đa sự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhiều chuyện, lắm sự, hay gây phiền toái

Từ điển trích dẫn

1. Nhiều việc, nhiều chuyện xảy ra, lắm sự biến. ◇ Trang Tử : "Đa nam tử tắc đa cụ, phú tắc đa sự, thọ tắc đa nhục" , , (Thiên địa ) Nhiều con trai thì nhiều sợ, giàu thì nhiều việc, sống lâu thì lắm nhục.
2. Làm nhiều việc thừa, làm những việc không đâu, đa quản nhàn sự . ◇ Trang Tử : "Kim tử kí thượng vô quân hầu hữu ti chi thế, nhi hạ vô đại thần chức sự chi quan, nhi thiện sức lễ nhạc, tuyển nhân luân, dĩ hóa tề dân, bất thái đa sự hồ?" , , , , , (Ngư phủ ) Nay ông đã: trên thì không có quyền thế của thiên tử hay chư hầu có quan ti, dưới thì không có quan viên của đại thần phải giao chức vụ, thế mà tự chuyên sửa lễ nhạc, tuyển lựa nhân luân, để giáo hóa dân chúng, chẳng cũng là làm nhiều chuyện quá sao?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều chuyện, hay dính dấp vào chuyện người khác.

đặc biệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

đặc biệt

Từ điển trích dẫn

1. Không tầm thường, không như số đông. ◎ Như: "giá thứ đích lộ thiên diễn xướng hội tố đắc ngận đặc biệt, hấp dẫn liễu bất thiểu đích quan chúng" , .
2. Khác lạ, khác thường. ◇ Ba Kim : "Tha tẩu đắc ngận mạn. Thân tử diêu diêu hoảng hoảng, đầu biến đắc đặc biệt trọng" . , (Hàn dạ , Cửu).
3. Riêng biệt, đặc ý. ◎ Như: "kim thiên đặc biệt thỉnh chư vị lai thử tụ hội, hướng đại gia thỉnh giáo" , .
4. Càng, lại càng, nhất là. ◇ Lão Xá : "Tha tự hồ ngận bất mãn Lí gia huynh đệ, đặc biệt thị đối Hắc Lí" 滿, (Cản tập , Hắc bạch lí ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Riêng ra, không giống với cái khác.
tạc
zuò ㄗㄨㄛˋ

tạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tủi thẹn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hổ thẹn, xấu hổ. ◇ Mạnh Tử : "Ngưỡng bất quý ư thiên, phủ bất tạc ư nhân" , (Tận tâm thượng ) Ngẩng lên không thẹn với trời, cúi xuống không hổ với người.
2. (Động) Biến sắc mặt. ◎ Như: "nhan sắc vô tạc" vẻ mặt không đổi.

Từ điển Thiều Chửu

① Tủi thẹn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xấu hổ, tủi thẹn, hổ thẹn: Xấu hổ, hổ thẹn, thẹn, thẹn thùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hổ thẹn — Sắc mặt thay đổi vì thẹn.

Từ ghép 1

hiện, kiến
jiàn ㄐㄧㄢˋ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

hiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

tỏ rõ, hiện ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấy, trông thấy. ◎ Như: "hiển nhi dị kiến" rõ ràng dễ thấy, "tương kiến hận vãn" tiếc rằng biết nhau quá muộn. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
2. (Động) Bái phỏng, xin gặp (có ý kính trọng). ◎ Như: "yết kiến" , "bái kiến" .
3. (Động) Gặp gỡ, hội ngộ, tiếp đãi. ◇ Sử Kí : "Tần vương tọa Chương Đài, kiến Tương Như" , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Vua Tần ngự ở (hành cung) Chương Đài tiếp kiến Tương Như.
4. (Động) Xem. ◎ Như: "kiến thượng" xem trên.
5. (Động) Gặp phải, đụng, chạm. ◎ Như: "kiến thủy tức dong" gặp phải nước liền tan.
6. (Động) Bị, được (thể bị động). ◎ Như: "kiến nghi" bị ngờ, "kiến hại" bị hại. ◇ Sử Kí : "Tín nhi kiến nghi, trung nhi bị báng" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Chân tín mà bị ngờ vực, trung mà bị gièm pha. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tâm hoan hỉ sung mãn, Như cam lộ kiến quán" 滿, (Thụ học vô học nhân kí phẩm đệ cửu ) Trong lòng tràn ngập vui mừng, Như được rưới nước cam lộ.
7. (Danh) Chỗ hiểu tới, điều hiểu thấy. ◎ Như: "thiển kiến" sự hiểu biết nông cạn, "thiên kiến" ý kiến thiện lệch, "viễn kiến" cái thấy xa rộng.
8. (Danh) Họ "Kiến".
9. (Phó) Có chiều hướng, có xu hướng. ◎ Như: "nhật kiến hảo chuyển" từ từ biến chuyển tốt đẹp hơn, "nhật kiến hưng vượng" mỗi ngày dần dà hưng vượng hơn lên.
10. (Phó) Đặt trước động từ, biểu thị chủ thể là đối tượng của hành động. ◎ Như: "thỉnh vật kiến tiếu" xin đừng cười tôi, "thỉnh đa kiến lượng" xin thể tình cho tôi. ◇ Sưu thần hậu kí : "Dĩ thử cẩu kiến dữ, tiện đương tương xuất" , 便 (Quyển cửu) Cho tôi con chó này, tôi sẽ cứu anh ra.
11. Một âm là "hiện". (Động) Tỏ rõ, hiện ra. § Cũng như "hiện" . ◇ Đỗ Phủ : "Ô hô! hà thì nhãn tiền đột ngột hiện thử ốc, Ngô lư độc phá thụ đống tử diệc túc" ! , (Mao ốc vi thu phong Sở phá ca ) Ôi, bao giờ nhà ấy chợt xuất hiện ngay trước mắt, Riêng ta nhà nát, bị chết cóng, ta cũng mãn nguyện. ◇ Luận Ngữ : "Thiên hạ hữu đạo tắc hiện, vô đạo tắc ẩn" , (Thái Bá ) Thiên hạ có đạo, thì ra làm quan, còn như thiên hạ vô đạo, thì ở ẩn.
12. (Động) Tiến cử, giới thiệu. ◇ Tả truyện : "Tề Báo hiện Tống Lỗ ư Công Mạnh" (Chiêu Công nhị thập niên ) Tề Báo tiến cử Tống Lỗ lên Công Mạnh.
13. (Tính) Nay, bây giờ, hiện tại. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Hiện niên tam thập ngũ tuế" (Ma hợp la , Đệ tam chiết) Năm nay ba mươi lăm tuổi.
14. (Tính) Hiện có, sẵn có. ◇ Sử Kí : "Sĩ tốt thực dụ thục, quân vô hiện lương" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Sĩ tốt ăn ăn khoai, đậu, quân không có lương thực sẵn sàng.
15. (Danh) Cái trang sức ngoài quan tài (thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Thấy, mắt trông thấy.
② Ý biết, như kiến địa chỗ biết tới, kiến giải chỗ hiểu biết, v.v.
③ Yết kiến. Như tham kiến vào hầu.
④ Bị. Như kiến nghi bị ngờ, kiến hại bị hại, v.v.
⑤ Một âm là hiện. Tỏ rõ, hiện ra. Như thiên hạ hữu đạo tắc hiện thiên hạ có đạo thì ra làm quan mà làm vẻ vang ở đời.
⑥ Tiến cử.
⑦ Cái trang sức ngoài áo quan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tỏ rõ, hiện ra (dùng như , bộ ): Thiên hạ có đạo thì ra làm quan để được vẻ vang;
② Tiến cử;
③ Đồ trang sức ngoài quan tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hiện — Một âm là Kiến. Xem Kiến.

Từ ghép 1

kiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

gặp, thấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấy, trông thấy. ◎ Như: "hiển nhi dị kiến" rõ ràng dễ thấy, "tương kiến hận vãn" tiếc rằng biết nhau quá muộn. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
2. (Động) Bái phỏng, xin gặp (có ý kính trọng). ◎ Như: "yết kiến" , "bái kiến" .
3. (Động) Gặp gỡ, hội ngộ, tiếp đãi. ◇ Sử Kí : "Tần vương tọa Chương Đài, kiến Tương Như" , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Vua Tần ngự ở (hành cung) Chương Đài tiếp kiến Tương Như.
4. (Động) Xem. ◎ Như: "kiến thượng" xem trên.
5. (Động) Gặp phải, đụng, chạm. ◎ Như: "kiến thủy tức dong" gặp phải nước liền tan.
6. (Động) Bị, được (thể bị động). ◎ Như: "kiến nghi" bị ngờ, "kiến hại" bị hại. ◇ Sử Kí : "Tín nhi kiến nghi, trung nhi bị báng" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Chân tín mà bị ngờ vực, trung mà bị gièm pha. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tâm hoan hỉ sung mãn, Như cam lộ kiến quán" 滿, (Thụ học vô học nhân kí phẩm đệ cửu ) Trong lòng tràn ngập vui mừng, Như được rưới nước cam lộ.
7. (Danh) Chỗ hiểu tới, điều hiểu thấy. ◎ Như: "thiển kiến" sự hiểu biết nông cạn, "thiên kiến" ý kiến thiện lệch, "viễn kiến" cái thấy xa rộng.
8. (Danh) Họ "Kiến".
9. (Phó) Có chiều hướng, có xu hướng. ◎ Như: "nhật kiến hảo chuyển" từ từ biến chuyển tốt đẹp hơn, "nhật kiến hưng vượng" mỗi ngày dần dà hưng vượng hơn lên.
10. (Phó) Đặt trước động từ, biểu thị chủ thể là đối tượng của hành động. ◎ Như: "thỉnh vật kiến tiếu" xin đừng cười tôi, "thỉnh đa kiến lượng" xin thể tình cho tôi. ◇ Sưu thần hậu kí : "Dĩ thử cẩu kiến dữ, tiện đương tương xuất" , 便 (Quyển cửu) Cho tôi con chó này, tôi sẽ cứu anh ra.
11. Một âm là "hiện". (Động) Tỏ rõ, hiện ra. § Cũng như "hiện" . ◇ Đỗ Phủ : "Ô hô! hà thì nhãn tiền đột ngột hiện thử ốc, Ngô lư độc phá thụ đống tử diệc túc" ! , (Mao ốc vi thu phong Sở phá ca ) Ôi, bao giờ nhà ấy chợt xuất hiện ngay trước mắt, Riêng ta nhà nát, bị chết cóng, ta cũng mãn nguyện. ◇ Luận Ngữ : "Thiên hạ hữu đạo tắc hiện, vô đạo tắc ẩn" , (Thái Bá ) Thiên hạ có đạo, thì ra làm quan, còn như thiên hạ vô đạo, thì ở ẩn.
12. (Động) Tiến cử, giới thiệu. ◇ Tả truyện : "Tề Báo hiện Tống Lỗ ư Công Mạnh" (Chiêu Công nhị thập niên ) Tề Báo tiến cử Tống Lỗ lên Công Mạnh.
13. (Tính) Nay, bây giờ, hiện tại. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Hiện niên tam thập ngũ tuế" (Ma hợp la , Đệ tam chiết) Năm nay ba mươi lăm tuổi.
14. (Tính) Hiện có, sẵn có. ◇ Sử Kí : "Sĩ tốt thực dụ thục, quân vô hiện lương" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Sĩ tốt ăn ăn khoai, đậu, quân không có lương thực sẵn sàng.
15. (Danh) Cái trang sức ngoài quan tài (thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Thấy, mắt trông thấy.
② Ý biết, như kiến địa chỗ biết tới, kiến giải chỗ hiểu biết, v.v.
③ Yết kiến. Như tham kiến vào hầu.
④ Bị. Như kiến nghi bị ngờ, kiến hại bị hại, v.v.
⑤ Một âm là hiện. Tỏ rõ, hiện ra. Như thiên hạ hữu đạo tắc hiện thiên hạ có đạo thì ra làm quan mà làm vẻ vang ở đời.
⑥ Tiến cử.
⑦ Cái trang sức ngoài áo quan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấy, trông thấy: Điều tai nghe mắt thấy;
② Xem: 125 Xem trang 125 tập V ;
③ Thăm: Anh ấy muốn đến thăm anh;
④ Gặp, tiếp, yết kiến: Tôi không muốn gặp anh ấy; Tiếp khách;
⑤ Ý kiến: Không được khư khư giữ ý kiến của mình;
⑥ (văn) Bị, được: Bị chê cười; Được khoan thứ;
⑦ (trợ): Trông thấy; Không nghe rõ;
⑧ (văn) Tôi (dùng như đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, ở vị trí của tân ngữ và đặt trước động từ): 便 Cho tôi con chó này, tôi sẽ cứu anh ra (Sưu thần hậu kí);
⑨ (văn) Hiện đang: Ông Võ liền viết thư trả lời: Đứa trẻ đang còn sống, chưa chết (Hán thư: Ngoại thích truyện);
⑩ [Jiàn] (Họ) Kiến. Xem , [xiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấy. Mắt nhìn thấy — Chỉ sự hiểu biết — Gặp gỡ, gặp mặt — Bị. Phải chịu — Một âm khác là Hiện — Một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 58

bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bái kiến 拜見bất kiến kinh truyện 不見經傳bất kiến quan tài bất lạc lệ 不見棺材不落淚bệ kiến 陛見biên kiến 邊見các chấp sở kiến 各執所見các trì kỉ kiến 各持己見chàng kiến 撞見chấp kiến 執見chính kiến 政見chủng quyết chửu kiến 踵決肘見chứng kiến 證見chước kiến 灼見dẫn kiến 引見dị kiến 異見dự kiến 預見dương trình kí kiến 洋程記見định kiến 定見đoản kiến 短見hội kiến 會見huyệt kiến 穴見kiến bối 見背kiến địa 見地kiến giải 見解kiến hiệu 見効kiến hiệu 見效kiến ngoại 見外kiến thức 見識kiến tiền 見錢kiến tiểu 見小kiến tính 見性kiến xỉ 見齒lậu kiến 陋見mậu kiến 謬見mộng kiến 夢見mục kiến 目見ngọa kiến 卧見nhất kiến 一見nhất kiến như cố 一見如故phát kiến 發見quả kiến 寡見quản kiến 管見sáng kiến 創見sở kiến 所見tái kiến 再見thành kiến 成見thiên kiến 偏見thiển kiến 淺見tiên kiến 先見tiếp kiến 接見tràng kiến 撞見triệu kiến 召見triều kiến 朝見tương kiến 相見ý kiến 意見yến kiến 宴見yết kiến 謁見

Từ điển trích dẫn

1. Oán trách. ◇Ứng Thiệu : "Thị cố quân tử ách cùng nhi bất mẫn, vinh nhục nhi bất cẩu, lạc thiên tri mệnh vô oán vưu yên" , , (Phong tục thông , Cùng thông tự ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận trách ( Oán thiên vưu nhân: Giận trời trách người, thái độ của kẻ thất bại mà kém hiểu biết ). Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Hẳn bền lòng chớ chút oán vưu, thời chí hỹ ngư long biến hóa «.
bá, bách, mạch
bǎi ㄅㄞˇ, bó ㄅㄛˊ, mò ㄇㄛˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trăm (số mục). ◇ Trang Tử : "Khách văn chi, thỉnh mãi kì phương bách kim" , (Tiêu dao du ) Khách nghe chuyện, xin mua phương thuốc đó trăm lạng vàng.
2. (Danh) Họ "Bách".
3. (Tính) Nhiều. ◎ Như: "bách tính" trăm họ, dân chúng.
4. (Tính) Gấp trăm lần.
5. § Có khi đọc là "bá".
6. Một âm là "mạch". (Danh) Cố gắng, gắng sức. ◇ Tả truyện : "Cự dược tam mạch, khúc dũng tam mạch" , (Hi Công nhị thập bát niên ) Nhảy ra xa, ba phen gắng sức, cong chân nhảy lên, ba phen gắng sức.

Từ điển Thiều Chửu

① Trăm.
② Nhiều, như bách tính trăm họ.
③ Gấp trăm lần. Có khi đọc là chữ bá.
④ Một âm là mạch. Cố gắng, như cự dược tam mạch gắng nhảy ba bận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trăm, bách: Một trăm đồng; Cửa hàng bách hóa;
② Nhiều, đủ điều, lắm, muôn: Trăm họ, bá tánh, dân chúng; Làm khó dễ đủ điều; Trong lúc trăm công nghìn việc;
③ Gấp trăm. Xem [bó].

Từ điển Trần Văn Chánh

】Bá Sắc [Bósè] Huyện Bá Sắc (thuộc Khu tự trị dân tộc Choang ở Quảng Tây, Trung Quốc). Xem [băi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Bách. Xem vần Bách — Một âm khác là Mạch.

Từ ghép 91

bá đa lộc 百多祿bá quan 百官bách bát chung 百八鐘bách bát phiền não 百八煩惱bách biến 百變bách bộ 百步bách bổ 百補bách bộ xuyên dương 百步穿楊bách bộ xuyên dương 百部穿楊bách cảm 百感bách cảm giao tập 百感交集bách chiến 百戰bách chiến bách thắng 百戰百勝bách chiết 百折bách chiết bất hồi 百折不回bách chiết thiên hồi 百折千回bách chiết thiên ma 百折千磨bách cốc 百穀bách công 百工bách diệp 百葉bách diệp song 百葉窗bách đại 百代bách gia 百家bách giải 百解bách hạnh 百行bách hóa 百貨bách hóa 百货bách hoa mật 百花蜜bách hoa sinh nhật 百花生日bách hoa tửu 百花酒bách hoa vương 百花王bách hộ 百戶bách hợp 百合bách hợp khoa 百合科bách kế 百計bách kết y 百結衣bách khoa 百科bách khoa toàn thư 百科全书bách khoa toàn thư 百科全書bách khoa từ điển 百科辭典bách lí 百里bách lí tài 百里才bách linh 百靈bách linh điểu 百靈鳥bách lượng 百兩bách mộ đại 百慕大bách nạp 百衲bách nạp bản 百納本bách nạp y 百納衣bách nghệ 百藝bách nhãn lê 百眼莉bách nhẫn 百忍bách nhất 百一bách nhật 百日bách nhật hồng 百日紅bách nhật khái 百日咳bách niên 百年bách niên giai lão 百年偕老bách niên hảo hợp 百年好合bách phát bách trúng 百發百中bách phân 百分bách phân pháp 百分法bách phân suất 百分率bách phương 百芳bách quan 百官bách tật 百疾bách thanh điểu 百聲鳥bách thảo 百草bách thảo sương 百草霜bách thần 百神bách thế 百世bách thế sư 百世師bách thiệt điểu 百舌鳥bách thú 百獸bách tính 百姓bách tối 百晬bách túc 百足bách tuế 百歲bách tuế chi hậu 百歲之後bách tuế vi kì 百歲爲期bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bách việt 百越bách vô cấm kị 百無禁忌bách xuất 百出ngũ bách 五百nhất bách 一百nhất bách bát thập độ 一百八十nhất hô bách nặc 一呼百諾nhị bách 二百tam bách 三百thập niên thụ mộc, bách niên thụ nhân 十年樹木,百年樹人

bách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trăm, 100
2. rất nhiều

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trăm (số mục). ◇ Trang Tử : "Khách văn chi, thỉnh mãi kì phương bách kim" , (Tiêu dao du ) Khách nghe chuyện, xin mua phương thuốc đó trăm lạng vàng.
2. (Danh) Họ "Bách".
3. (Tính) Nhiều. ◎ Như: "bách tính" trăm họ, dân chúng.
4. (Tính) Gấp trăm lần.
5. § Có khi đọc là "bá".
6. Một âm là "mạch". (Danh) Cố gắng, gắng sức. ◇ Tả truyện : "Cự dược tam mạch, khúc dũng tam mạch" , (Hi Công nhị thập bát niên ) Nhảy ra xa, ba phen gắng sức, cong chân nhảy lên, ba phen gắng sức.

Từ điển Thiều Chửu

① Trăm.
② Nhiều, như bách tính trăm họ.
③ Gấp trăm lần. Có khi đọc là chữ bá.
④ Một âm là mạch. Cố gắng, như cự dược tam mạch gắng nhảy ba bận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trăm, bách: Một trăm đồng; Cửa hàng bách hóa;
② Nhiều, đủ điều, lắm, muôn: Trăm họ, bá tánh, dân chúng; Làm khó dễ đủ điều; Trong lúc trăm công nghìn việc;
③ Gấp trăm. Xem [bó].

Từ điển Trần Văn Chánh

】Bá Sắc [Bósè] Huyện Bá Sắc (thuộc Khu tự trị dân tộc Choang ở Quảng Tây, Trung Quốc). Xem [băi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một trăm. Cũng đọc Bá — Nhiều, đông đảo — Một âm khác là Mạch. Xem vần Mạch.

Từ ghép 89

bách bát chung 百八鐘bách bát phiền não 百八煩惱bách biến 百變bách bộ 百步bách bổ 百補bách bộ xuyên dương 百步穿楊bách bộ xuyên dương 百部穿楊bách cảm 百感bách cảm giao tập 百感交集bách chiến 百戰bách chiến bách thắng 百戰百勝bách chiết 百折bách chiết bất hồi 百折不回bách chiết thiên hồi 百折千回bách chiết thiên ma 百折千磨bách cốc 百穀bách công 百工bách diệp 百葉bách diệp song 百葉窗bách đại 百代bách gia 百家bách giải 百解bách hạnh 百行bách hóa 百貨bách hóa 百货bách hoa mật 百花蜜bách hoa sinh nhật 百花生日bách hoa tửu 百花酒bách hoa vương 百花王bách hộ 百戶bách hợp 百合bách hợp khoa 百合科bách kế 百計bách kết y 百結衣bách khoa 百科bách khoa toàn thư 百科全书bách khoa toàn thư 百科全書bách khoa từ điển 百科辭典bách lí 百里bách lí tài 百里才bách linh 百靈bách linh điểu 百靈鳥bách lượng 百兩bách mộ đại 百慕大bách nạp 百衲bách nạp bản 百納本bách nạp y 百納衣bách nghệ 百藝bách nhãn lê 百眼莉bách nhẫn 百忍bách nhất 百一bách nhật 百日bách nhật hồng 百日紅bách nhật khái 百日咳bách niên 百年bách niên giai lão 百年偕老bách niên hảo hợp 百年好合bách phát bách trúng 百發百中bách phân 百分bách phân pháp 百分法bách phân suất 百分率bách phương 百芳bách quan 百官bách tật 百疾bách thanh điểu 百聲鳥bách thảo 百草bách thảo sương 百草霜bách thần 百神bách thế 百世bách thế sư 百世師bách thiệt điểu 百舌鳥bách thú 百獸bách tính 百姓bách tối 百晬bách túc 百足bách tuế 百歲bách tuế chi hậu 百歲之後bách tuế vi kì 百歲爲期bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bách việt 百越bách vô cấm kị 百無禁忌bách xuất 百出ngũ bách 五百nhất bách 一百nhất bách bát thập độ 一百八十nhất hô bách nặc 一呼百諾nhị bách 二百tam bách 三百thập niên thụ mộc, bách niên thụ nhân 十年樹木,百年樹人

mạch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trăm (số mục). ◇ Trang Tử : "Khách văn chi, thỉnh mãi kì phương bách kim" , (Tiêu dao du ) Khách nghe chuyện, xin mua phương thuốc đó trăm lạng vàng.
2. (Danh) Họ "Bách".
3. (Tính) Nhiều. ◎ Như: "bách tính" trăm họ, dân chúng.
4. (Tính) Gấp trăm lần.
5. § Có khi đọc là "bá".
6. Một âm là "mạch". (Danh) Cố gắng, gắng sức. ◇ Tả truyện : "Cự dược tam mạch, khúc dũng tam mạch" , (Hi Công nhị thập bát niên ) Nhảy ra xa, ba phen gắng sức, cong chân nhảy lên, ba phen gắng sức.

Từ điển Thiều Chửu

① Trăm.
② Nhiều, như bách tính trăm họ.
③ Gấp trăm lần. Có khi đọc là chữ bá.
④ Một âm là mạch. Cố gắng, như cự dược tam mạch gắng nhảy ba bận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cố gắng. Gắng sức — Các âm khác là Bách, Bá. Xem các âm này.
quản
guǎn ㄍㄨㄢˇ

quản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cai quản, trông nom
2. cái bút
3. ống tròn
4. ống sáo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ống sáo, làm bằng tre, có sáu lỗ.
2. (Danh) Chỉ chung các nhạc khí thổi được, như ống sáo, ống tiêu, kèn. ◇ Nguyễn Du : "Quản huyền nhất biến tạp tân thanh" (Thăng Long ) Đàn sáo một loạt thay đổi, chen vào những thanh điệu mới.
3. (Danh) Ống. § Phàm vật gì tròn rỗng giữa đều gọi là "quản". ◎ Như: "huyết quản" mạch máu, "dĩ quản khuy thiên" lấy ống nhòm trời, ý nói chê kẻ kiến thức hẹp hòi. § Ghi chú: Bây giờ ai tự bày ý kiến mình cũng tự nói nhún là "quản kiến" kiến thức hẹp hòi.
4. (Danh) Mượn chỉ cái bút. ◎ Như: "ác quản" cầm bút, "đồng quản" quản bút đỏ. § Ghi chú: Quản bút dùng chép sử các đàn bà giỏi, dùng quản đỏ để tỏ cái tấm lòng son, vì thế "đồng quản" dùng làm lời khen đàn bà giỏi. ◇ Thi Kinh : "Di ngã đồng quản" (Bội phong , Tĩnh nữ ) Tặng cho ta cán bút đỏ.
5. (Danh) Cái khóa, cái then khóa. ◇ Tả truyện : "Trịnh nhân sử ngã chưởng kì bắc môn chi quản" 使 (Hi công tam thập nhị niên ).
6. (Danh) Phép tắc. ◇ Tuân Tử : "Thánh nhân dã giả, đạo chi quản dã" , (Nho hiệu ).
7. (Danh) Họ "Quản".
8. (Tính) Hẹp, ít, nhỏ. ◎ Như: "quản kiến" kiến thức hẹp hòi (khiêm từ).
9. (Động) Bao dong, bao quát. ◇ Lễ Kí : "Nhạc thống hòa, lễ biện dị, lễ nhạc chi thuyết, quản hồ nhân tình hĩ" , , , (Nhạc kí ).
10. (Động) Trông coi, đứng đầu. ◎ Như: "chưởng quản" cai quản, "quản hạt" đứng đầu trông coi.
11. (Động) Câu thúc, gò bó, dạy bảo. ◎ Như: "quản thúc" bắt giữ, ràng buộc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Can đích ngã quản bất đắc, nhĩ thị ngã đỗ lí điệu xuất lai đích, nan đạo dã bất cảm quản nhĩ bất thành?" , , (Đệ ngũ thập cửu hồi) Con nuôi tao không dạy được, chứ mày là con trong bụng đẻ ra, chẳng lẽ tao cũng không dám dạy hay sao?
12. (Động) Đảm nhiệm, phụ trách, trông nom. ◎ Như: "quản lưỡng cá hài tử" trông nom hai đứa trẻ.
13. (Động) Can thiệp, quan hệ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khứ bất khứ, quản ngã thập ma sự?" , (Đệ nhị thập nhị hồi) Đi hay không đi, liên can gì đến tôi?
14. (Động) Quan tâm đến. ◎ Như: "biệt quản tha, ngã môn tiên tẩu" , đừng bận tâm đến nó, chúng ta đi trước.
15. (Phó) Bảo đảm, chắc chắn. ◇ Tây du kí 西: "Bệ hạ khoan tâm, vi thần quản tống bệ hạ hoàn dương, trùng đăng Ngọc quan" , , (Đệ thập nhất hồi) Bệ hạ yên tâm, hạ thần chắc chắn đưa bệ hạ về cõi trần, lại lên ngôi báu.
16. (Trợ) Dùng kèm theo chữ "khiếu" : kêu là. ◎ Như: "đại gia đô quản tha khiếu đại ca" mọi người đều kêu anh ta là đại ca.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái sáo nhỏ. Nguyễn Du : Quản huyền nhất biến tạp tân thanh đàn sáo một loạt thay đổi, chen vào những thanh điệu mới.
② Phàm vật gì tròn rỗng giữa đều gọi là quản, như huyết quản mạch máu, dĩ quản khuy thiên lấy ống nhòm trời, ý nói chê kẻ kiến thức hẹp hòi. Bây giờ ai tự bày ý kiến mình cũng tự xưng là quản kiến là vì cớ đó.
③ Cái cán bút, Kinh Thi có câu: Dy ngã đồng quản để lại cho ta cán bút đỏ, ý nói về sử kí đàn bà, nay ta xưng tụng cái đức tính hay sự học thức của đàn bà là đồng quản là ví cớ đó. Tục gọi cầm bút là ác quản .
④ Cai quản, được toàn quyền coi sóc công việc gì gọi là quản, như chưởng quản , quản hạt đều là một ý ấy cả. Tục nói can thiệp đến là quản , không can thiệp đến là bất quản .
⑤ Cái khóa, cái then khóa.
⑥ Quản thúc, coi sóc bó buộc không cho vượt ra ngoài khuôn phép đã định gọi là quản thúc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ống: Ống dẫn dầu mỏ; Ống cao su;
② Quản, ống sáo: Nhạc thổi và dây;
③ (loại) Cây, ống: Một cây bút lông; Một ống kem đánh răng;
④ (văn) Cán bút: Để lại cho ta cán bút đỏ (Thi Kinh);
⑤ (văn) Khóa, then khóa;
⑥ Trông nom, coi, phụ trách: Trông nom hai đứa trẻ; Phụ trách việc ăn uống;
⑦ Bảo đảm: Bảo đảm mỗi mẫu sẽ thu được 300 cân lúa mì;
⑧ [Guăn] (Họ) Quản.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cán bút — Ống sáo bằng trúc, một thứ nhạc khí — Cái ống. Td: Huyết quản ( ống chứa máu trong thân thể ) — Đứng đầu coi sóc công việc — Ta còn hiểu là để ý tới, ngại ngùng. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu rằng xương trắng quê người quản đâu «.

Từ ghép 48

vi, vy, vị
wéi ㄨㄟˊ, wèi ㄨㄟˋ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ ghép 14

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm, gây nên

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng như chữ vi .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Vi .

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bởi vì
2. giúp cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

diêu, diểu, miểu
miǎo ㄇㄧㄠˇ

diêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mờ mịt

diểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mờ mịt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ bé. ◎ Như: "vi miểu" nhỏ tí, yếu ớt.
2. (Tính) Mịt mùng, tít mù. ◎ Như: "miểu nhược yên vân" mịt mù như mây khói, "âm tín miểu mang" tin tức biệt tăm. ◇ Nguyễn Trãi : "Miểu miểu bình sa bạch điểu tiền" (Vọng Doanh ) Bãi cát phẳng tít tắp trước đàn chim trắng.
3. (Động) Trôi nổi, phiêu bạc, lênh đênh. ◇ Tô Thức : "Kí phù du ư thiên địa, miểu thương hải chi nhất túc" , (Tiền Xích Bích phú ) Gởi thân phù du trong trời đất, trôi nổi như một hạt thóc ở trong bể xanh.
4. (Động) Biến mất. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhập thất, tắc nữ dĩ miểu, hô ẩu vấn chi, ẩu diệc bất tri sở khứ" , , , (Chân Hậu ) Vào nhà, thì nàng đã biến mất, gọi hỏi bà già, cũng không biết bà già đi đâu.
5. § Ta quen đọc là "diểu".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước xa tít mù (man mác). Ta quen đọc là chữ diểu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mịt mờ, mịt mùng, mịt mù, xa tít mù khơi: Mịt mờ như mây khói; Mịt mù không thấy bóng người;
② Mờ mịt: Tương lai mờ mịt.

miểu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ bé. ◎ Như: "vi miểu" nhỏ tí, yếu ớt.
2. (Tính) Mịt mùng, tít mù. ◎ Như: "miểu nhược yên vân" mịt mù như mây khói, "âm tín miểu mang" tin tức biệt tăm. ◇ Nguyễn Trãi : "Miểu miểu bình sa bạch điểu tiền" (Vọng Doanh ) Bãi cát phẳng tít tắp trước đàn chim trắng.
3. (Động) Trôi nổi, phiêu bạc, lênh đênh. ◇ Tô Thức : "Kí phù du ư thiên địa, miểu thương hải chi nhất túc" , (Tiền Xích Bích phú ) Gởi thân phù du trong trời đất, trôi nổi như một hạt thóc ở trong bể xanh.
4. (Động) Biến mất. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhập thất, tắc nữ dĩ miểu, hô ẩu vấn chi, ẩu diệc bất tri sở khứ" , , , (Chân Hậu ) Vào nhà, thì nàng đã biến mất, gọi hỏi bà già, cũng không biết bà già đi đâu.
5. § Ta quen đọc là "diểu".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước xa tít mù (man mác). Ta quen đọc là chữ diểu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mịt mờ, mịt mùng, mịt mù, xa tít mù khơi: Mịt mờ như mây khói; Mịt mù không thấy bóng người;
② Mờ mịt: Tương lai mờ mịt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước lớn mênh mông. Như chữ Miểu . Ta quen đọc Diểu — Con số rất nhỏ.

Từ ghép 4

nhị
èr ㄦˋ

nhị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số hai.
2. (Tính) Thứ hai. ◎ Như: "nhị thứ thế giới đại chiến" chiến tranh thế giới lần thứ hai.
3. (Tính) Không chuyên nhất, có hai dạng. ◇ Tân Đường Thư : "Khẩu vô nhị ngôn" (Vệ Đại Kinh truyện ) Miệng chỉ nói lời chuyên nhất.
4. (Động) Thay đổi, cải biến. ◇ Tả truyện : "Hữu tử vô nhị" (Hi Công thập ngũ niên ) Thà chết chứ không thay lòng đổi dạ.
5. (Động) Sánh ngang, có hai. ◇ Sử Kí : "Thử sở vị công vô nhị ư thiên hạ, nhi lược bất thế xuất giả dã" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Như thế có thể nói công ấy không ai sánh ngang trong thiên hạ, mà mưu lược ấy không phải đời nào cũng có.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, tên số đếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai;
② Thứ hai, bậc hai: Chiến tranh thế giới lần thứ hai; Loại hàng bậc hai;
③ Thay đổi, không chuyên nhất: Không thách giá; Chết thì chết chứ không thay lòng đổi dạ; Không chuyên nhất một việc thì sự nghiệp sẽ thất bại (Hậu Hán thư);
④ (văn) Có hai, sánh ngang: Như thế gọi là công lao không có hai (không có ai sánh ngang) trong thiên hạ (Sử kí: Hoài Âm hầu liệt truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số hai — Khác. Không thuần nhất — Nghi ngờ — Hạng thứ. Hạng nhì — Phụ ( so với chính ) — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhị.

Từ ghép 26

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.