phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" 一本萬利 một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" 奏本 sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" 刻本 bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" 劇本 vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" 五本書 năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西廂記第四本 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" 本陰陽之化, 究列代之變 (Nghị đối 議對) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư 漢書: "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" 是時 絳侯為太尉, 本兵柄 (Viên Áng truyện 爰盎傳) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" 本政策辦事 theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" 校本部 trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" 本意 ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" 本月 tháng này, "bổn niên" 本年 năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" 本身 thân mình, "bổn quốc" 本國 nước mình, "bổn vị" 本位 cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí 史記: "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" 本定天下, 諸將及(項)籍也 (Cao Tổ bổn kỉ 高祖本紀) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" 奔.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" 一本萬利 một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" 奏本 sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" 刻本 bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" 劇本 vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" 五本書 năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西廂記第四本 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" 本陰陽之化, 究列代之變 (Nghị đối 議對) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư 漢書: "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" 是時 絳侯為太尉, 本兵柄 (Viên Áng truyện 爰盎傳) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" 本政策辦事 theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" 校本部 trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" 本意 ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" 本月 tháng này, "bổn niên" 本年 năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" 本身 thân mình, "bổn quốc" 本國 nước mình, "bổn vị" 本位 cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí 史記: "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" 本定天下, 諸將及(項)籍也 (Cao Tổ bổn kỉ 高祖本紀) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" 奔.
Từ điển Thiều Chửu
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý 本意 ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử 本該如此 vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân 本身 thân mình, bổn quốc 本國 nước mình, bổn vị 本位 cái địa vị của mình, bổn lĩnh 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi 一本萬利 một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn 刻本 bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn 一本. Ta quen đọc là chữ bản.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thân cây, cọng: 草本植物 Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: 營本部 Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): 本國 Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: 本年 Năm nay, 本月 Tháng này;
⑥ Tiền vốn: 夠本兒 Đủ vốn; 一本萬利 Một vốn muôn lời;
⑦ 【本着】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: 雙方本着平等互利的原則簽訂了技術合作協定 Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; 本着上級的指示去做 Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: 本該如此 Vốn phải như thế; 孔子本未知孝悌忠順之道也 Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【本來】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: 他本來姓張,後來才改姓李的 Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: 咱們倆本來在一起工作,怎麼不熟悉? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: 這孩子本來可以升學,因爲有病給耽誤了 Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: 筆記本 Cuốn sổ tay; 日記本 Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: 抄本 Bản sao, bản chép; 劇本兒 Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: 一本書 Một quyển sách.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 82
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" 一本萬利 một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" 奏本 sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" 刻本 bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" 劇本 vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" 五本書 năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西廂記第四本 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" 本陰陽之化, 究列代之變 (Nghị đối 議對) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư 漢書: "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" 是時 絳侯為太尉, 本兵柄 (Viên Áng truyện 爰盎傳) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" 本政策辦事 theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" 校本部 trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" 本意 ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" 本月 tháng này, "bổn niên" 本年 năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" 本身 thân mình, "bổn quốc" 本國 nước mình, "bổn vị" 本位 cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí 史記: "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" 本定天下, 諸將及(項)籍也 (Cao Tổ bổn kỉ 高祖本紀) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" 奔.
Từ điển Thiều Chửu
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý 本意 ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử 本該如此 vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân 本身 thân mình, bổn quốc 本國 nước mình, bổn vị 本位 cái địa vị của mình, bổn lĩnh 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi 一本萬利 một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn 刻本 bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn 一本. Ta quen đọc là chữ bản.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thân cây, cọng: 草本植物 Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: 營本部 Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): 本國 Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: 本年 Năm nay, 本月 Tháng này;
⑥ Tiền vốn: 夠本兒 Đủ vốn; 一本萬利 Một vốn muôn lời;
⑦ 【本着】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: 雙方本着平等互利的原則簽訂了技術合作協定 Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; 本着上級的指示去做 Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: 本該如此 Vốn phải như thế; 孔子本未知孝悌忠順之道也 Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【本來】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: 他本來姓張,後來才改姓李的 Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: 咱們倆本來在一起工作,怎麼不熟悉? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: 這孩子本來可以升學,因爲有病給耽誤了 Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: 筆記本 Cuốn sổ tay; 日記本 Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: 抄本 Bản sao, bản chép; 劇本兒 Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: 一本書 Một quyển sách.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 49
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" 肢體 tay chân mình mẩy, "tứ thể" 四體 hai tay hai chân. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" 固體 chất dắn, "dịch thể" 液體 chất lỏng, "chủ thể" 主體 bộ phận chủ yếu, "vật thể" 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" 駢體 lối văn biền ngẫu, "phú thể" 賦體 thể phú, "quốc thể" 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" 君主國 nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" 草體 chữ thảo, "khải thể" 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" 用. ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" 體會 thân mình tận hiểu, "thể nhận" 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" 私質 bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" 質勝文則野, 文勝質則史, 文質彬彬然後君子 (Ung dã 雍也) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực 曹植: "Thống dư chất chi nhật khuy" 痛余質之日虧 (Mẫn chí phú 愍志賦) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" 質劑 tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" 質疑 tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" 邑中捕役疑而執之, 質於官, 拷掠酷慘 (Vương Lan 王蘭) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" 若說你性靈, 卻又如此質蠢 (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" 燕太子丹質於秦, 亡歸 (Yên sách tam 燕策三) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Tả nang chí y" 瀉囊質衣 (Cát Cân 葛巾) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" 贄. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" 乃令張儀詳去秦, 厚幣委質事楚 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.
Từ điển Thiều Chửu
② Tư chất 私質 nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi 質疑.
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chất lượng, phẩm chất: 重質不重量 Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; 按質分等 Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): 我質問那個男孩,直到他說出所知道一切 Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: 被告與原告對質 Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: 以衣物質錢 Lấy quần áo gán nợ; 以此物為質 Lấy vật này làm đồ gán nợ; 人質 Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tư chất
3. chất phác, mộc mạc
4. hỏi
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" 私質 bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" 質勝文則野, 文勝質則史, 文質彬彬然後君子 (Ung dã 雍也) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực 曹植: "Thống dư chất chi nhật khuy" 痛余質之日虧 (Mẫn chí phú 愍志賦) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" 質劑 tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" 質疑 tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" 邑中捕役疑而執之, 質於官, 拷掠酷慘 (Vương Lan 王蘭) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" 若說你性靈, 卻又如此質蠢 (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" 燕太子丹質於秦, 亡歸 (Yên sách tam 燕策三) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Tả nang chí y" 瀉囊質衣 (Cát Cân 葛巾) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" 贄. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" 乃令張儀詳去秦, 厚幣委質事楚 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.
Từ điển Thiều Chửu
② Tư chất 私質 nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi 質疑.
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chất lượng, phẩm chất: 重質不重量 Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; 按質分等 Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): 我質問那個男孩,直到他說出所知道一切 Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: 被告與原告對質 Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: 以衣物質錢 Lấy quần áo gán nợ; 以此物為質 Lấy vật này làm đồ gán nợ; 人質 Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 39
giản thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 20
Từ điển phổ thông
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Nguyên lai, căn bổn. ◇ Kinh bổn thông tục tiểu thuyết 京本通俗小說: "Công danh nhị tự, thị yêm bổn lĩnh tiền trình, bất tác hiền khanh ưu lự" 功名二字, 是俺本領前程, 不索賢卿憂慮 (Thác trảm Thôi Ninh 錯斬崔寧) Hai chữ công danh, đó là con đường tương lai bấy nay của ta, chẳng để hiền khanh phải lo lắng.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lần xuất bản
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Ván gỗ dùng để ghép lại đắp tường thời xưa. ◎ Như: "bản trúc" 版築 ván gỗ đắp tường.
3. (Danh) Thẻ gỗ để viết ngày xưa.
4. (Danh) Hộ tịch (sổ kê khai dân số), đồ tịch (bản đồ đất đai quốc gia). ◇ Luận Ngữ 論語: "Thức phụ bản giả" 式負版者 (Hương đảng 鄉黨) Vịn vào cây ngang ở trước xe cúi chào người mang bản đồ quốc gia và hộ tịch.
5. (Danh) Bản khắc để in. ◎ Như: "mộc bản" 木版 bản gỗ khắc để in.
6. (Danh) Sổ sách, thư tịch.
7. (Danh) Cái hốt của các quan cầm tay ngày xưa.
8. (Danh) Số đặc biệt báo chí hay tạp chí. ◎ Như: "quốc tế bản" 國際版.
9. (Danh) Bản bổn. § Một tác phẩm có thể có nhiều hình thức kĩ thuật xuất bản khác nhau. ◎ Như: "Tống bản thư" 宋版書 sách bản nhà Tống.
10. (Danh) Lượng từ: (1) Trang báo chí. (2) Lần xuất bản. ◎ Như: "giá bổn thư dĩ xuất chí thập nhị bản" 這本書已出至十二版 cuốn sách này đã xuất bản tới mười hai lần.
11. (Danh) Khu thảo luận theo một chủ đề trên trạm Internet. § Cũng viết là "bản" 板.
Từ điển Thiều Chửu
② Bản trúc 版築 đắp tường.
③ Thủ bản 手版 bản khai lí lịch trình với quan trên.
④ Bản đồ 版圖 bản đồ kê khai số dân và đất đai.
⑤ Sổ sách.
⑥ Cái hốt.
⑦ Tám thước gọi là một bản.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xuất bản: 第一版(初版) Bản in lần thứ nhất; 再 版 Tái bản, in lại;
③ Trang: 頭版新聞 Tin đăng ở trang đầu;
④ Phim chụp ảnh: 修版 Sửa phim ảnh;
⑤ Khung gỗ;
⑥ (văn) Ván (dùng như 板, bộ 木);
⑦ (văn) Sổ sách;
⑧ (văn) Cái hốt;
⑨ (cũ) Bản (đơn vị đo chiều dài thời xưa, bằng 8 thước).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.