưu miêu duệ" 谿 (Độ Hoài hữu cảm Hoài Văn Hầu ) Trong các khe động đất Man còn để lại con cháu (của Hàn Tín ).
4. (Danh) Đất xa xôi ngoài biên thùy. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Trích quan khứ nam duệ" (Tự Hành Dương ) Bị biếm quan đi miền biên thùy phía nam.
5. (Danh) Chỉ chung các dân tộc miền biên cương.
6. (Danh) Họ "Duệ".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất ngoài biên thùy.
② Dòng dõi. Như hậu duệ con cháu lâu đời, con cháu xa. Nguyễn Du : Bách man khê động lưu miêu duệ 谿 trong các khe động đất Man còn để lại con cháu (của Hàn Tín).
③ Vệ gấu áo.
④ Tên gọi chung các giống mọi rợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Con cháu, dòng dõi gốc: Con cháu đời sau; Người Mĩ gốc Hoa;
② (văn) Đất ngoài biên thùy;
③ (văn) Bề, bờ: Bốn bề; Bờ biển;
④ (văn) Vệ gấu áo;
⑤ (văn) Tên gọi chung các dân tộc thiểu số bán khai của Trung Quốc;
⑥ [Yì] (Họ] Duệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tà áo — Cái vạt áo — Cái bờ. Cái mép. Chẳng hạn Hải duệ ( bờ biển ) — Cuối. Ở sau — Chỉ con cháu các đời xa.

Từ ghép 10

đậu
dòu ㄉㄡˋ

đậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây đậu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bát tiện bằng gỗ để đựng phẩm vật cúng hoặc các thức dưa, giấm. ◇ Trịnh Huyền : "Tự thiên dụng ngõa đậu" (Tiên ) Tế trời dùng bát đậu bằng đất nung.
2. (Danh) Đỗ, đậu (thực vật). ◎ Như: "hoàng đậu" đậu nành.
3. (Danh) Họ "Đậu".

Từ điển Thiều Chửu

① Bát đậu, cái bát tiện bằng gỗ để đựng phẩm vật cúng hoặc các thức dưa, giấm v.v. Tự thiên dụng ngõa đậu tế trời dùng bát bằng đất nung.
② Đỗ, đậu, một loài thực vật để ăn, như đậu tương, đậu xanh, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đậu, đỗ: Đậu nành, đỗ tương; Lạc đã bóc vỏ đậu phộng;
② (văn) Cái đậu (để đựng đồ cúng thời xưa);
③ [Dòu] (Họ) Đậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bát có chân cao, có nắp đậy, dùng để đựng đồ ăn nấu bằng thịt ( vật dụng thời cổ ) — Hạt đậu, dùng làm thực phẩm.

Từ ghép 16

thường
cháng ㄔㄤˊ, shāng ㄕㄤ, sháng ㄕㄤˊ

thường

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

áo xiêm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xiêm, váy. § Tức là "quần tử" .

Từ điển Thiều Chửu

Cái xiêm

Từ điển Trần Văn Chánh

Xiêm, váy, quần. Xem [shang].

Từ điển Trần Văn Chánh

Quần áo (nói chung): Quần áo. Xem [cháng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái xiêm, cái váy của đàn bà thời xưa. Td: Nghê thường ( cái xiêm bảy màu cầu vồng ).

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.