tội
zuì ㄗㄨㄟˋ

tội

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tội lỗi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lỗi lầm. ◎ Như: "tương công thục tội" đem công chuộc lỗi. ◇ Sử Kí : "Thử thiên chi vong ngã, phi chiến chi tội dã" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Đây là trời bỏ ta, chứ không phải lỗi tại ta đánh không giỏi.
2. (Danh) Hành vi phạm pháp, việc làm trái luật pháp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thủ ngã hồi kinh vấn tội" (Đệ nhất hồi ) Bắt ta về kinh hỏi tội.
3. (Danh) Nỗi khổ. ◎ Như: "bài tội" chịu khổ, "thụ bất liễu giá cá tội" chịu không nổi cái ách đó.
4. (Danh) Hình phạt. ◇ Sử Kí : "Sát nhân giả tử, thương nhân cập đạo để tội" , (Cao Tổ bản kỉ ) Ai giết người thì phải chết, làm người bị thương và ăn trộm thì chịu hình phạt.
5. (Động) Lên án, trách cứ. ◎ Như: "quái tội" quở trách. ◇ Tả truyện : "Vũ, Thang tội kỉ" , (Trang Công thập nhất niên ) Vua Vũ, vua Thang tự trách lỗi mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Tội lỗi. Làm phạm phép luật phải phạt gọi là tội.
② Làm quan tự nói nhún mình là đãi tội , nghĩa là tự nói nhún mình là tài không xứng ngôi vậy.
③ Lỗi lầm.
④ Làm lầm, làm bậy khiến cho người ta giận gọi là đắc tội , tự nhận lỗi mình gọi là tạ tội .
④ Người ta lầm lỗi mình tự cho là vì mình không biết răn bảo cũng gọi là tội. Các vua ngày xưa ban chiếu tự nhận là có lỗi với dân gọi là tội kỉ chiếu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội, tội lỗi: Xử tội; Tội chết; Lập công chuộc tội;
② Cái khổ: Chịu khổ; Tôi không chịu (cái tội, cái nợ) như thế được;
③ Lỗi: Đổ lỗi cho người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm trái với pháp luật — Tiếng nhà Phật, chỉ việc làm ác, bị quả báo xấu. Đoạn trường tân thanh : » Thân sau ai chịu tội trời ấy cho « — Ta còn hiểu là lỗi nặng. Truyện Nhị độ mai : » Công nào chưa thấy, tội đà đến ngay «.

Từ ghép 41

thi, thỉ
shǐ ㄕˇ

thi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tên (bắn cung)

thỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tên (bắn cung)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái tên (để bắn cung). ◎ Như: "vô đích phóng thỉ" bắn tên không có đích. § Nghĩa bóng: (1) Nói năng hoặc hành động hàm hồ, không có mục đích. (2) Chỉ trích, công kích một cách bừa bãi, không có căn cứ.
2. (Danh) Cái thẻ đầu hồ (cuộc vui ăn uống ngày xưa, có trò chơi ném thẻ để định hơn thua). ◇ Lễ Kí : "Chủ nhân phụng thỉ" (Đầu hồ ) Chủ nhân bưng thẻ đầu hồ.
3. (Danh) Cứt, phân. § Nguyên là chữ "thỉ" ◇ Sử Kí : "Liêm tướng quân tuy lão, thượng thiện phạn, nhiên dữ thần tọa, khoảnh chi, tam di thỉ hĩ" , , , , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Liêm tướng quân tuy già nhưng ăn còn khỏe. Có điều ngồi với tôi một lúc mà bỏ đi đại tiện đến ba lần.
4. (Động) Thề. ◎ Như: "thỉ chí bất vong" thề chí không quên.
5. (Động) Bày ra.
6. (Động) Thi hành. ◇ Thi Kinh : "Thỉ kì văn đức, Hợp thử tứ quốc" , (Đại nhã , Giang Hán ) Thi hành văn đức, Hòa hợp bốn miền.
7. (Tính) Ngay thẳng, chính trực. ◇ Thư Kinh : "Xuất thỉ ngôn" (Bàn Canh thượng ) Nói lời ngay thẳng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái tên.
② Thề. Nghĩa như phát thệ .
③ Nguyên là chữ thỉ cứt (phân). Liêm tướng quân tuy lão, thượng thiện phạn, nhiên dữ thần tọa, khoảnh chi, tam di thỉ hĩ (Sử Kí , Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Liêm tướng quân tuy già nhưng ăn còn khỏe. Có điều ngồi với tôi một lúc mà bỏ đi đại tiện đến ba lần.
④ Bầy.
⑤ Thi hành ra.
⑥ Chính, chính trực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên (để bắn): Bắn tên có đích;
② Thề: Lời thề; Lời nói như đinh đóng cột; Đến chết thề không đổi khác (Thi Kinh);
③ (văn) Thi thố (dùng như , bộ ): Thi hành ra nền đạo đức văn hóa của ngài, hòa hợp các nước chư hầu ở bốn phương (Thi Kinh: Đại nhã, Giang Hán);
④ (văn) Cái thẻ để đầu hồ: Chủ nhân bưng thẻ đầu hồ lên (Lễ kí: Đầu hồ);
⑤ Như (bộ );
⑥ (văn) Ngay thẳng, chính trực: Cự tuyệt những lời nói ngay thẳng mà không tiếp nhận (Phan Nhạc: Tây chinh phú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mũi tên. Td: Hồ thỉ (cung tên) — Thề thốt — Ngay thẳng — Tên một chữ Hán, tức bộ Thỉ.

Từ ghép 7

phãn, phạn
fàn ㄈㄢˋ

phãn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cơm
2. ăn cơm

Từ điển Thiều Chửu

① Cơm.
② Một âm là phãn. Ăn cơm.
③ Cho giống súc ăn.
④ Ngậm.

phạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cơm
2. ăn cơm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cơm. ◎ Như: "bạch mễ phạn" cơm gạo trắng, "hi phạn" cháo.
2. (Danh) Bữa ăn chính định kì trong ngày. ◎ Như: "tảo phạn" bữa sáng, "vãn phạn" bữa tối.
3. (Động) Ăn. ◇ Luận Ngữ : "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi" , (Thuật nhi ) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
4. (Động) Cho ăn. ◇ Sử Kí : "Tín điếu ư thành hạ, chư mẫu phiếu, hữu nhất mẫu kiến Tín cơ, phạn Tín" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Hàn) Tín câu cá ở dưới thành, trong số những mụ giặt vải, có một mụ thấy Tín đói, cho Tín ăn.
5. (Động) Chăn nuôi. ◇ Trang Tử : "Bách Lí Hề tước lộc bất nhập ư tâm, cố phạn ngưu nhi ngưu phì" 祿, (Điền Tử Phương ) Bách Lí Hề, tước lộc không vào tới trong lòng (không hề bận tâm tới), cho nên chăn bò mà bò béo.

Từ điển Thiều Chửu

① Cơm.
② Một âm là phãn. Ăn cơm.
③ Cho giống súc ăn.
④ Ngậm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cơm: Cơm nếp, xôi; Cơm kê;
② Bữa cơm: (Bữa) cơm trưa; Một ngày ba bữa cơm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cơm, tức gạo đã nấu chín thành hột dẻo để ăn — Ăn cơm. Dùng bữa — Đem cơm cho người khác ăn — Món ăn. Td: Trung Quốc phạn ( cơm Tàu, món ăn Tàu ) — Y giá phạn nang : Nghĩa là những đồ tầm thường, thân như cái giá để mắc áo, ruột như cái túi để đựng cơm » Những loài giá áo túi cơm sá gì « ( Kiều ).

Từ ghép 19

tục
xù ㄒㄩˋ

tục

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiếp tục, tiếp theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nối liền, tiếp theo. ◎ Như: "liên tục" nối liền, "tiếp tục" tiếp theo, "tục huyền" nối dây đàn đã đứt (ý nói lấy vợ kế). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tương tục khổ bất đoạn" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Khổ đau nối tiếp nhau không đứt.
2. (Động) Nối dõi, kế thừa. ◎ Như: "tự tục" nối dõi.
3. (Động) Thêm vào, bổ sung. ◎ Như: "lô tử cai tục môi liễu" lò cần thêm than vào.
4. (Danh) Thể lệ, thứ tự phải làm theo. ◎ Như: "thủ tục" .
5. (Danh) Sự cũ lập lại, việc cũ tái diễn. ◇ Sử Kí : "Nhi thính tế thuyết, dục tru hữu công chi nhân, thử vong Tần chi tục nhĩ" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay lại nghe lời ton hót (của bọn tiểu nhân), định giết người có công. Như thế là noi theo con đường diệt vong của Tần.
6. (Danh) Họ "Tục".

Từ điển Thiều Chửu

① Liền nối, đứt rồi lại nối liền gọi là tục. Như liên tục , tiếp tục . Nay gọi lấy vợ kế là dao tục hay tục huyền , nói ý như đàn đứt lại căng dây khác vậy.
② Nối đời, như tự tục con cháu.
③ Người nổi lên sau gọi là tục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiếp theo, nối liền, nối tiếp: Tiếp tục; Liên tục;
② (văn) Nối dõi, nối đời: Con cháu;
③ Thêm vào: Lò cần thêm than vào;
④ [Xù] (Họ) Tục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nối lại — Nối tiếp.

Từ ghép 21

khổn
kǔn ㄎㄨㄣˇ

khổn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái then cửa
2. cồng ngoài thành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngưỡng cửa, cổng thành ngoài, môn hạm. ◇ Sử Kí : "Khổn dĩ nội giả, quả nhân chế chi; khổn dĩ ngoại giả, tướng quân chế chi" , ; , (Phùng Đường truyện ) Từ cổng thành ngoài trở vào thì quả nhân soi xét, từ cổng thành ngoài trở ra thì tướng quân cai quản.
2. (Danh) Nhà trong của đàn bà thời xưa. § Cho nên những gì thuộc về đàn bà đều dùng chữ "khổn". ◎ Như: "khổn phạm" khuôn mẫu đàn bà.
3. (Danh) Tiếng kính xưng gọi vợ người khác. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhiên tôn khổn bạc tướng, khủng bất năng tá quân thành nghiệp" , (Liễu Sinh ) Nhưng tôn phu nhân yểu tướng, sợ không thể giúp anh dựng được cơ nghiệp.
4. (Danh) Ngày xưa chỉ tướng thống lĩnh quân đội bên ngoài hoặc chỉ cơ cấu quân sự.
5. (Danh) Họ "Khổn".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái then cửa.
② Cổng thành ngoài. Sử kí có câu: Khổn dĩ nội quả nhân chế chi, khổn dĩ ngoại tướng quân chế chi từ cổng thành ngoài trở vào thì quả nhân soi xét, từ cổng thành ngoài trở ra thì tướng quân soi xét. Nay gọi kẻ thống lĩnh việc quân là chuyên khổn là vì đó.
③ Đàn bà ở trong, cho nên những lời gọi về đàn bà đều dùng chữ khổn. Như khổn an thăm bà ấy được bình yên, khổn phạm khuôn mẫu đàn bà, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Then cửa (như , bộ );
② Cổng thành ngoài: Từ cổng thành ngoài trở ra thì giao cho tướng quân kiểm soát và quyết định (Sử kí);
③ Buồng (nhà) của phụ nữ ở;
④ Thuộc về phụ nữ (đàn bà): Khuôn mẫu đàn bà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ngưỡng cửa — Phòng ở sâu trong nhà — Phòng đàn bà con gái ở. Cũng gọi là Khuê khổn — Chỉ đàn bà con gái.

Từ ghép 4

chẩm ma

phồn thể

Từ điển phổ thông

tại sao, làm sao, làm thế nào mà

Từ điển phổ thông

thế nào

Từ điển trích dẫn

1. Tại sao, vì sao. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Ngã thị nhĩ thúc phụ. Nhĩ chẩm ma "thúc phụ" bất khiếu, xưng hô "lão da"?" . "", ""? (Đệ tứ tứ hồi).
2. Như thế nào. § Cũng như: "như hà" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn kiểm nhuyễn, nhĩ thuyết cai chẩm ma phạt tha?" , ? (Đệ tứ ngũ hồi) Chúng tôi nể quá, nay thím bảo nên phạt như thế nào?
3. Làm gì. ◇ Tần Phu : "Nhĩ hoán ngã chẩm ma?" ? (Đông Đường Lão , Tiết Tử ).
4. Phải, nhất định. § Cũng như: "vụ tất" . ◇ Quan Hán Khanh : "Tiểu nhân cấp tâm đông, khán khán chí tử, chẩm ma cứu tiểu nhân nhất mệnh!" , , (Lỗ trai lang , Tiết Tử ).

trẩm ma

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm sao. Thế nào ( tiếng để hỏi, dùng trong Bạch thoại ).

Từ điển trích dẫn

1. Hiểu rõ sự lí. ◇ Nam sử : "Khanh thù bất liễu sự!" (Thái Khuếch truyện ) Khanh thật chẳng hiểu sự lí gì cả!
2. Làm việc có năng lực. ◇ Thủy hử truyện : "Kim niên trướng tiền, nhãn kiến đắc hựu một cá liễu sự đích nhân tống khứ, tại thử trù trừ vị quyết" , , (Đệ thập lục hồi) Năm nay dưới trướng vẫn chưa tìm được một người giỏi giang, vì thế mà còn trù trừ chưa quyết định.
3. Xong xuôi, chấm dứt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xong việc.

Từ điển trích dẫn

1. Người nghiên cứu học tập. ◇ Trang Tử : "Sử thiên hạ học sĩ bất phản kì bổn, vọng tác hiếu đễ nhi kiêu hãnh ư phong hầu phú quý giả dã" 使, (Đạo Chích ) Khiến cho kẻ đi học trong thiên hạ không biết trở lại gốc, giả dối ra vẻ hiếu đễ hòng mong cầu cái giàu sang của bậc phong hầu.
2. Chức quan về văn học thời xưa. ◎ Như: "Hàn Lâm học sĩ" .
3. Bậc học ("học vị" ) do nhà nước hoặc học viện độc lập quy định.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người có công nghiêng cứu học tập — Tên một chức quan về văn học thời xưa — Danh vị dành cho người tốt nghiệp bậc Đại học ( Licencié ), tương đương với Cử nhân.

Từ điển trích dẫn

1. Sao mà, như thế nào. § Cũng như: "như hà" , "chẩm dạng" . ◇ Tân Khí Tật : "Cánh viễn thụ tà dương, Phong cảnh chẩm sanh đồ họa?" , ? (Xú nô nhi cận , Từ ).
2. Nhất định phải, dù sao đi nữa. § Cũng như: "vụ tất" . ◇ Tây sương kí 西: "Vọng hòa thượng từ bi vi bổn, tiểu sanh diệc bị tiền ngũ thiên, chẩm sanh đái đắc nhất phần nhi trai, truy tiến yêm phụ mẫu cha" , , , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Tôi cũng sắp sẵn năm nghìn tiền, xin hòa thượng mở lượng từ bi, thế nào cũng phải dành một phần lễ trai, cúng siêu độ cho cha mẹ tôi nhé.
3. Vì sao. § Cũng như: "vị thập ma" . ◇ Trịnh Đình Ngọc : "Vương Khánh, chẩm sanh giá kỉ nhật bất kiến nhĩ?" , ? (Hậu đình hoa , Đệ nhất chiết).

Từ điển trích dẫn

1. Âm nhạc say đắm và sắc đẹp. ◇ Liêu trai chí dị : "Do thử phú hữu cự vạn, thanh sắc hào xa, thế gia sở bất năng cập" , , (Tây hồ chủ 西).
2. Chỉ thanh âm và màu sắc hay đẹp.
3. Phong cách và sắc thái (nói về thơ văn).
4. Tranh cãi. ◇ Ngụy thư : "Nhược hữu tương quai ngỗ, tiện tức tì hủy, nãi chí thanh sắc, gia dĩ báng mạ" , 便, , (Nho lâm truyện , Lí Nghiệp Hưng ).
5. Phiếm chỉ tiếng nói và sắc mặt.
6. Chỉ tướng thuật. § Xem thanh âm nhan sắc để đoán cát hung họa phúc. ◇ Vương Định Bảo : "Hội công hữu nhất môn tăng, thiện thanh sắc" , (Đường chích ngôn, Tạp văn).
7. Tin tức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giọnghát và vẻ đẹp ( nói về ca kỉ ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.