an dật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

yên ổn và thoải mái

Từ điển trích dẫn

1. Yên vui, an nhàn. ◇ Trang Tử : "Sở khổ giả, thân bất đắc an dật, khẩu bất đắc hậu vị" , , (Chí lạc ) Những cái mà người ta lấy làm khổ là: thân không được yên vui, miệng không được ăn ngon.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng như An dật như trên.
dường, dưỡng, dượng, dạng
yǎng ㄧㄤˇ, yàng ㄧㄤˋ

dường

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

dưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

nuôi dưỡng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nuôi lớn. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu được nuôi tốt, không vật gì không lớn.
2. (Động) Sinh con.
3. (Động) Săn sóc, tu bổ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lão phu tình nguyện khất nhàn dưỡng bệnh" (Đệ thập nhất hồi) Lão phu tình nguyện cáo nhàn dưỡng bệnh.
4. (Danh) Đầy tớ gọi là "tư dưỡng" .
5. (Danh) Dưỡng khí, một nguyên chất trong hóa học (oxygen, O2).
6. (Danh) Họ "Dưỡng".
7. Một âm là "dượng". (Động) Dâng biếu. ◎ Như: "phụng dượng" (ta nói là "phụng dưỡng"), "cung dượng" cúng dâng.

Từ điển Thiều Chửu

① Nuôi lớn. Như ông Mạnh Tử nói: Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng nếu được nuôi tốt không vật gì không lớn.
② Bồi bếp, đầy tớ cũng gọi là tư dưỡng .
③ Sinh con.
④ Dưỡng khí, chất dưỡng. Một nguyên chất trong hóa học (oxygène, O2), là một chất hơi không sắc không mùi, người ta nhờ có nó mới sống, lửa có nó mới cháy, là một phần kết thành ba loài động vật, thực vật, khoáng vật rất cần có vậy.
⑤ Một âm là dượng. Dưới dâng biếu người trên. Như phụng dượng (ta nói là phụng dưỡng), cung dượng cúng dâng, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nuôi, nuôi nấng, nuôi dưỡng: Nuôi tằm; Nếu được nuôi dưỡng đầy đủ thì không vật gì không lớn lên (Mạnh tử);
② Vun trồng; Trồng hoa;
③ Sinh, đẻ: Chị ấy sinh được một trai một gái;
④ Nuôi (người ngoài làm con): Con nuôi; Cha nuôi;
⑤ Bồi dưỡng, tu dưỡng, trau dồi, rèn luyện (trí óc, thói quen): Anh ấy từ nhỏ đã bồi dưỡng cho mình thói quen yêu lao động;
⑥ Dưỡng (bệnh), săn sóc, giữ gìn, tu bổ: Giữ gìn sức khỏe; Tu bổ đường sá;
⑦ Dưỡng khí, oxy (dùng như , bộ );
⑧ (Họ) Dưỡng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nuôi nấng — Sanh đẻ — Chữa trị.

Từ ghép 41

dượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

dâng biếu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nuôi lớn. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu được nuôi tốt, không vật gì không lớn.
2. (Động) Sinh con.
3. (Động) Săn sóc, tu bổ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lão phu tình nguyện khất nhàn dưỡng bệnh" (Đệ thập nhất hồi) Lão phu tình nguyện cáo nhàn dưỡng bệnh.
4. (Danh) Đầy tớ gọi là "tư dưỡng" .
5. (Danh) Dưỡng khí, một nguyên chất trong hóa học (oxygen, O2).
6. (Danh) Họ "Dưỡng".
7. Một âm là "dượng". (Động) Dâng biếu. ◎ Như: "phụng dượng" (ta nói là "phụng dưỡng"), "cung dượng" cúng dâng.

Từ điển Thiều Chửu

① Nuôi lớn. Như ông Mạnh Tử nói: Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng nếu được nuôi tốt không vật gì không lớn.
② Bồi bếp, đầy tớ cũng gọi là tư dưỡng .
③ Sinh con.
④ Dưỡng khí, chất dưỡng. Một nguyên chất trong hóa học (oxygène, O2), là một chất hơi không sắc không mùi, người ta nhờ có nó mới sống, lửa có nó mới cháy, là một phần kết thành ba loài động vật, thực vật, khoáng vật rất cần có vậy.
⑤ Một âm là dượng. Dưới dâng biếu người trên. Như phụng dượng (ta nói là phụng dưỡng), cung dượng cúng dâng, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

dạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

nuôi dưỡng

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng lên. Người dưới đem cho người trên. Ta quen đọc luôn là Dưỡng — Một âm là Dưỡng. Xem vần Dưỡng.
ao, húc, nữu, áo, ảo
ǎo ㄚㄛˇ, ào ㄚㄛˋ, niù ㄋㄧㄡˋ

ao

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】ao khẩu [àokôu] Nói không trôi chảy, líu lưỡi: Nói líu lưỡi. Xem [ăo], [niù].

húc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bẻ, ngắt. ◇ Lỗ Tấn : "Ảo đoạn tha đích trúc khoái" (A Q chánh truyện Q) Bẻ gãy chiếc đũa tre của nó.
2. Một âm là "áo". (Tính) Không xuôi, không thuận. ◎ Như: "áo khẩu" nói líu, nói không trôi chảy.
3. (Động) Phản kháng, làm trái. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân bất cảm vi áo, chỉ đắc hồi phòng khứ, lánh trang sức liễu khởi lai" , , (Đệ thất thập hồi) Mọi người không dám trái lời, đành về phòng, sửa soạn ăn mặc để đi.
4. Một âm là "nữu". (Tính) Bướng bỉnh, cố chấp. ◎ Như: "tha đích tì khí chân nữu" tính tình nó thật bướng bỉnh.
5. Lại một âm là "húc". (Động) Đè nén.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ.
② Một âm là áo. Như áo lệ cố ý ngang trái, chấp áo cố bướng.
③ Lại một âm là húc. Ðè nén đi.

nữu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bẻ, ngắt. ◇ Lỗ Tấn : "Ảo đoạn tha đích trúc khoái" (A Q chánh truyện Q) Bẻ gãy chiếc đũa tre của nó.
2. Một âm là "áo". (Tính) Không xuôi, không thuận. ◎ Như: "áo khẩu" nói líu, nói không trôi chảy.
3. (Động) Phản kháng, làm trái. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân bất cảm vi áo, chỉ đắc hồi phòng khứ, lánh trang sức liễu khởi lai" , , (Đệ thất thập hồi) Mọi người không dám trái lời, đành về phòng, sửa soạn ăn mặc để đi.
4. Một âm là "nữu". (Tính) Bướng bỉnh, cố chấp. ◎ Như: "tha đích tì khí chân nữu" tính tình nó thật bướng bỉnh.
5. Lại một âm là "húc". (Động) Đè nén.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cộc cằn, ngoan cố: Cố bướng; Lão già này tính rất cộc cằn. Xem [ăo], [ào].

áo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bẻ, ngắt. ◇ Lỗ Tấn : "Ảo đoạn tha đích trúc khoái" (A Q chánh truyện Q) Bẻ gãy chiếc đũa tre của nó.
2. Một âm là "áo". (Tính) Không xuôi, không thuận. ◎ Như: "áo khẩu" nói líu, nói không trôi chảy.
3. (Động) Phản kháng, làm trái. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân bất cảm vi áo, chỉ đắc hồi phòng khứ, lánh trang sức liễu khởi lai" , , (Đệ thất thập hồi) Mọi người không dám trái lời, đành về phòng, sửa soạn ăn mặc để đi.
4. Một âm là "nữu". (Tính) Bướng bỉnh, cố chấp. ◎ Như: "tha đích tì khí chân nữu" tính tình nó thật bướng bỉnh.
5. Lại một âm là "húc". (Động) Đè nén.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ.
② Một âm là áo. Như áo lệ cố ý ngang trái, chấp áo cố bướng.
③ Lại một âm là húc. Ðè nén đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái ngược nhau. Xem Áo lệ — Các âm khác là Ảo, Úc.

Từ ghép 1

ảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bẻ gãy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bẻ, ngắt. ◇ Lỗ Tấn : "Ảo đoạn tha đích trúc khoái" (A Q chánh truyện Q) Bẻ gãy chiếc đũa tre của nó.
2. Một âm là "áo". (Tính) Không xuôi, không thuận. ◎ Như: "áo khẩu" nói líu, nói không trôi chảy.
3. (Động) Phản kháng, làm trái. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân bất cảm vi áo, chỉ đắc hồi phòng khứ, lánh trang sức liễu khởi lai" , , (Đệ thất thập hồi) Mọi người không dám trái lời, đành về phòng, sửa soạn ăn mặc để đi.
4. Một âm là "nữu". (Tính) Bướng bỉnh, cố chấp. ◎ Như: "tha đích tì khí chân nữu" tính tình nó thật bướng bỉnh.
5. Lại một âm là "húc". (Động) Đè nén.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ.
② Một âm là áo. Như áo lệ cố ý ngang trái, chấp áo cố bướng.
③ Lại một âm là húc. Ðè nén đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Bẻ: 竿 Cây sào đã bị bẻ gãy. Xem [ào], [niù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc là Áo. Xem vần Áo.

Từ ghép 1

hư, khư
xū ㄒㄩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. không có thực
2. trống rỗng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trống trải, trống rỗng, hư không, khoảng không: Vượt lên khoảng không;
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trống không — Không có — Không sát với sự thật — Thiếu, không đủ. Td: Huyết hư ( thiếu máu ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Một âm là Khư.

Từ ghép 29

khư

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái gò lớn (như , bộ );
② Thành cũ, chốn hoang tàn;
③ Chợ;
④ Chỗ ở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất lớn — Một âm là Hư.
lẫm
lǎn ㄌㄢˇ

lẫm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

uất ức, bất đắc chí

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Khảm lẫm" uất ức, bất đắc chí.

Từ điển Thiều Chửu

① Khảm lẫm ức uất, bất đắc chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thế đất lồi lõm ghồ ghề — Lòng dạ bất bình. Cũng nói Khảm lẫm ( như Khảm kha ).
mạc
mò ㄇㄛˋ

mạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: mạc da ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Mạc Da" , còn viết là , : tên một cây kiếm quý thời cổ. ◇ Chiến quốc sách : "Kim tuy Can Tướng, Mạc Da phi đắc nhân lực tắc bất năng cát quế hĩ, kiên tiễn lợi kim bất đắc huyền cơ chi lợi tắc bất năng viễn sát hĩ" , , (Tề sách ngũ) Nay tuy có Can Tướng, Mạc Da mà không có nhân lực thì cũng không cắt được gì cả; (tuy có) tên cứng và mũi nhọn mà không có thế lực của cung nỏ thì cũng không bắn được xa mà giết được người. § Can Tướng, Mạc Da là tên gọi hai thanh kiếm báu thời Xuân Thu.

Từ điển Trần Văn Chánh

】 Mạc Da [Mòyé] Thanh gươm Mạc Da (tên một thanh gươm quý nổi tiếng thời cổ).

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Binh khí sắc nhọn. ◇ Chiến quốc sách : "Kim tuy Can Tướng, Mạc Da phi đắc nhân lực tắc bất năng cát quế hĩ, kiên tiễn lợi kim bất đắc huyền cơ chi lợi tắc bất năng viễn sát hĩ" , , (Tề sách ngũ) Nay tuy có Can Tướng, Mạc Da mà không có nhân lực thì cũng không cắt được gì cả; (tuy có) tên cứng và mũi nhọn mà không có thế lực của cung nỏ thì cũng không bắn được xa mà giết được người. § "Can Tướng", "Mạc Da" là tên gọi hai thanh kiếm báu thời Xuân Thu.
2. Lợi tức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiền lời.
cơ, kì, kỳ
jī ㄐㄧ, qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. số lẻ (không chia hết cho 2)
2. số thừa, số dư, số lẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đặc biệt, không tầm thường. ◎ Như: "kì nhân kì sự" người tài đặc xuất việc khác thường.
2. (Tính) Quái, lạ, khôn lường. ◎ Như: "kì kế" kế không lường được, "hi kì cổ quái" hiếm lạ quái dị, "kì mưu quái lược" mưu lược lạ lùng.
3. (Tính) Hay, đẹp, tốt. ◇ Tô Thức : "Thủy quang liễm diễm tình phương hảo, San sắc không mông vũ diệc kì" , (Ẩm hồ thượng sơ tình hậu vũ ) Mặt nước sáng lóng lánh trời vừa tạnh càng đẹp, Sắc núi mưa phùn mù mịt cũng xinh.
4. (Danh) Sự vật đặc thù hoặc kì lạ. ◎ Như: "xuất kì chế thắng" ra binh khác thường hoặc dùng mưu kế lạ để chế phục địch quân mà đoạt thắng lợi.
5. (Phó) Rất, lắm. ◇ Kính hoa duyên : "Thái kí kì phong, oản diệc kì đại" , (Đệ thập nhị hồi) Rau thì rất tươi, chén cũng thật to.
6. (Động) Coi trọng. ◇ Sử Kí : "Thư sổ thập thượng, Hiếu Văn bất thính, nhiên kì kì tài, thiên vi trung đại phu" , , , (Viên Áng Triều Thác liệt truyện ).
7. (Động) Lấy làm lạ, kinh dị. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "Khiếu Phụ, Kí Châu nhân, tại huyện thị bổ lí sổ thập niên, nhân kì kì bất lão, cầu kì thuật nhi bất năng đắc dã" , , , , (Thủy kinh chú , Trọc Chương thủy ).
8. Một âm là "cơ". (Tính) Lẻ. § Đối lại với "ngẫu" chẵn. ◎ Như: một, ba, năm, bảy, chín là những số lẻ.
9. (Tính) Ngang trái, không thuận lợi. ◎ Như: "số cơ" thời vận trắc trở. ◇ Vương Duy : "Lí Quảng vô công duyên số cơ" (Lão tướng hành ) Lí Quảng không lập công vì vận số ngang trái.
10. (Danh) Số thừa, số lẻ. ◎ Như: "nhất bách hữu cơ" một trăm có lẻ. ◇ Liêu trai chí dị : "Niên nhị thập hữu cơ, thượng bất năng xuyết nhất cần" , (Hồ hài ) Tuổi đã ngoài hai mươi, mà vẫn chưa đậu nổi kì thi hạch.

Từ điển Thiều Chửu

① Lạ. Vật hiếm có mà khó kiếm gọi là kì. Khiến cho người không lường được cũng gọi là kì.
② Một âm là cơ. Số lẻ, như một, ba, năm, bảy, chín là số lẻ.
③ Thời vận trắc trở gọi là số cơ .
④ Số thừa, như nhất bách hữu cơ một trăm có lẻ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lẻ. 【】cơ số [jishù] (toán) Số lẻ. Cg. [danshù];
② (văn) Số lẻ: Một trăm có lẻ. Xem [qí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẻ loi, không thành đôi thành cặp — Số lẻ — Một âm khác là Kì.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đặc biệt, không tầm thường. ◎ Như: "kì nhân kì sự" người tài đặc xuất việc khác thường.
2. (Tính) Quái, lạ, khôn lường. ◎ Như: "kì kế" kế không lường được, "hi kì cổ quái" hiếm lạ quái dị, "kì mưu quái lược" mưu lược lạ lùng.
3. (Tính) Hay, đẹp, tốt. ◇ Tô Thức : "Thủy quang liễm diễm tình phương hảo, San sắc không mông vũ diệc kì" , (Ẩm hồ thượng sơ tình hậu vũ ) Mặt nước sáng lóng lánh trời vừa tạnh càng đẹp, Sắc núi mưa phùn mù mịt cũng xinh.
4. (Danh) Sự vật đặc thù hoặc kì lạ. ◎ Như: "xuất kì chế thắng" ra binh khác thường hoặc dùng mưu kế lạ để chế phục địch quân mà đoạt thắng lợi.
5. (Phó) Rất, lắm. ◇ Kính hoa duyên : "Thái kí kì phong, oản diệc kì đại" , (Đệ thập nhị hồi) Rau thì rất tươi, chén cũng thật to.
6. (Động) Coi trọng. ◇ Sử Kí : "Thư sổ thập thượng, Hiếu Văn bất thính, nhiên kì kì tài, thiên vi trung đại phu" , , , (Viên Áng Triều Thác liệt truyện ).
7. (Động) Lấy làm lạ, kinh dị. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "Khiếu Phụ, Kí Châu nhân, tại huyện thị bổ lí sổ thập niên, nhân kì kì bất lão, cầu kì thuật nhi bất năng đắc dã" , , , , (Thủy kinh chú , Trọc Chương thủy ).
8. Một âm là "cơ". (Tính) Lẻ. § Đối lại với "ngẫu" chẵn. ◎ Như: một, ba, năm, bảy, chín là những số lẻ.
9. (Tính) Ngang trái, không thuận lợi. ◎ Như: "số cơ" thời vận trắc trở. ◇ Vương Duy : "Lí Quảng vô công duyên số cơ" (Lão tướng hành ) Lí Quảng không lập công vì vận số ngang trái.
10. (Danh) Số thừa, số lẻ. ◎ Như: "nhất bách hữu cơ" một trăm có lẻ. ◇ Liêu trai chí dị : "Niên nhị thập hữu cơ, thượng bất năng xuyết nhất cần" , (Hồ hài ) Tuổi đã ngoài hai mươi, mà vẫn chưa đậu nổi kì thi hạch.

Từ ghép 27

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kỳ lạ, lạ lùng

Từ điển Thiều Chửu

① Lạ. Vật hiếm có mà khó kiếm gọi là kì. Khiến cho người không lường được cũng gọi là kì.
② Một âm là cơ. Số lẻ, như một, ba, năm, bảy, chín là số lẻ.
③ Thời vận trắc trở gọi là số cơ .
④ Số thừa, như nhất bách hữu cơ một trăm có lẻ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lạ, kì: Chuyện lạ; Kì công;
Bất ngờ, đột ngột: Đánh thắng bất ngờ, dùng kế hay để thắng;
③ Lấy làm lạ: Lấy (đó) làm lạ; Không lấy gì làm lạ;
④ Vô cùng, hết sức, rất: Rất ngứa rất đau; Tôn Quyền rất yêu ông ta (Tam quốc chí: Ngô thư, Phan Chương truyện). Xem [ji].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạ lùng, ít thấy, không giống với xung quanh — Xoay trở, biến trá — Một âm là Cơ. » Cho hay kì lại gặp kì « ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 21

hu, hú, âu, ẩu
ōu ㄛㄨ, ǒu ㄛㄨˇ, òu ㄛㄨˋ, xū ㄒㄩ

hu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ. Trò chuyện vui vẻ — Các âm khác là Âu, Ẩu.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nôn, mửa, oẹ. ◎ Như: "ẩu huyết" nôn ra máu.
2. (Động) Chọc tức, làm nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí mạ đạo: Giá súc sanh bất ẩu tử yêm, chỉ thị đả tiện liễu" : , 便 (Đệ thập lục hồi) Dương Chí chửi: Thằng súc sinh đừng có làm cho ông nổi giận muốn chết được, ông đánh cho một trận bây giờ.
3. (Động) Buồn bực, tức giận. ◇ Thủy hử truyện : "Lão hán đích nhi tử, tòng tiểu bất vụ nông nghiệp, chỉ ái thứ sanh sử bổng, mẫu thân thuyết tha bất đắc, ẩu khí tử liễu" , , 使, , (Đệ nhị hồi) Con trai già từ bé không chịu cày cấy mà chỉ mải tập roi gậy, mẹ răn chẳng được nên buồn bực mà chết.
4. (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, sợ hãi: ủa, ui chà, ...
5. Một âm là "âu". (Trạng thanh) § Xem "âu ách" .
6. (Động) Ca hát. § Thông "âu" . ◎ Như: "âu ca" .
7. (Thán) Biểu thị kêu gọi, ứng đáp. ◇ Lão Xá : "Tiên can liễu bôi! Âu! Âu! Đối! Hảo!" ! ! ! ! ! (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Trước cạn chén đi! Nào! Nào! Đúng thế! Tốt!
8. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
9. Một âm là "hú". (Động) Hà hơi cho ấm. § Thông "hú" .
10. (Tính) "Hú hú" ôn hòa, vui vẻ. ◇ Sử Kí : "Hạng Vương kiến nhân cung kính từ ái, ngôn ngữ hú hú" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hạng Vương tiếp người thì cung kính, thương yêu, nói năng ôn tồn vui vẻ.

âu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nôn, mửa, oẹ. ◎ Như: "ẩu huyết" nôn ra máu.
2. (Động) Chọc tức, làm nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí mạ đạo: Giá súc sanh bất ẩu tử yêm, chỉ thị đả tiện liễu" : , 便 (Đệ thập lục hồi) Dương Chí chửi: Thằng súc sinh đừng có làm cho ông nổi giận muốn chết được, ông đánh cho một trận bây giờ.
3. (Động) Buồn bực, tức giận. ◇ Thủy hử truyện : "Lão hán đích nhi tử, tòng tiểu bất vụ nông nghiệp, chỉ ái thứ sanh sử bổng, mẫu thân thuyết tha bất đắc, ẩu khí tử liễu" , , 使, , (Đệ nhị hồi) Con trai già từ bé không chịu cày cấy mà chỉ mải tập roi gậy, mẹ răn chẳng được nên buồn bực mà chết.
4. (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, sợ hãi: ủa, ui chà, ...
5. Một âm là "âu". (Trạng thanh) § Xem "âu ách" .
6. (Động) Ca hát. § Thông "âu" . ◎ Như: "âu ca" .
7. (Thán) Biểu thị kêu gọi, ứng đáp. ◇ Lão Xá : "Tiên can liễu bôi! Âu! Âu! Đối! Hảo!" ! ! ! ! ! (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Trước cạn chén đi! Nào! Nào! Đúng thế! Tốt!
8. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
9. Một âm là "hú". (Động) Hà hơi cho ấm. § Thông "hú" .
10. (Tính) "Hú hú" ôn hòa, vui vẻ. ◇ Sử Kí : "Hạng Vương kiến nhân cung kính từ ái, ngôn ngữ hú hú" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hạng Vương tiếp người thì cung kính, thương yêu, nói năng ôn tồn vui vẻ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ca hát dùng như chữ Âu Các âm khác là Ẩu, Hư.

Từ ghép 1

ẩu

phồn thể

Từ điển phổ thông

thổ ra, hộc ra, nôn mửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nôn, mửa, oẹ. ◎ Như: "ẩu huyết" nôn ra máu.
2. (Động) Chọc tức, làm nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí mạ đạo: Giá súc sanh bất ẩu tử yêm, chỉ thị đả tiện liễu" : , 便 (Đệ thập lục hồi) Dương Chí chửi: Thằng súc sinh đừng có làm cho ông nổi giận muốn chết được, ông đánh cho một trận bây giờ.
3. (Động) Buồn bực, tức giận. ◇ Thủy hử truyện : "Lão hán đích nhi tử, tòng tiểu bất vụ nông nghiệp, chỉ ái thứ sanh sử bổng, mẫu thân thuyết tha bất đắc, ẩu khí tử liễu" , , 使, , (Đệ nhị hồi) Con trai già từ bé không chịu cày cấy mà chỉ mải tập roi gậy, mẹ răn chẳng được nên buồn bực mà chết.
4. (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, sợ hãi: ủa, ui chà, ...
5. Một âm là "âu". (Trạng thanh) § Xem "âu ách" .
6. (Động) Ca hát. § Thông "âu" . ◎ Như: "âu ca" .
7. (Thán) Biểu thị kêu gọi, ứng đáp. ◇ Lão Xá : "Tiên can liễu bôi! Âu! Âu! Đối! Hảo!" ! ! ! ! ! (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Trước cạn chén đi! Nào! Nào! Đúng thế! Tốt!
8. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
9. Một âm là "hú". (Động) Hà hơi cho ấm. § Thông "hú" .
10. (Tính) "Hú hú" ôn hòa, vui vẻ. ◇ Sử Kí : "Hạng Vương kiến nhân cung kính từ ái, ngôn ngữ hú hú" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hạng Vương tiếp người thì cung kính, thương yêu, nói năng ôn tồn vui vẻ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nôn (nôn ra tiếng).

Từ điển Trần Văn Chánh

Nôn, nôn mửa, nôn oẹ: Buồn nôn; Làm cho người ta buồn nôn (phát chán, chán ngấy).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nôn mửa — Các âm khác là Âu, Hu.

Từ ghép 8

Từ điển trích dẫn

1. Kiêng kị, ẩn tránh ngôn ngữ hoặc không làm cử động nào đó. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân gia hoàn một nã tiến cá thập ma lai, tựu thuyết sử bất đắc, bất can bất tịnh đích đông tây kị húy, giá thiêu chỉ đảo bất kị húy?" , 使, 西, (Đệ lục thập hồi) Có những cái người ta chưa mang đến mà nó đã nói ngay là không dùng được, không sạch sẽ, kiêng kị này nọ, thế thì đốt giấy tiền không kiêng kị à?
2. Chỉ giấm ("thố" ) (phương ngôn phương Bắc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cấm, tránh gọi tên người đã chết ( để tỏ lòng kính trọng ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.