dặc
yì ㄧˋ

dặc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chiếm lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây mộc xuân nhỏ (椿). Nay viết là .
2. (Danh) Việc săn bắn. ◇ Nguyễn Trãi : "Viễn hại chung vi tị dặc hồng" (Họa hương nhân tiên sinh vận giản chư đồng chí ) Xa lánh tai họa, rút cục chim hồng tránh nơi săn bắn.
3. (Danh) Họ "Dặc".
4. (Động) Lấy tên buộc dây mà bắn đi. ◎ Như: "du dặc" đem binh thuyền đi tuần nã trộm giặc. ◇ Thi Kinh : "Tương cao tương tường, Dặc phù dữ nhạn" , (Trịnh phong , Nữ viết kê minh ) Chàng phải ngao du, Bắn le le và chim nhạn.
5. (Động) Lấy, lấy được, thủ đắc. ◇ Thư Kinh : "Phi ngã tiểu quốc, Cảm dặc Ân mệnh" , (Đa sĩ ) Chẳng phải ta là nước nhỏ, Dám đoạt lấy nhà Ân.
6. (Tính) Đen. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Bắn.
② Lấy. Ðem binh thuyền đi tuần nã trộm giặc gọi là du dặc .
③ Sắc đen.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Loại tên có buộc dây dùng để bắn chim;
② Bắn;
③ Lấy;
④ Sắc đẹp;
⑤ [Yì] (Họ) Dặc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cọc — Lấy dây cột mũi tên mà bắn, một lối bắn thời cổ — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 1

sá, xá
chà ㄔㄚˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đẹp, mĩ lệ. ◎ Như: "sá nữ" gái đẹp. § Nhà tu luyện gọi thuốc luyện bằng "đan sa" là "sá nữ" .
2. (Động) Khoe khoang. § Thông "sá" .

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đứa bé gái

Từ điển Thiều Chửu

① Con gái bé, nhà tu luyện gọi thuốc luyện bằng đan sa thủy ngân là xá nữ .
② Lạ. Cũng như chữ xá .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bé gái;
② Lạ (dùng như , bộ );
③ Đẹp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Xá .

Từ ghép 1

khoáng, quáng
kuàng ㄎㄨㄤˋ

khoáng

phồn thể

Từ điển phổ thông

quặng, khoáng sản

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "khoáng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏ, các loài kim chưa thuộc gọi là khoáng. Tục hay dùng chữ khoáng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung các nguyên liệu lấy từ dưới đất lên, như kim loại và các loại đá, ngọc.

Từ ghép 5

quáng

phồn thể

Từ điển phổ thông

quặng, khoáng sản
thức
shì ㄕˋ

thức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phép tắc, cách thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phép tắc, khuôn mẫu, mô phạm. ◎ Như: "túc thức" đáng làm khuôn phép. ◇ Hậu Hán Thư : "Bưu tại vị thanh bạch, vi bách liêu thức" , (Đặng Bưu truyện ) Đặng Bưu tại vị trong sạch, làm gương mẫu cho các quan.
2. (Danh) Nghi tiết, điển lễ. ◎ Như: "khai hiệu thức" lễ khai trường, "truy điệu thức" lễ truy điệu.
3. (Danh) Quy cách, phương pháp. ◎ Như: "cách thức" quy cách, "khoản thức" dạng thức.
4. (Danh) Cái đòn ngang trước xe ngày xưa. § Thông "thức" .
5. (Danh) Nhóm kí hiệu biểu thị một quy luật nào đó trong khoa học (toán học, hóa học, ...). ◎ Như: "phương trình thức" , "hóa học thức" .
6. (Động) Bắt chước, làm theo.
7. (Động) Dùng. ◇ Tả truyện : "Man Di Nhung Địch, bất thức vương mệnh" , (Thành Công nhị niên ) Di Nhung Địch, không dùng mệnh vua.
8. (Động) Cúi đầu, dựa vào đòn xe để tỏ lòng tôn kính (thời xưa). ◇ Hán Thư : "Cải dong thức xa" (Chu Bột truyện ) Biến sắc cúi dựa vào xe tỏ lòng tôn kính.
9. (Trợ) Đặt đầu câu dùng làm lời phát ngữ. ◇ Thi Kinh : "Thức vi thức vi, Hồ bất quy?" , (Bội phong , Thức vi ) Suy lắm, suy lắm rồi! Sao không về?

Từ điển Thiều Chửu

① Phép. Sự gì đáng làm khuôn phép gọi là túc thức .
② Chế độ. Như trình thức , thức dạng đều nghĩa là cái khuôn mẫu cho người theo cả.
③ Lễ. Như khai hiệu thức lễ khai tràng, truy điệu thức lễ truy điệu, v.v.
④ Lễ kính, xe ngày xưa trên có một cái đòn ngang, khi gặp cái gì đáng kính thì cúi xuống mà tựa gọi là bằng thức . Nguyễn Du : Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán quy Dư (trên đường đi qua quê hương đức Khổng Tử: Ðông lộ ) cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Bất giác nương nơi ván chắc trước xe mà than Về thôi.
⑤ Lời phát ngữ, như thức vi thức vi suy lắm, suy lắm rồi!
⑥ Dùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dáng, kiểu: Kiểu mới; Hình thức, bề ngoài;
② Cách thức, tiêu chuẩn, kiểu mẫu, khuôn mẫu: Cách thức; Trình thức;
③ Lễ: Lễ khai giảng; Lễ khai mạc;
④ Biểu thức, công thức: Phương trình; Công thức; Biểu thức;
⑤ (văn) Tựa vào đòn ngang xe cúi mình xuống để tỏ ý kính lễ (dùng như , bộ ): Thiên tử xúc động, đổi nét mặt cúi xuống đòn ngang trên xe (tỏ ý kính lễ) (Sử kí: Giáng Hầu, Chu Bột thế gia);
⑥ (văn) Trợ từ đầu câu: ? Suy vi lắm rồi, sao không về? (Thi Kinh: Bội phong, Thức vi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường lối. Td: Cách thức — Kiểu. Lối.

Từ ghép 31

trụ
zhòu ㄓㄡˋ

trụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mũ trụ (đội cùng áo giáp)

Từ điển trích dẫn

1. § Như chữ "trụ" .

Từ điển Thiều Chửu

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khôi, mũ trụ, mũ sắt (thời cổ): Giáp trụ, khôi giáp;
② Đời sau: Con cháu đời sau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con cháu. Dòng dõi ( chú ý: chữ Trụ này thuộc bộ Nhục ).

Từ ghép 1

hoàn
huán ㄏㄨㄢˊ

hoàn

giản thể

Từ điển phổ thông

1. hoàn (đơn vị đo khối lượng, bằng 6 lạng)
2. tiền

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đơn vị trọng lượng thời xưa, bằng 6 lạng;
② Như (bộ );
③ 【】phạt hoàn [fáhuán] Tiền phạt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
mật, phục
fú ㄈㄨˊ, mì ㄇㄧˋ

mật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

yên lặng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên, an ninh.
2. Một âm là "phục". (Danh) Họ "Phục".

Từ điển Thiều Chửu

① Yên lặng.
② Một âm là phục. Cũng như chữ phục .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Yên lặng, yên tĩnh;
② [Mì] (Họ) Mật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên lặng. Yên ổn — Ngừng lại — Một âm là Phục. Xem Phục.

phục

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên, an ninh.
2. Một âm là "phục". (Danh) Họ "Phục".

Từ điển Thiều Chửu

① Yên lặng.
② Một âm là phục. Cũng như chữ phục .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người — Một âm là Mật. Xem Mật.
lạc, lộ
lù ㄌㄨˋ, luò ㄌㄨㄛˋ

lạc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Lạc — Một âm khác là Lộ.

lộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đường đi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường cái, đường đi lại. ◎ Như: "hàng lộ" đường đi thuyền.
2. (Danh) Địa vị. ◇ Mạnh tử : "Phu tử đương lộ ư Tề" (Công Tôn Sửu thượng ) Nhà thầy ở vào cái địa vị trọng yếu ở nước Tề.
3. (Danh) Phương diện, mặt, hướng, vùng, miền. ◎ Như: ở giữa đối với bốn phương thì chia làm "đông lộ" mặt đông, "tây lộ" 西 mặt tây, "nam lộ" mặt nam, "bắc lộ" mặt bắc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tự thị đông lộ giai bình, lệnh thúc Tôn Tĩnh thủ chi" , (Đệ thập ngũ hồi) Từ đó xứ đông bình định được cả, (Tôn Sách) cho chú là Tôn Tĩnh giữ ở đấy.
4. (Danh) Đường lối, cách làm, phương pháp, mạch lạc. ◎ Như: "sanh lộ" con đường sống, "lễ môn nghĩa lộ" cửa lễ đường nghĩa (ý nói lễ như cái cửa, nghĩa như con đường, không cửa không ra vào, không đường không chỗ đi lại vậy), "tư lộ" phép nghĩ làm văn, "bút lộ" phép bút, phép gửi ý tứ.
5. (Danh) Thứ, loại, hạng, lối. ◎ Như: "tha môn thị na nhất lộ nhân" những người đó là hạng người nào? ◇ Tây du kí 西: "Giá nhất lộ quyền, tẩu đắc tự cẩm thượng thiêm hoa" , (Đệ tam hồi) Lối đi quyền này tựa như trên gấm thêm hoa.
6. (Danh) Đường dây, ngả. ◎ Như: "ngũ lộ công xa" đường xe công cộng số 5. ◇ Thủy hử truyện : "Kim nhật Tống Giang phân binh tố tứ lộ, lai đả bổn trang" , (Đệ ngũ thập hồi) Hôm nay Tống Giang chia quân làm bốn ngả, lại đánh trang ta.
7. (Danh) Cái xe. ◎ Như: Ngày xưa các thiên tử có năm thứ xe đi là "ngọc lộ" , "kim lộ" , "tượng lộ" , "cách lộ" , "mộc lộ" gọi là "ngũ lộ" .
8. (Danh) Họ "Lộ".
9. (Tính) To lớn. ◎ Như: Vua ở chỗ nào lấy sự to lớn làm hiệu, nên cửa nhà vua gọi là "lộ môn" , chỗ vua ngủ gọi là "lộ tẩm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái, đường đi lại. Như hàng lộ đường đi bể.
② Địa vị. Như Mạnh tử có câu: Phu tử đương lộ ư tề nhà thầy ở vào cái địa vị trọng yếu ở nước Tề.
③ Phương diện. Như ở giữa đối với bốn phương thì chia làm đông lộ mặt đông, tây lộ 西 mặt tây, nam lộ mặt nam, bắc lộ mặt bắc.
④ Phàm cái gì cứ phải noi thế mà làm đều gọi là lộ. Như lễ môn nghĩa lộ cửa lễ đường nghĩa, ý nói lễ như cái cửa, nghĩa như con đường, không cửa không ra vào, không đường không chỗ đi lại vậy.
⑤ Ngành thớ như làm văn có tứ lộ lối nghĩ, phép gửi ý tứ vào, bút lộ lối bút, phép bút.
⑥ To lớn, vua ở chỗ nào lấy sự to lớn làm hiệu, nên cửa nhà vua gọi là lộ môn , chỗ vua ngủ gọi là lộ tẩm , v.v.
⑦ Cái xe, ngày xưa các thiên tử có năm thứ xe đi là ngọc lộ , kim lộ , tượng lộ , cách lộ , mộc lộ gọi là ngũ lộ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường, lối (đi): Đường mòn; Đường bộ; Đi lối này gần hơn;
② Chặng đường, đoạn đường, quãng đường: Một tiếng đồng hồ đi mười dặm (đường);
③ Cách, lối, con đường (suy nghĩ hoặc hành động): Con đường sống; Để đến nỗi lấp mất con đường can gián ngay thật của quần thần (Tam quốc chí);
④ Mạch lạc, lớp lang, lối, phép: Mạch nghĩ; Phép bút;
⑤ Mặt, phương diện, vùng, miền: Mặt hàng miền nam; Mặt bắc; Người xứ khác; Quân lính ba mặt hợp lại một nơi (Tam quốc diễn nghĩa);
⑥ Đường, ngả: Đường ô tô buýt số 4; Tiến quân ba ngả;
⑦ Loại, thứ, hạng: Loại người này; ? Loại bệnh nào?; Hàng hạng nhất;
⑧ (văn) Đạo, đạo lí, đạo thuật: Noi theo đạo (đạo lí, đạo thuật) của các đấng tiên vương (Thượng thư);
⑨ (văn) To lớn: Cửa lớn (chỗ vua ở); Nhà chính tẩm (nhà ngủ của vua);
⑩ (văn) Địa vị: Phu tử đang nắm địa vị trọng yếu ở nước Tề (Mạnh tử);
⑪ (văn) Xe của thiên tử đi: Năm thứ xe của thiên tử;
⑫ (văn) Lộ (đơn vị hành chánh thời Tống, Nguyên, tương đương với tỉnh);
⑬ [Lù] (Họ) Lộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi. Td: Xa lộ ( đường xe chạy ) — Xe của vua đi — Tên một đơn vị hành chánh dưới các triều Tống, Nguyên.

Từ ghép 57

bàn, phiền
fán ㄈㄢˊ, pán ㄆㄢˊ

bàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cuộn khúc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cuộn khúc, uốn khúc. ◎ Như: "long bàn" rồng cuộn khúc.
2. (Động) § Xem "bàn cứ" .
3. (Danh) § Xem "bàn đào" .
4. Một âm là "phiền". (Danh) Một thứ sâu ở đáy chum vại.

Từ điển Thiều Chửu

① Cuộn khúc, co lại mà núp. Như bàn long rồng cuộn khúc.
② Chiếm cứ một nới gọi là bàn cứ .
③ Cùng nghĩa với chữ bàn , vật gì tròn mà dẹt gọi là bàn. Như bàn đào quả đào.
④ Một âm là phiền. Một thứ sâu ở đáy chum vại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Uốn khúc, cuộn khúc, cuộn tròn: Rồng uốn hổ ngồi; Con rắn cuộn tròn trên nhánh cây. (Ngb) Nơi hiểm trở;
② (văn) Dẹt (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Nằm phục — Quanh co — Dùng như chữ Bàn .

Từ ghép 8

phiền

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cuộn khúc, uốn khúc. ◎ Như: "long bàn" rồng cuộn khúc.
2. (Động) § Xem "bàn cứ" .
3. (Danh) § Xem "bàn đào" .
4. Một âm là "phiền". (Danh) Một thứ sâu ở đáy chum vại.

Từ điển Thiều Chửu

① Cuộn khúc, co lại mà núp. Như bàn long rồng cuộn khúc.
② Chiếm cứ một nới gọi là bàn cứ .
③ Cùng nghĩa với chữ bàn , vật gì tròn mà dẹt gọi là bàn. Như bàn đào quả đào.
④ Một âm là phiền. Một thứ sâu ở đáy chum vại.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Một loài sâu ở dưới đáy chum vại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài sâu sống ở nơi ẩm thấp, như đáy chum, vại — Một âm là Bàn. Xem Bàn.
lưỡng, lượng
liǎng ㄌㄧㄤˇ

lưỡng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Võng lưỡng : Chỉ chung cho các tài nguyên của rừng núi, như gỗ, đá, v.v….

lượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: võng lượng ,,)

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.