hi, hí, hý, hỉ, hỷ
xǐ ㄒㄧˇ

hi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt lành, việc vui mừng. ◎ Như: "báo hỉ" báo tin mừng (cưới hỏi, sanh con).
2. (Danh) Bệnh đậu mùa. § Ghi chú: Ngày xưa, bệnh đậu mùa coi là nguy hiểm, gọi là "hỉ" là cách nói kiêng húy, ý cầu mong việc tốt lành để được bình an. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tả nhi phát nhiệt thị kiến hỉ liễu, tịnh phi biệt chứng" , (Đệ nhị thập nhất hồi) Cháu lớn phát nóng là bị lên đậu, chứ không có bệnh nào khác cả.
3. (Danh) Chỉ sự phụ nữ có mang, có tin mừng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kinh kì hữu lưỡng cá đa nguyệt một lai. Khiếu đại phu tiều liễu, hựu thuyết tịnh bất thị hỉ" . , (Đệ thập hồi) Kinh kì đã hai tháng nay không thấy gì cả. Mời ông lang đến xem, lại bảo không phải là có tin mừng (tức là có mang).
4. (Danh) "Hi Mã Lạp Sơn" tên núi.
5. (Danh) Họ "Hỉ".
6. (Tính) Vui, mừng. ◎ Như: "hoan hỉ" vui mừng, "hỉ sự" việc vui mừng. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.
7. (Tính) Có liên quan tới việc kết hôn. ◎ Như: "hỉ thiếp" , "hỉ yến" , "hỉ tửu" , "hỉ bính" .
8. (Tính) Dễ. ◇ Bách dụ kinh : "Nhân mệnh nan tri, kế toán hỉ thác" , (Bà la môn sát tử dụ ) Số mạng người ta khó biết, tính toán dễ lầm.
9. Một âm là "hí". (Động) Ưa, thích. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử vãn nhi hí Dịch" (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử lúc tuổi già thích đọc Kinh Dịch.
10. (Động) Cảm thấy vui mừng. ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Ngã tâm tắc hí" , (Tiểu nhã , Tinh tinh ) Đã gặp quân tử, Lòng ta vui mừng.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt lành, việc vui mừng. ◎ Như: "báo hỉ" báo tin mừng (cưới hỏi, sanh con).
2. (Danh) Bệnh đậu mùa. § Ghi chú: Ngày xưa, bệnh đậu mùa coi là nguy hiểm, gọi là "hỉ" là cách nói kiêng húy, ý cầu mong việc tốt lành để được bình an. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tả nhi phát nhiệt thị kiến hỉ liễu, tịnh phi biệt chứng" , (Đệ nhị thập nhất hồi) Cháu lớn phát nóng là bị lên đậu, chứ không có bệnh nào khác cả.
3. (Danh) Chỉ sự phụ nữ có mang, có tin mừng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kinh kì hữu lưỡng cá đa nguyệt một lai. Khiếu đại phu tiều liễu, hựu thuyết tịnh bất thị hỉ" . , (Đệ thập hồi) Kinh kì đã hai tháng nay không thấy gì cả. Mời ông lang đến xem, lại bảo không phải là có tin mừng (tức là có mang).
4. (Danh) "Hi Mã Lạp Sơn" tên núi.
5. (Danh) Họ "Hỉ".
6. (Tính) Vui, mừng. ◎ Như: "hoan hỉ" vui mừng, "hỉ sự" việc vui mừng. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.
7. (Tính) Có liên quan tới việc kết hôn. ◎ Như: "hỉ thiếp" , "hỉ yến" , "hỉ tửu" , "hỉ bính" .
8. (Tính) Dễ. ◇ Bách dụ kinh : "Nhân mệnh nan tri, kế toán hỉ thác" , (Bà la môn sát tử dụ ) Số mạng người ta khó biết, tính toán dễ lầm.
9. Một âm là "hí". (Động) Ưa, thích. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử vãn nhi hí Dịch" (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử lúc tuổi già thích đọc Kinh Dịch.
10. (Động) Cảm thấy vui mừng. ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Ngã tâm tắc hí" , (Tiểu nhã , Tinh tinh ) Đã gặp quân tử, Lòng ta vui mừng.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thích, ưa thích

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng.
② Phàm những việc tốt lành đều gọi là việc hỉ.
③ Một âm là hí. Thích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui, mừng, hoan hỉ: Cả mừng;
② Hỉ sự, việc vui mừng, tin vui: Báo hỉ; Song hỉ lâm môn, hai việc mừng đến cùng một lúc;
③ (khn) Có mang;
④ [đọc hí] Ưa thích, ham chuộng: Ham đọc sách.

hỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt lành, việc vui mừng. ◎ Như: "báo hỉ" báo tin mừng (cưới hỏi, sanh con).
2. (Danh) Bệnh đậu mùa. § Ghi chú: Ngày xưa, bệnh đậu mùa coi là nguy hiểm, gọi là "hỉ" là cách nói kiêng húy, ý cầu mong việc tốt lành để được bình an. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tả nhi phát nhiệt thị kiến hỉ liễu, tịnh phi biệt chứng" , (Đệ nhị thập nhất hồi) Cháu lớn phát nóng là bị lên đậu, chứ không có bệnh nào khác cả.
3. (Danh) Chỉ sự phụ nữ có mang, có tin mừng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kinh kì hữu lưỡng cá đa nguyệt một lai. Khiếu đại phu tiều liễu, hựu thuyết tịnh bất thị hỉ" . , (Đệ thập hồi) Kinh kì đã hai tháng nay không thấy gì cả. Mời ông lang đến xem, lại bảo không phải là có tin mừng (tức là có mang).
4. (Danh) "Hi Mã Lạp Sơn" tên núi.
5. (Danh) Họ "Hỉ".
6. (Tính) Vui, mừng. ◎ Như: "hoan hỉ" vui mừng, "hỉ sự" việc vui mừng. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.
7. (Tính) Có liên quan tới việc kết hôn. ◎ Như: "hỉ thiếp" , "hỉ yến" , "hỉ tửu" , "hỉ bính" .
8. (Tính) Dễ. ◇ Bách dụ kinh : "Nhân mệnh nan tri, kế toán hỉ thác" , (Bà la môn sát tử dụ ) Số mạng người ta khó biết, tính toán dễ lầm.
9. Một âm là "hí". (Động) Ưa, thích. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử vãn nhi hí Dịch" (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử lúc tuổi già thích đọc Kinh Dịch.
10. (Động) Cảm thấy vui mừng. ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Ngã tâm tắc hí" , (Tiểu nhã , Tinh tinh ) Đã gặp quân tử, Lòng ta vui mừng.

Từ ghép 27

hỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vui vẻ

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng.
② Phàm những việc tốt lành đều gọi là việc hỉ.
③ Một âm là hí. Thích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui, mừng, hoan hỉ: Cả mừng;
② Hỉ sự, việc vui mừng, tin vui: Báo hỉ; Song hỉ lâm môn, hai việc mừng đến cùng một lúc;
③ (khn) Có mang;
④ [đọc hí] Ưa thích, ham chuộng: Ham đọc sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui mừng — Sung sướng — Việc vui, tốt lành.

Từ điển trích dẫn

1. Đích thực, không hư giả. ◎ Như: "thật tại đích bổn lĩnh" .
2. Thành thật, chân thật (tính tình). ◎ Như: "vi nhân thật tại" .
3. Vững chắc, kiên cố. ◇ Lão tàn du kí 稿: "Thứ nhật tảo khởi, tái đáo đê thượng khán khán, kiến na lưỡng chích đả băng thuyền tại hà biên thượng, dĩ kinh đống thật tại liễu" , , , (Đệ thập nhị hồi).
4. Cẩn thận, kĩ, khéo, tốt (công việc, công tác). ◎ Như: "công tác tố đắc ngận thật tại" .
5. Dắn chắc, kiện tráng. ◇ Sa Đinh : "Long Ca thị cá vô tu đích tứ thập đa tuế đích tráng hán. Khả dĩ thuyết thị bàn tử; đãn tha na hồng hạt sắc đích thân thể, khước bỉ nhậm hà nhất cá bàn tử thật tại" . ; , (Đào kim kí , Thập lục).
6. Cụ thể, thiết thật. ◇ Ba Kim : "Ngã nguyện ý nhất điểm nhất tích địa tố điểm thật tại sự tình, lưu điểm ngân tích" , (Tùy tưởng lục , Tổng tự ).
7. Quả thực, quả tình. ◎ Như: "thật tại bất tri đạo" quả tình không biết gì cả.
8. Thực ra, kì thực. ◎ Như: "tha thuyết tha đổng liễu, thật tại tịnh một đổng" , .

thực tại

phồn thể

Từ điển phổ thông

thực tại, thực tế, ngoài đời

Từ điển trích dẫn

1. Ngay, thẳng, không nghiêng vẹo. ◇ Hàn Dũ : "Đại tu Khổng Tử miếu, thành quách hạng đạo giai trị sử đoan chánh, thụ dĩ danh mộc" , 使, (Liễu Châu La Trì miếu bi ) Tu sửa miếu Khổng Tử, đường lớn hẻm nhỏ trong thành trong làng đều làm cho thẳng, trồng cây quý có tiếng.
2. Chỉnh tề, đều đặn, cân đối. ◇ Vũ vương phạt Trụ bình thoại : "Hoa Châu thái thú Tô Hộ hữu nhất nữ, sanh đắc hình dong đoan chánh, hữu khuynh thành chi mạo" , , (Quyển thượng).
3. Ngay thẳng, không tà vạy. ◇ Trang Tử : "Đoan chánh nhi bất tri dĩ vi nghĩa, tương ái nhi bất tri dĩ vi nhân" , (Thiên địa ) (Bậc chí đức) ngay thẳng mà không biết thế nào là nghĩa, thương yêu mà không biết thế nào là nhân.
4. Ổn thỏa, xong xuôi. ◇ Thủy hử truyện : "Tướng công, minh nhật đả điểm đoan chánh liễu tiện hành" , 便 (Đệ nhị thập tam hồi) Tướng công, xin ngày mai thu xếp ổn thỏa là đi ngay.
5. Chuẩn bị, xếp đặt. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Tuệ Trừng thanh tảo khởi lai, đoan chánh trai diên" , (Quyển lục) Tuệ Trừng sáng sớm thức dậy, sửa soạn cỗ chay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng.
độn
dǔn ㄉㄨㄣˇ

độn

phồn thể

Từ điển phổ thông

hàng số chỉnh tề

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buôn bán sỉ, xuất nhập hàng loạt (số lượng nhiều mỗi lượt). ◎ Như: "hiện độn hiện mại" cất vào bán ra. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vương thái y hòa Trương thái y mỗi thường lai liễu, dã tịnh một cá cấp tiền đích, bất quá mỗi niên tứ tiết đại độn tống lễ" , , , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Thầy thuốc họ Vương và thầy thuốc họ Trương, mỗi khi đến xem bệnh, không phải trả tiền vặt, chẳng qua một năm bốn mùa, đưa lễ một lần thôi, đó là lệ nhất định hàng năm.
2. (Tính) Hàng loạt, cả khối. ◎ Như: "độn thụ" hàng bán sỉ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hàng số chỉnh tề.
② Tục gọi cắm cái thuyền lớn bên bờ để cho các thuyền khác đi lại xếp hàng hóa lên gọi là độn thuyền .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cả lô, cả khối: Hàng loạt;
② Buôn bán sỉ: Cất hàng; Cất vào bán ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số chẵn.

Từ ghép 1

bồ, phù
fú ㄈㄨˊ

bồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phù hiệu, thẻ bài
2. cái bùa trừ ma

phù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phù hiệu, thẻ bài
2. cái bùa trừ ma

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật để làm tin. § Ngày xưa dùng thẻ bằng tre, viết chữ vào rồi chẻ làm đôi, mỗi người giữ một mảnh. Khi nào sóng vào nhau mà đúng thì coi là phải. § Ngày xưa, phong các chư hầu hay sai các đại thần đi, đều lấy thẻ làm tin, cho nên gọi các phan (phiên) , trấn là "phân phù" hay "phẩu phù" .
2. (Danh) Bằng chứng. ◇ Nhan Chi Thôi : "Ngã mẫu tố oán ư thiên, kim đắc thiên tào phù" , (Oan hồn chí ) Mẹ tôi cáo oan trên trời, nay có được bằng chứng của phủ nhà trời.
3. (Danh) Điềm tốt lành.
4. (Danh) Bùa chú để trừ tà ma. ◎ Như: "phù lục" sách bùa, "phù chú" bùa chú, "đào phù" tục xưa ngày Tết, cắm cành đào lên mái nhà để trừ ma. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na tăng tiện niệm chú thư phù, đại triển huyễn thuật" 便, (Đệ nhất hồi) Nhà sư đó liền niệm chú viết bùa, thi triển hết phép thuật ra.
5. (Danh) Dấu hiệu, kí hiệu. ◎ Như: "âm phù" kí hiệu biểu âm, "phù hiệu" dấu hiệu.
6. (Động) Hợp, đúng. ◎ Như: "tương phù" hợp nhau, "bất phù" chẳng đúng. ◇ Liêu trai chí dị : "Tính tự giai phù" (Ngưu Thành Chương ) Tên họ đều phù hợp.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thẻ, làm bằng tre viết chữ vào rồi chẻ làm đôi, mỗi người giữ một mảnh khi nào sóng vào nhau mà đúng thì phải, là một vật để làm tin, ngày xưa phong các chư hầu hay sai các đại thần đi, đều lấy cái thẻ làm tin, cho nên gọi các phan (phiên) các trấn là phân phù hay phẩu phù , v.v.
② Ðiềm tốt lành.
③ Cái bùa, các thầy cúng vẽ son vẽ mực vào giấy để trừ ma gọi là phù, như phù lục , phù chú , v.v. Tục xưa cứ tết thì cắm cành đào lên mái nhà để trừ ma gọi là đào phù .
④ Hợp, đúng, như tương phù cùng hợp, bất phù chẳng đúng, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thẻ tre để làm tin (ấn tín do chủ tướng giữ): Hổ phù (binh phù có khắc hình con hổ);
② Dấu hiệu, kí hiệu;
③ Phù hợp, ăn khớp, đúng: Khớp nhau, hợp nhau; Anh ấy nói không đúng với sự thật;
④ Bùa: Vẽ một lá bùa; Bùa hộ thân;
⑤ (văn) Điềm tốt;
⑥ [Fú] (Họ) Phù.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thẻ lằm bằng — Lá bùa — Hợp nhau — Bùa chú. » Pháp rằng: Có khó chi sao, người nằm ta chữa rối trao phù về «. ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 14

nú ㄋㄨˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngựa nhát
2. (từ xưng hô nhún nhường)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngựa hèn, ngựa kém. ◇ Sở từ : "Nô tuấn tạp nhi bất phân hề" 駿 (Đông Phương Sóc , Mậu gián ) Ngựa hèn ngựa tốt lẫn lộn không phân biệt hề.
2. (Tính) Hèn, kém. ◇ Chiến quốc sách : "Thần văn kì kí thịnh tráng chi thì, nhất nhật nhi trì thiên lí, chí kì suy dã, nô mã tiên chi" , , , (Yên sách tam ) Tôi nghe nói ngựa kì ngựa kí đương lúc sung sức, một ngày chạy ngàn dặm, đến khi suy nhược thì thua cả ngựa hèn.
3. (Tính) Yếu đuối, kém sức. ◇ Kê Khang : "Tính phục sơ lãn, cân nô nhục hoãn" , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Tính lại biếng nhác, gân yếu đuối thịt bải hoải.
4. (Tính) Tỉ dụ tài năng yếu kém. § Thường dùng làm chữ nói nhún mình. ◎ Như: "nô tài" tài hèn kém. ◇ Văn tuyển : "Thứ kiệt nô độn, nhượng trừ gian hung" , (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Ngõ hầu tận dụng cái tài hèn (của thần) mà trừ bỏ được bọn gian ác.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa hèn nhát.
② Phàm tài năng kém hèn cũng gọi là nô. Phần nhiều dùng làm chữ nói tự nhún mình. Như nô tài tài hèn kém.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngựa xấu, ngựa hèn;
② Người bất tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ ngựu xấu, kém — Kẻ kém cỏi bất tài.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Cơ mưu quỷ trá. ◇ Trang Tử : "Công lợi cơ xảo, tất vong phù nhân chi tâm" , (Thiên địa ) Kẻ chỉ nghĩ tới cái lợi, cơ mưu quỷ trá, thì sẽ bỏ quên cái tâm của người.
2. Thông tuệ bén nhạy. ◇ Kiều Cát : "Ngã giá nữ nhi xuy đàn ca vũ, thư họa cầm kì, vô bất tinh diệu, cánh thị phong lưu y nỉ, cơ xảo thông minh" , , , , (Lưỡng thế nhân duyên , Đệ nhất chiết).
3. Khéo, giỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "(Trương) Hành thiện cơ xảo, vưu trí tư ư thiên văn, âm dương, lịch toán" , , , (Trương Hành truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khôn ngoan khéo léo.

Từ điển trích dẫn

1. (Thuật ngữ Phật giáo) Chướng ngại gặp phải đời bây giờ do hành vi xấu ác trong quá khứ gây ra. § Cũng gọi là "nghiệp chướng" . ◇ Tây sương kí 西: "Kim nhật tố giá đẳng đích câu đáng; tắc thị ngã đích nghiệt chướng, đãi oán thùy đích thị!" ; , (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Con bây giờ bị người quyến dỗ, làm những việc hèn hạ như thế, đều là nợ kiếp trước của mẹ cả, còn trách ai được!
2. § Dùng làm tiếng chửi mắng: đồ bại hoại, quân khốn nạn... ◇ Tây du kí 西: "Đại Thánh mạ đạo: Ngã bả nhĩ bất thức khởi đảo đích nghiệt chướng!" : (Đệ ngũ tam hồi).
3. § Tiếng gọi thương mến đối với con cái hoặc bào thai trong bụng mẹ. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất tịch dữ lân phụ ngữ, hốt khởi viết: Phúc thiểu vi thống, tưởng nghiệt chướng dục li thân dã" , : , (Nông phụ ) Một tối đang nói chuyện với bà hàng xóm, chợt đứng dậy nói: Thấy bụng hơi đau, chắc đứa nhỏ nó sắp muốn chui ra rồi.

khủng phạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lo sợ, e ngại, sợ rằng

Từ điển trích dẫn

1. E rằng, sợ rằng. ◎ Như: "giá dạng tố, hiệu quả khủng phạ bất hảo" , .
2. Có lẽ, có thể. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ thị cá ái can tịnh đích, khủng phạ hiềm ngã" , (Đệ tam nhất hồi).
thành
chéng ㄔㄥˊ, chèng ㄔㄥˋ

thành

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

làm xong, hoàn thành

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xong. ◎ Như: "hoàn thành" xong hết, "công thành danh tựu" công danh đều xong.
2. (Động) Biến ra, trở nên. ◎ Như: "tuyết hoa thành thủy" tuyết tan thành nước.
3. (Động) Nên. ◎ Như: "thành toàn" làm tròn, "thành nhân chi mĩ" lo trọn việc tốt cho người.
4. (Động) Có thể được, khả dĩ. ◎ Như: "na bất thành" cái đó không được.
5. (Danh) Lượng từ: một phần mười. ◎ Như: "hữu bát thành hi vọng" có tám phần hi vọng (tám phần trên mười phần).
6. (Danh) Thửa vuông mười dặm. ◇ Tả truyện : "Hữu điền nhất thành, hữu chúng nhất lữ" , (Ai Công nguyên niên ) Có ruộng một thành, có dân một lữ.
7. (Danh) Cái sẵn có, hiện hữu. ◎ Như: "sáng nghiệp dong dị thủ thành nan" lập nên sự nghiệp dễ, giữ cơ nghiệp đã có mới khó. ◇ Ngô Căng : "Đế vương chi nghiệp, thảo sáng dữ thủ thành thục nan?" , (Luận quân đạo ) Sự nghiệp đế vương, sáng lập với bảo tồn, việc nào khó hơn?
8. (Danh) Họ "Thành".
9. (Tính) Đã xong, trọn. ◎ Như: "thành phẩm" món phẩm vật (sẵn để bán hoặc dùng ngay được), "thành nhật" cả ngày. ◇ Lục Du : "Bất dĩ tự hại kì thành cú" (Hà quân mộ biểu ) Không lấy chữ làm hỏng trọn câu.
10. (Tính) Thuộc về một đoàn thể, cấu trúc. ◎ Như: "thành phần" phần tử, "thành viên" người thuộc vào một tổ chức.

Từ điển Thiều Chửu

① Nên, thành tựu, phàm làm công việc gì đến lúc xong đều gọi là thành. Như làm nhà xong gọi là lạc thành , làm quan về hưu gọi là hoạn thành , v.v.
② Thành lập, như đại khí vãn thành đài lớn muộn thành, tuổi cao đức trọng lại duyệt lịch nhiều gọi là lão thành .
③ Nên, sự gì đã định rồi thì gọi là thành, như thủ thành cứ giữ lấy cơ nghiệp trước. Cái gì nghĩ tới trước mà đã ấn định không đổi dời được gọi là thành, như thành tâm , thành kiến , v.v.
④ Trọn, hết. Hết một khúc nhạc gọi là nhất thành .
⑤ Hòa bình, cầu hòa gọi là cầu thành hay hành thành .
⑥ Thửa vuông mười dặm gọi là thành.
⑦ Phần số đã thành, như một cái gì chia ra làm mười phần thì phần số bảy gọi là thất thành , phần số tám gọi là bát thành , v.v.
⑧ Béo tốt.
⑨ Hẳn chắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Làm xong, xong xuôi, thành công: Làm xong Công việc nhất định thành công;
② Thành, trở thành: Đã thành thói quen;
③ Được: Làm như thế không được; Được! Để đấy tôi làm!;
④ Giỏi, cừ: Anh này giỏi (cừ) thật;
⑤ Hàng, gấp: Hàng nghìn hàng vạn người đổ ra phố; Sản lượng tăng gấp bội;
⑥ Đã cố định, sẵn có: Thành kiến; Phải phá bỏ khuôn phép cũ;
⑦ Một phần mười, 10%: Bảy phần mười; Tăng sản lượng 20%; Còn mới 80%;
⑧ (văn) Trọn, hết: Hết một khúc nhạc;
⑨ (văn) Hòa bình: Cầu hòa;
⑩ (văn) Béo tốt;
⑪ (văn) Thửa đất vuông mười dặm;
⑫ [Chéng] (Họ) Thành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nên việc. Xong việc — Trở nên — Một phần mười — Một phần của sự vật. Td: Thành phần.

Từ ghép 74

bạch thủ thành gia 白手成家bất chiến tự nhiên thành 不戰自然成bất thành 不成bất thành văn 不成文bất thành văn pháp 不成文法cánh thành 竟成cáo thành 告成cấu thành 构成cấu thành 構成cầu thành 求成chất thành 質成chúng tâm thành thành 眾心成城chức thành 織成dưỡng thành 養成đại thành 大成đạt thành 達成hình thành 形成hoàn thành 完成hợp thành 合成hữu chí cánh thành 有志竟成khánh thành 慶成kinh thành 京成lạc thành 落成lão thành 老成lộng xảo thành chuyết 弄巧成拙sát thân thành nhân 殺身成仁sinh thành 生成tác thành 作成tài thành 裁成tam mộc thành sâm 三木成森tán thành 讚成tán thành 贊成tán thành 赞成tảo thành 早成tạo thành 造成tập thành 集成thành bại 成敗thành công 成功thành danh 成名thành đồng 成童thành hôn 成婚thành kiến 成見thành lập 成立thành ngữ 成語thành ngữ 成语thành nhân 成人thành niên 成年thành phần 成份thành phần 成分thành quả 成果thành thang 成湯thành thân 成親thành thân 成身thành thục 成熟thành thử 成此thành tích 成勣thành tích 成績thành tích 成绩thành toàn 成全thành trưởng 成長thành trưởng 成长thành tựu 成就thành vi 成为thành vi 成為thành viên 成员thành viên 成員thập thành 十成thu thành 收成tốc thành 速成trưởng thành 長成vãn thành 晚成vị thành 未成vị thành niên 未成年xúc thành 促成

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.