khảng
kāng ㄎㄤ, kǎng ㄎㄤˇ

khảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: khảng khái ,)

Từ điển trích dẫn

1. § Xem "khảng khái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Khảng khái hăng hái (có ý khí hăng hái vì nghĩa). Tục bảo tiêu tiền không cò kè là khảng khái (hào hiệp).

Từ điển Trần Văn Chánh

】khảng khái [kangkăi]
① Khảng khái, mạnh mẽ, hùng hồn, hăng hái (vì việc nghĩa): Lời nói mạnh mẽ, lời lẽ hùng hồn;
② Hào hiệp, hào phóng, rộng rãi: Anh ấy ăn ở rất rộng rãi; Của người phúc ta; Hào phóng cởi túi tiền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Khảng .

Từ ghép 1

bao
bāo ㄅㄠ

bao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bao, túi, gói
2. bao bọc
3. vây quanh, quây quanh
4. thầu, thuê
5. bảo đảm, cam đoan
6. bao cấp
7. cục, bướu, khối u
8. bánh bao

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bọc, gói. ◎ Như: "bao thư" gói sách, "bao trang" đóng gói.
2. (Động) Chứa, đựng. ◎ Như: "bao dong" chứa đựng, "bao hàm" hàm chứa.
3. (Động) Gồm lại, gộp lại. ◎ Như: "bao quát" tổng quát, "bao la vạn tượng" bao trùm mọi sự.
4. (Động) Che giấu, ẩn tàng. ◇ Hậu Hán Thư : "Tháo sài lang dã tâm, tiềm bao họa mưu" , (Viên Thiệu truyện ) (Tào) Tháo lòng lang dạ sói, ngầm giấu mưu hại.
5. (Động) Đảm đương, phụ trách. ◎ Như: "nhất thủ bao biện" .
6. (Động) Khoán, thầu. ◎ Như: "bao lãm" thầu hết, khoán trọn công việc.
7. (Động) Mua cả, thuê hết. ◎ Như: "bao xa" bao xe, thuê đặt cả xe riêng.◇ Chu Nhi Phục : "Giá cá luân thuyền thị Giang đại thư kinh thủ bao đích" (Thượng Hải đích tảo thần , Đệ tứ bộ tứ tứ ).
8. (Động) Quây, vây bọc. ◎ Như: "bao vi" bao vây, bao bọc chung quanh, "bao tiễu" bao vây tiêu diệt.
9. (Động) Bảo đảm, cam đoan. ◎ Như: "bao nhĩ mãn ý" 滿 cam đoan anh toại nguyện.
10. (Danh) Cặp, ví. ◎ Như: "thư bao" cặp sách, "bì bao" ví da, cặp da.
11. (Danh) Lều làm bằng da thú mái tròn. ◎ Như: "Mông Cổ bao" .
12. (Danh) Quả, trái. ◇ Mai Nghiêu Thần : "Phích bao dục trớ nha toàn động, Cử trản phùng suy tửu dị hàm" , (Lí Đình lão từ bộ kí cam tử ).
13. (Danh) Cục, bướu. ◎ Như: "nùng bao" bướu mủ.
14. (Danh) Bánh bao. ◎ Như: "ngưu nhục bao" bánh bao nhân thịt bò.
15. (Danh) Lượng từ: bao, gói. ◎ Như: "nhất bao đường quả" .
16. (Danh) Họ "Bao".

Từ điển Thiều Chửu

① Bọc, dùng đồ bọc ngoài cái gì gọi là bao.
② Cái bao, để bọc đồ.
③ Bao dong.
④ Tính gộp lại. Tính gộp cái lớn không tính lặt vặt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gói, bọc, đùm: Bọc sách; Gói bánh trai (bánh cheo, bánh xếp);
② Buộc, băng bó: Băng vết thương lại;
③ (loại) Gói, bao, bọc: Một gói thuốc lá; Hai bao gạo;
④ Cặp, ví: Cặp sách; Ví da, ví tiền, cặp da;
⑤ Bánh bao: Bánh bao nhân thịt; Bánh bao nhân ngọt (nhân đường);
⑥ Cái u: Trên đầu nổi u to;
⑦ Bao gồm, bao quát, bao trùm, gộp cả lại: Bao trùm tất cả;
⑧ Thuê cả, mua cả, bao hết, khoán việc: Bao xe, xe đặt thuê riêng;
⑨ Đảm bảo, bảo đảm, cam đoan, chắc chắn: Làm giấy cam đoan; Chắc chắn anh ấy sẽ hoàn thành nhiệm vụ;
⑩ [Bao] (Họ) Bao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bọc lại. Gói lại — Chứa đựng. Gồm chứa — Họ người.

Từ ghép 49

đảm
dǎn ㄉㄢˇ

đảm

phồn thể

Từ điển phổ thông

quả mật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mật, nép trong lá gan, thường rỉ nước đắng ra để tiêu chất mỡ. Cũng gọi là "đảm nang" túi mật.
2. (Danh) Dũng khí. § Ngày xưa bảo người ta có gan góc là do cái mật. ◎ Như: "đại đảm" người không e sợ gì, "can đảm" người có lòng sốt sắng vì nghĩa quên mình.
3. (Danh) Nỗi lòng. ◎ Như: "phi can lịch đảm" phơi gan rạch mật, ý nói tỏ hết nỗi lòng cho người biết.
4. (Danh) Lòng trong của đồ vật. ◎ Như: "cầu đảm" ruột quả bóng, "nhiệt thủy bình đích nội đảm" ruột bình phích đựng nước nóng.
5. (Động) Lau sạch đi, chùi đi.

Từ điển Thiều Chửu

① Mật, ở nép trong lá gan thường rỉ nước đắng ra để tiêu chất mỡ.
② Ngày xưa bảo người ta có gan góc là vì cái mật, cho nên người không e sợ gì gọi là đại đảm , người có lòng sốt sắng vì nghĩa quên mình gọi là can đảm .
③ Nỗi lòng, như phi can lịch đảm phơi gan rạch mật, ý nói tỏ hết nỗi lòng cho người biết.
④ Lòng trong của cái đồ gì, như cái cựa gà ở trong đàn, sáo, cái nòng lót ở trong ấm pha chè, tục đều gọi là đảm cả.
⑤ Lau sạch đi, chùi đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mật: Viêm ống mật; Phơi gan rạch mật (tỏ hết nỗi lòng ra);
② Gan (góc).【】đảm đại [dăndà] Gan góc, mạnh dạn, can đảm: Gan tầy trời; Mạnh dạn và cẩn thận;
③ Ruột: Ruột phích;
④ (văn) Lau sạch đi, chùi đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái mật. Túi mật trong buồng gan.

Từ ghép 19

thủ tiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trừ bỏ, loại bỏ, hủy bỏ

Từ điển trích dẫn

1. Trừ bỏ, tiêu trừ. § Cũng viết là "thủ tiêu" . ◇ Triệu Thụ Lí : "Kim Sanh tức phụ giác trước giá thoại dã hữu đạo lí, sở dĩ tựu thủ tiêu liễu tự kỉ đích ý kiến" , (Tam lí loan , Tứ).
2. ☆ Tương tự: "phế trừ" , "triệt tiêu" .
3. ★ Tương phản: "bảo lưu" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem trừ bỏ đi.

quản lí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Lo liệu, trông nom. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như kim thỉnh liễu Tây phủ lí Liễn nhị nãi nãi quản lí nội sự, thảng hoặc tha lai chi thủ đông tây, hoặc thị thuyết thoại, ngã môn tu yếu bỉ vãng nhật tiểu tâm ta" 西, 西, , (Đệ thập tứ hồi) Nay mời mợ Liễn ở phủ Tây sang trông nom công việc. Mợ ấy muốn chi tiêu cái gì, lấy cái gì, truyền bảo câu gì, chúng ta so với ngày trước phải hầu hạ cẩn thận.
2. Can dự, bận tâm. ◇ Tái sanh duyên : "Nhĩ nhược hiềm phiền, hưu quản lí, ngã đồng tức phụ hội phô bài" , , (Đệ tứ nhất hồi).
3. Quản thúc. ◇ Hồng Thâm : "(Học giáo) quản lí cực nghiêm, trừ điệu tinh kì lục, bình thường đô bất hứa hồi gia đích" (), , (Kiếp hậu đào hoa , Thập tam ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trông nom sắp đặt công việc.

quản lý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quản lý

Từ điển trích dẫn

1. Gìn giữ sự vật tiếp tục tồn tại, không bị tổn thất hoặc biến hóa (tính chất, ý nghĩa, tác phong...). ◎ Như: "bảo tồn cổ tích" bảo tồn di tích xưa.
2. ☆ Tương tự: "bảo quản" , "bảo tàng" , "lưu tồn" . ★ Tương phản: "phế khí" , "tiêu hủy" , "xả khí" .

bảo tồn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bảo tồn

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gìn giữ cho còn.
mi, my
méi ㄇㄟˊ, mí ㄇㄧˊ

mi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cháo. ◇ Thủy hử truyện : "Na lão nhân si hạ lưỡng oản bạch tửu, thịnh nhất oản cao mi, khiếu Thạch Tú cật liễu" , , (Đệ tứ thập thất hồi) Ông già đó rót hai bát rượu trắng, múc một bát cháo, bảo Thạch Tú ăn.
2. (Danh) Họ "Mi".
3. (Động) Tiêu phí, lãng phí. ◇ Hàn Dũ : "Tuế mi lẫm túc" (Tiến học giải ) Lương bổng tiêu phí trong năm.
4. (Động) Tổn thương. ◇ Chiến Quốc : "Đương mi khu toái thủ nhi bất tị dã" (Báo Yên thái tử thư ) Phải chịu nát thân dập đầu cũng không tránh né.
5. (Tính) Mục nát, thối nát, hủ bại. ◎ Như: "tha đích sanh hoạt thập phân mi lạn" đời sống của nó hoàn toàn hủ bại.

Từ ghép 2

my

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cháo nhừ

Từ điển Thiều Chửu

① Cháo nhừ.
② Nát vẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thực) Cây kê. Xem [mí].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cháo: Cháo thịt;
② Mục nát, thối nát: Mục nát;
③ Lãng phí;
④ [Mí] (Họ) Mi. Xem [méi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cháo — Nát ra như cháo.

phương hướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phương hướng, phía

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ đông tây nam bắc trên dưới.
2. Mục tiêu phía trước. ◇ Trần Nghị : "Diên An hữu bảo tháp, Nguy nguy cao san thượng; Cao tủng nhập vân đoan, Tháp tiêm chỉ phương hướng" , ; , (Diên An bảo tháp ca ).
3. Tình thế. ◎ Như: "khán phương hướng tố sự" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái phía mà ta nhìn về đó.
khế, yết
jiē ㄐㄧㄝ, qì ㄑㄧˋ

khế

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vén áo lội qua sông: Nước sâu thì bận cả áo lội qua, nước cạn thì vén áo lội qua (Thi Kinh: Bội phong, Bào hữu khổ diệp).

yết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bóc, mở
2. vạch trần, phơi bày

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giơ cao, dựng lên. ◎ Như: "yết can khởi sự" 竿 dựng cờ nổi lên, "cao yết nghĩa kì" giơ cao cờ nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Ư thị thừa kì xa, yết kì kiếm, ngộ kì hữu viết: Mạnh Thường Quân khách ngã" , , : (Tề sách tứ ) Vậy là (Phùng Huyên ) ngồi xe, giơ cao thanh gươm, gặp bạn bè bảo rằng: Ông Mạnh Thường Quân đãi ta vào bậc khách.
2. (Động) Tỏ lộ, phơi ra, vạch ra. ◎ Như: "yết lộ" vạch rõ, "yết đoản" vạch ra khuyết điểm, "yết để" lật tẩy, "yết hiểu" công bố, "yết thị" thông báo.
3. (Động) Mở, kéo, lôi. ◎ Như: "yết mạc" vén màn (khánh thành), mở màn, "yết oa cái" mở vung nồi.
4. (Động) Bóc, cất, lấy đi. ◎ Như: "yết cao dược" bóc thuốc cao, "yết hạ bích báo" bóc báo tường xuống.
5. (Động) Gánh, vác. ◇ Trang Tử : "Nhiên nhi cự đạo chí, tắc phụ quỹ yết khiếp đam nang nhi xu" , (Khư khiếp ) Thế nhưng bọn trộm lớn đến, thì đội hòm gánh tráp khoác đẫy mà chạy.
6. (Danh) Tiêu biểu, mẫu mực. ◇ Quách Phác : "Nga Mi vi Tuyền Dương chi yết" (Giang phú ) Núi Nga Mi là tiêu biểu của Tuyên Dương.
7. (Danh) Họ "Yết".
8. Một âm là "khế". (Động) Xăn áo, vén áo. ◇ Thi Kinh : "Thâm tắc lệ, Thiển tắc khế" , (Bội phong , Bào hữu khổ diệp ) Nước sâu thì mặc cả áo lội qua, Nước cạn thì vén áo lội qua.

Từ điển Thiều Chửu

① Giơ cao, dựng lên. Như yết can khởi sự 竿 dựng cờ nổi lên.
Bảo cho rõ, như yết thị .
③ Tỏ lộ, phơi ra.
④ Gánh, vác.
Tiêu chuẩn (làm mẫu mực).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấy... đi, cất... đi, dẹp... đi, bỏ, bóc...: Cất (lấy) bức tranh trên tường đi; Bóc biểu ngữ này đi;
② Mở: Mở vung nồi;
③ Vạch, lật tẩy, phơi bày ra, bảo cho rõ: Vạch khuyết điểm của người ta;
④ (văn) Giơ cao, dựng lên: 竿 Dựng gậy làm cờ, dân chúng khắp nơi tụ đến (Bình Ngô đại cáo);
⑤ (văn) Cầm: 使 Cầm phù tiết đi sứ (Hán thư);
⑥ (văn) Vác, khiêng;
⑦ (văn) Cột mốc;
⑧ [Jie] (Họ) Yết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giơ cao lên. Đưa cao lên — Bày tỏ ra — Nắm giữ — Gánh vác — Rễ cây lộ ra khỏi mặt đất.

Từ ghép 16

tòa, tọa
zuò ㄗㄨㄛˋ

tòa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ (ngồi). ◎ Như: "nhượng tọa" nhường chỗ, "nhập tọa" vào chỗ ngồi.
2. (Danh) Cái giá, cái đế, cái nền. ◎ Như: "bình tọa" đế bình, "chung tọa" giá chuông.
3. (Danh) Chòm sao, tinh tòa. ◎ Như: "Sư tử tọa" sao Sư tử.
4. (Lượng) Ngôi, tòa, ngọn, quả. ◎ Như: "nhất tọa san" một quả núi, "lưỡng tọa chung" hai tòa chuông. ◇ Trần Nhân Tông : "Huân tận thiên đầu mãn tọa hương" (Đề Phổ Minh tự thủy tạ ) Đốt hết nghìn nén hương mùi thơm bay đầy nhà.
5. § Cũng có âm là "tòa".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỗ (ngồi), ghế ngồi: Ghế đầu; Vào chỗ; 滿 Hết chỗ; Xin vào chỗ;
② Cái đệm, cái nền, cái giá, cái đế...: Nền tháp; Cái đệm lót; Cái đế lọ; Cái giá chuông;
③ (loại) Ngôi, tòa, quả, ngọn, hòn, chiếc...: Một ngôi (tòa) nhà; Một chiếc cầu; Một quả (ngọn, hòn) núi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà lớn. Truyện Hoa Tiên : » Sang yêu sớm đã dự tòa Bình chương « — Một âm là Tọa. Xem Tọa.

Từ ghép 4

tọa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chỗ ngồi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ (ngồi). ◎ Như: "nhượng tọa" nhường chỗ, "nhập tọa" vào chỗ ngồi.
2. (Danh) Cái giá, cái đế, cái nền. ◎ Như: "bình tọa" đế bình, "chung tọa" giá chuông.
3. (Danh) Chòm sao, tinh tòa. ◎ Như: "Sư tử tọa" sao Sư tử.
4. (Lượng) Ngôi, tòa, ngọn, quả. ◎ Như: "nhất tọa san" một quả núi, "lưỡng tọa chung" hai tòa chuông. ◇ Trần Nhân Tông : "Huân tận thiên đầu mãn tọa hương" (Đề Phổ Minh tự thủy tạ ) Đốt hết nghìn nén hương mùi thơm bay đầy nhà.
5. § Cũng có âm là "tòa".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngôi, tòa. Chỗ để ngồi gọi là tọa.
② Cái giá để đồ đạc cũng gọi là tọa. Cho nên một bộ đồ gọi là nhất tọa .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỗ (ngồi), ghế ngồi: Ghế đầu; Vào chỗ; 滿 Hết chỗ; Xin vào chỗ;
② Cái đệm, cái nền, cái giá, cái đế...: Nền tháp; Cái đệm lót; Cái đế lọ; Cái giá chuông;
③ (loại) Ngôi, tòa, quả, ngọn, hòn, chiếc...: Một ngôi (tòa) nhà; Một chiếc cầu; Một quả (ngọn, hòn) núi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ ngồi — Chỉ người đang ngồi. Td: Cử tọa ( tất cả những người đang ngồi tại nơi nào ) — Cái giá để đựng đồ vật — Cũng đọc Tòa. Xem Tòa.

Từ ghép 9

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.