bàn
pán ㄆㄢˊ, xuán ㄒㄩㄢˊ

bàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái mâm
2. cái chậu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chậu tắm rửa, làm bằng đồng ngày xưa.
2. (Danh) Mâm, khay. ◇ Thủy hử truyện : "Thác xuất nhất bàn, lưỡng cá đoạn tử, nhất bách lạng hoa ngân, tạ sư" , , , (Đệ nhị hồi) Bưng ra một mâm (gồm) hai tấm đoạn, một trăm lạng hoa ngân (để) tặng thầy.
3. (Danh) Vật hình dạng giống như cái mâm, cái khay. ◎ Như: "kì bàn" bàn cờ, "toán bàn" bàn tính.
4. (Danh) Giá cả. ◎ Như: "khai bàn" giá lúc mở cửa (thị trường chứng khoán), "thu bàn" giá lúc đóng cửa (thị trường chứng khoán).
5. (Danh) Lượng từ: (1) Mâm. ◎ Như: "tam bàn thủy quả" ba mâm trái cây. (2) Ván, cuộc. ◎ Như: "hạ lưỡng bàn kì" đánh hai ván cờ. (3) Vòng. ◎ Như: "nhất bàn văn hương" một vòng hương đuổi muỗi. (4) Khu lục địa.
6. (Danh) Nền móng, cơ sở. ◎ Như: "địa bàn" vùng đất (chịu ảnh hưởng).
7. (Danh) Họ "Bàn".
8. (Danh) Tảng đá lớn. § Thông "bàn" .
9. (Động) Vòng quanh, quấn quanh, cuộn. ◎ Như: "mãng xà bàn thụ" trăn cuộn khúc quanh cây, "bả thằng tử bàn khởi lai" cuộn dây thừng lại.
10. (Động) Vận chuyển, xoay chuyển. ◎ Như: "do thương khố vãng ngoại bàn đông tây" 西 khuân đồ đạc từ trong kho ra.
11. (Động) Xếp chân vòng tròn. ◎ Như: "bàn thối" ngồi xếp bằng tròn.
12. (Động) Kiểm kê, soát. ◎ Như: "bàn hóa" kiểm kê hàng hóa.
13. (Động) Định giá cả.
14. (Động) Tra xét, xét hỏi. ◎ Như: "bàn vấn" gạn hỏi, "bàn cật" xét hỏi, hỏi vặn. ◇ Thủy hử truyện : "Đãn hữu quá vãng khách thương, nhất nhất bàn vấn, tài phóng xuất quan" , , (Đệ thập nhất hồi) Nếu có khách thương qua lại, đều phải xét hỏi, rồi mới cho ra cửa ải.
15. (Động) § Xem "bàn toàn" .
16. (Động) Vui chơi. ◇ Thượng Thư : "Bàn du vô độ" (Ngũ tử chi ca ) Vui chơi vô độ.
17. (Tính) Quanh co, uốn khúc. ◎ Như: "bàn hoàn" quanh co, không tiến lên được.
18. (Tính) Bồi hồi, lưu liên không rời nhau được. ◇ Đào Uyên Minh : "Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn" , (Quy khứ lai từ ) Ánh mặt trời mờ mờ sắp lặn, vỗ cây tùng lẻ loi lòng bồi hồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mâm.
② Cái chậu tắm rửa.
Bàn hoàn quanh co, không tiến lên được.
④ Bồi hồi, bè bạn lưu liên () không rời nhau được cũng gọi là bàn hoàn . Ðào Uyên Minh : Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn cảnh mờ mờ sắp vào trong bóng đêm, vỗ cây tùng lẻ loi, lòng bồi hồi.
Bàn toàn quay liệng, quay liệng vài vòng rồi chạy và bay bổng lên gọi là bàn toàn.
⑥ Toàn cuộc, như thông bàn trù hoạch toan tính suốt cả toàn cuộc.
⑦ Ðiểm tra các của cải.
⑧ Ðịnh giá hàng hóa.
⑨ Tra xét nguyên do, như bàn cật xét hỏi, hỏi vặn.
⑩ Vui, như bàn du vô độ (Thư Kinh ) vui chơi vô độ.
⑪ Cùng một nghĩa với chữ bàn : tảng đá lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đĩa (dĩa): Một đĩa thức ăn; Đĩa phân hình;
Bàn, mâm, khay: Bàn cờ; Bàn tính (toán); Khay trầu; Bàn phím;
③ Vòng tròn, cuộn tròn, lượn quanh: Cuộn dây thừng lại; Đường ô tô vòng quanh núi; Rồng cuộn;
④ Soát, kiểm kê: Kiểm kê hàng hóa;
⑤ Xét hỏi, tra hỏi, tra xét: Xét hỏi người bị can;
⑥ Đắp, xây: Xây bếp;
⑦ Khuân: 西 Khuân đồ đạc từ trong kho ra;
⑧ Tha: Kiến tha tổ;
⑨ (cũ) Để lại, nhường lại, bán lại: Bán lại cửa hiệu;
⑩ (cũ) Giá cả: Giá đặt ra, đặt giá; Giá cuối cùng, tỉ giá lúc đóng cửa (ở thị trường chứng khoán); Giá bình thường;
⑪ (loại) Ván, cuộc, cái, cỗ: Đánh một ván cờ; Một cỗ máy;
⑫ (văn) Vui: Vui chơi vô độ;
⑬ (văn) Tảng đá lớn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ đạc để chất dồ đạc lên. Tức cái bàn vui sướng. Xem Bàn du — Quanh co, gẫy khúc. Như chữ Bàn . — Cái mâm — Giá cả mua bán — Hỏi kĩ.

Từ ghép 30

minh
míng ㄇㄧㄥˊ

minh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bài minh (khắc chữ vào bia để tự răn mình hoặc ghi chép công đức)
2. ghi nhớ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một thể văn. Bài "minh" thường được khắc chữ vào đồ vật, hoặc để tự răn mình, hoặc ghi chép công đức. Ngày xưa khắc vào chuông, đỉnh, đời sau hay khắc vào bia. ◎ Như: "tọa hữu minh" , Thôi Viện đời Đông Hán làm bài minh để bên phải chỗ ngồi của minh. ◇ Nguyễn Trãi : "Hỉ đắc tân thi đáng tọa minh" (Thứ vận Hoàng môn thị lang ) Mừng được bài thơ mới đáng khắc làm bài minh để (bên phải) chỗ ngồi.
2. (Động) Ghi nhớ không quên. ◎ Như: "minh tâm" ghi khắc trong lòng, "minh kí" ghi nhớ không quên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thạch chi ngôn, đáng minh phế phủ" , (Đệ lục thập hồi) (Thật là) lời vàng đá, đáng đem ghi lòng tạc dạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bài minh. Khắc chữ vào đồ, hoặc để tự răn mình, hoặc ghi chép công đức gọi là minh. Ngày xưa khắc vào cái chuông cái đỉnh, đời sau hay khắc vào bia.
② Ghi nhớ không quên. Như minh cảm cảm in vào lòng không bao giờ quên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chữ khắc vào đồ vật để tự răn mình, bài minh: Mộ chí; Câu cách ngôn viết để bên phải cạnh chỗ ngồi (để răn mình);
② Nhớ, không quên, khắc sâu: Ghi nhớ công lao; Mối cảm kích in sâu trong lòng; Khắc sâu vào tim phổi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao khắc vào đá — Thể văn bia, thường được khắc vào bia đá để ghi nhớ. Khắc vào lòng, ý nói nhớ mãi không quên.

Từ ghép 4

cối, hội
guì ㄍㄨㄟˋ, huì ㄏㄨㄟˋ, kuài ㄎㄨㄞˋ

cối

phồn thể

Từ điển phổ thông

tính gộp, tính cộng lại sổ sách trong một năm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đoàn thể, nhóm, tổ chức. ◎ Như: "giáo hội" tổ chức tôn giáo, "đồng hương hội" hội những người đồng hương.
2. (Danh) Cuộc họp, cuộc gặp mặt. ◎ Như: "khai hội" mở hội, "hội nghị" cuộc họp bàn, "yến hội" cuộc tiệc.
3. (Danh) Thời cơ, dịp. ◎ Như: "ki hội" cơ hội, "vận hội" vận hội tốt.
4. (Danh) Sách "Hoàng cực kinh thế" nói 30 năm là một đời , 12 đời là một "vận" , 30 vận là một "hội" , 12 hội là một "nguyên" .
5. (Danh) Chỗ người ở đông đúc, thành phố lớn. ◎ Như: "đô hội" chốn đô hội.
6. (Danh) Chốc lát, khoảng thời gian ngắn. ◎ Như: "nhất hội nhi" một lúc, một lát.
7. (Động) Gặp, gặp mặt. ◎ Như: "hội minh" gặp nhau cùng thề, "hội đồng" cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì.
8. (Động) Tụ tập, họp. ◎ Như: "hội hợp" tụ họp.
9. (Động) Hiểu. ◎ Như: "hội ý" hiểu ý, "lĩnh hội" hiểu rõ.
10. (Động) Biết, có khả năng. ◎ Như: "ngã hội du vịnh" tôi biết bơi lội, "nhĩ hội bất hội khai xa?" anh biết lái xe không? ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phàm hội tác thi đích đô họa tại thượng đầu, nhĩ khoái học bãi" , (Đệ tứ thập bát hồi) Những người nào biết làm thơ, đều được vẽ vào bức tranh này, chị mau học (làm thơ) đi.
11. (Động) Trả tiền. ◎ Như: "hội sao" trả tiền (ở quán ăn, tiệm nước, ...). ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Nhị nhân hựu cật liễu nhất hồi, khởi thân hội sao nhi biệt" , (Kim lệnh sử mĩ tì thù tú đổng ) Hai người lại ăn một lát, đứng dậy trả tiền rồi chia tay.
12. (Phó) Sẽ (hàm ý chưa chắc chắn). ◎ Như: "tha hội lai mạ" ông ta sẽ đến hay không?
13. (Trợ) Gặp lúc, ngay lúc. ◇ Sử Kí : "Hội kì nộ, bất cảm hiến, công vi ngã hiến chi" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Gặp lúc họ nổi giận, không dám hiến, nhờ ông biếu họ hộ ta.
14. Một âm là "cối". (Động) Tính gộp, tính suốt sổ. ◎ Như: "cối kế niên độ" tính sổ suốt năm.

Từ điển Thiều Chửu

① Họp, như khai hội mở hội, hội nghị họp bàn, v.v.
② Gặp, như hội minh gặp nhau cùng thề, hội đồng cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì, v.v.
③ Thời, như kỉ hội gặp dịp, vận hội vận hội tốt, nghĩa là sự với thời đúng hợp nhau cả. Sách Hoàng cực kinh thế nói 30 năm là một đời , 12 đời là một vận , 30 vận là một hội , 12 hội là một nguyên .
④ Hiểu biết, như hội ý hiểu ý, lĩnh hội lĩnh lược hiểu được ý nghĩa gì.
⑤ Chỗ người ở đông đúc, như đô hội chốn đô hội.
⑥ Một âm là cối. Tính gộp, tính suốt sổ, tính sổ suốt năm gọi là cối kế niên độ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Kế) toán: Kế toán, kế toán viên; Hội nghị kế toán tài chánh; Ai quen việc tính toán tiền bạc? (Chiến quốc sách);
② [Kuài] 【】[Kuàiji] Tên đất thời cổ (thuộc huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc ngày nay). Xem [huì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán sổ sách. Ta cứ quen đọc Hội — Thêm năm màu — Một âm khác là Hội.

Từ ghép 1

hội

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hội hè
2. tụ hội
3. hiệp hội

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đoàn thể, nhóm, tổ chức. ◎ Như: "giáo hội" tổ chức tôn giáo, "đồng hương hội" hội những người đồng hương.
2. (Danh) Cuộc họp, cuộc gặp mặt. ◎ Như: "khai hội" mở hội, "hội nghị" cuộc họp bàn, "yến hội" cuộc tiệc.
3. (Danh) Thời cơ, dịp. ◎ Như: "ki hội" cơ hội, "vận hội" vận hội tốt.
4. (Danh) Sách "Hoàng cực kinh thế" nói 30 năm là một đời , 12 đời là một "vận" , 30 vận là một "hội" , 12 hội là một "nguyên" .
5. (Danh) Chỗ người ở đông đúc, thành phố lớn. ◎ Như: "đô hội" chốn đô hội.
6. (Danh) Chốc lát, khoảng thời gian ngắn. ◎ Như: "nhất hội nhi" một lúc, một lát.
7. (Động) Gặp, gặp mặt. ◎ Như: "hội minh" gặp nhau cùng thề, "hội đồng" cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì.
8. (Động) Tụ tập, họp. ◎ Như: "hội hợp" tụ họp.
9. (Động) Hiểu. ◎ Như: "hội ý" hiểu ý, "lĩnh hội" hiểu rõ.
10. (Động) Biết, có khả năng. ◎ Như: "ngã hội du vịnh" tôi biết bơi lội, "nhĩ hội bất hội khai xa?" anh biết lái xe không? ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phàm hội tác thi đích đô họa tại thượng đầu, nhĩ khoái học bãi" , (Đệ tứ thập bát hồi) Những người nào biết làm thơ, đều được vẽ vào bức tranh này, chị mau học (làm thơ) đi.
11. (Động) Trả tiền. ◎ Như: "hội sao" trả tiền (ở quán ăn, tiệm nước, ...). ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Nhị nhân hựu cật liễu nhất hồi, khởi thân hội sao nhi biệt" , (Kim lệnh sử mĩ tì thù tú đổng ) Hai người lại ăn một lát, đứng dậy trả tiền rồi chia tay.
12. (Phó) Sẽ (hàm ý chưa chắc chắn). ◎ Như: "tha hội lai mạ" ông ta sẽ đến hay không?
13. (Trợ) Gặp lúc, ngay lúc. ◇ Sử Kí : "Hội kì nộ, bất cảm hiến, công vi ngã hiến chi" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Gặp lúc họ nổi giận, không dám hiến, nhờ ông biếu họ hộ ta.
14. Một âm là "cối". (Động) Tính gộp, tính suốt sổ. ◎ Như: "cối kế niên độ" tính sổ suốt năm.

Từ điển Thiều Chửu

① Họp, như khai hội mở hội, hội nghị họp bàn, v.v.
② Gặp, như hội minh gặp nhau cùng thề, hội đồng cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì, v.v.
③ Thời, như kỉ hội gặp dịp, vận hội vận hội tốt, nghĩa là sự với thời đúng hợp nhau cả. Sách Hoàng cực kinh thế nói 30 năm là một đời , 12 đời là một vận , 30 vận là một hội , 12 hội là một nguyên .
④ Hiểu biết, như hội ý hiểu ý, lĩnh hội lĩnh lược hiểu được ý nghĩa gì.
⑤ Chỗ người ở đông đúc, như đô hội chốn đô hội.
⑥ Một âm là cối. Tính gộp, tính suốt sổ, tính sổ suốt năm gọi là cối kế niên độ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp, hợp lại: Hợp lại tại một nơi;
② Họp, cuộc họp, hội nghị: Họp hội nghị gì; Hôm nay có một cuộc họp;
③ Hội, đoàn thể: Hội học sinh;
④ Lị, thành phố lớn: Tỉnh lị;
⑤ Tiếp, gặp: Gặp nhau; Tiếp (gặp) bạn;
⑥ Trả (tiền): Tiền cơm tôi đã trả rồi;
⑦ Hiểu, (lĩnh) hội: Hiểu lầm;
⑧ Biết: Anh ấy biết bơi;
⑨ Có thể: Anh ấy không thể không biết;
⑩ Sẽ: Kế hoạch năm nay nhất định sẽ thực hiện; Anh ấy sẽ không đến đâu.【】hội đương [huì dang] (văn) Phải, sẽ phải, cần phải; 【】hội tu [huìxu] (văn) Ắt phải, nhất định sẽ;
⑪ (Cơ) hội, dịp: Nhân cơ hội (dịp) này;
⑫ (khn) Lúc, lát: Một lúc, một lát; Lúc này; Lúc đó; Thêm lát nữa;
⑬ Đoàn, ban: Công đoàn; Ủy ban;
⑭ Họ, hụi (tổ chức tiết kiệm tương trợ của dân gian);
⑮ (triết) Hội (khái niệm về chu kì thời gian của nhà triết học Thiệu Khang Tiết nêu trong sách Hoàng cực kinh thế: 30 năm là một thế [đời], 12 thế là một vận, 30 vận là một hội, 12 hội là một nguyên). Xem [kuài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụ họp lại — Đoàn thể quy tụ những người cùng theo đuổi mục đích — Gặp gỡ — Nhận hiểu — Thí dụ: Lãnh hội — Một âm là Cối. Chẳng hạn Cối kế. Ta vẫn quen đọc là Hội kế luôn.

Từ ghép 76

ái hữu hội 愛友會áo vận hội 奧運會âm nhạc hội 音樂會bác lãm hội 博覽會bái hội 拜會bang hội 幫會bát quốc tập đoàn phong hội 八國集團峰會bất hội 不會bút hội 筆會cao hội 高會chiếu hội 照會công hội 公會công hội 工會cơ hội 機會diên hội 延會diện hội 面會đại hội 大會đại nam hội điển sự lệ 大南會典事例đô hội 都會gia hội 嘉會giáo hội 教會hiệp hội 協會hòa hội 和會học hội 學會hội ẩm 會飲hội binh 會兵hội diện 會面hội đàm 會談hội điển 會典hội đồng 會同hội hợp 會合hội hữu 會友hội kiến 會見hội nghị 會議hội ngộ 會晤hội ngộ 會遇hội nguyên 會元hội phí 會費hội quán 會舘hội thẩm 會審hội thân 會親hội thí 會試hội toát 會撮hội trường 會場hội trưởng 會長hội viên 會員hương hội 鄉會khánh hội 慶會lê triều hội điển 黎朝會典lĩnh hội 領會minh hội 冥會nghị hội 議會nhất hội nhi 一會兒nông hội 農會pháp hội 法會phân hội 分會phó hội 赴會phó hội trưởng 副會長phong hội 風會quốc hội 國會sính hội 娉會tán hội 散會thủy lục pháp hội 水陸法會thương hội 商會tổng hội 總會trại hội 賽會tụ hội 聚會ủy hội 委會ước hội 約會vận hội 運會vũ hội 舞會xã hội 社會xã hội học 社會學ý hội 意會yến hội 宴會yếu hội 要會
cơ, ki, ky, kì, kỉ, kỷ, ỷ
jī ㄐㄧ, jǐ ㄐㄧˇ, yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bàn nhỏ, cái ghế. ◎ Như: "trà kỉ" kỉ trà, "bằng kỉ" dựa ghế, "song minh kỉ tịnh" cửa sổ sáng bàn sạch.
2. § Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái điềm trước (như , bộ ): Biết cái điềm trước;
② (văn) Hẹn;
③ (văn) Xét;
④ (văn) Nguy;
⑤ Gần như, cơ hồ, sắp, gần, sẽ tới, dần: Ngõ hầu; Mặt trăng gần như tròn (Chu Dịch: Tiểu súc).【】cơ hồ [jihu] Cơ hồ, hầu như: Tôi hầu như đã quên rồi; 【】cơ cơ hồ [jijihu] Như ;【】cơ cập [jijí] Hầu kịp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cái) bàn nhỏ, ghế, kỉ: Bàn uống trà, kỉ trà;
② Dạng viết giản thể của chữ (bộ ). Xem [jê].

ki

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bàn nhỏ, cái ghế. ◎ Như: "trà kỉ" kỉ trà, "bằng kỉ" dựa ghế, "song minh kỉ tịnh" cửa sổ sáng bàn sạch.
2. § Giản thể của chữ .

ky

giản thể

Từ điển phổ thông

hầu như, gần như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái điềm trước (như , bộ ): Biết cái điềm trước;
② (văn) Hẹn;
③ (văn) Xét;
④ (văn) Nguy;
⑤ Gần như, cơ hồ, sắp, gần, sẽ tới, dần: Ngõ hầu; Mặt trăng gần như tròn (Chu Dịch: Tiểu súc).【】cơ hồ [jihu] Cơ hồ, hầu như: Tôi hầu như đã quên rồi; 【】cơ cơ hồ [jijihu] Như ;【】cơ cập [jijí] Hầu kịp.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bàn nhỏ, cái ghế. ◎ Như: "trà kỉ" kỉ trà, "bằng kỉ" dựa ghế, "song minh kỉ tịnh" cửa sổ sáng bàn sạch.
2. § Giản thể của chữ .

kỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bàn nhỏ, cái ghế. ◎ Như: "trà kỉ" kỉ trà, "bằng kỉ" dựa ghế, "song minh kỉ tịnh" cửa sổ sáng bàn sạch.
2. § Giản thể của chữ .

kỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bao nhiêu

Từ điển phổ thông

cái ghế tựa

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ghế dựa.
② Cái kỉ tre.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mấy, bao nhiêu (để hỏi hoặc biểu thị số bất định): ? Hôm nay thứ mấy?; ? Hôm nay mồng mấy (âm lịch)?; ? Cháu anh lên mấy rồi?; Bao nhiêu; ? Nên dùng mấy người? (Hán thư); Bao nhiêu đời bao nhiêu năm (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Chưa được bao nhiêu lâu thì Thành trở về (Liêu trai chí dị). 【】kỉ đa [jêduo] (văn) Bao nhiêu, chẳng mấy: ? Nhớ xưa người cùng đi chơi, nay còn được bao nhiêu? (Lưu Vũ Tích: Tuế dạ vịnh hoài); 【】kỉ đa thời [jêduoshí] (văn) Bao lâu?: ? Từ lúc li biệt đến nay đã bao lâu? (Lí Bạch: Thượng Vân Nhạc); 【】 kỉ hà [jêhé] a. (văn) Bao nhiêu, bao lâu: 西? Một tí đồ này đáng bao nhiêu?; ? Mà cuộc đời chìm nổi này cũng như giấc mộng, tìm hoan lạc được bao lâu? (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự); b. Hình học; 【】kỉ hứa [jêxư] (văn) Bao nhiêu: Không biết bao nhiêu;
② Vài, mấy: Vài quyển sách; Vài trăm người; Chỉ ở lại vài người thôi, còn thì đều đi hết; Không kém (thiếu) mấy. Xem , [ji].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cái) bàn nhỏ, ghế, kỉ: Bàn uống trà, kỉ trà;
② Dạng viết giản thể của chữ (bộ ). Xem [jê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ghế thấp, không có dựa, dài, ngồi được nhiều người tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 3

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ghế tựa

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Giao kết, liên kết. ◇ Hán Thư : "Bách quan bàn hỗ, thân sơ tương thác" , (Cốc Vĩnh truyện ).
2. Chiếm đóng, bàn cứ. ◇ Minh sử : "Quan quân lũ thảo chi, quy hàng, nhiên bàn hỗ như cố, vãng vãng tương kết chư động man kiếp lược" , , , (Quảng Tây thổ ti truyện nhất 西, Ngô Châu ).
3. Mỗi bên chiếm đóng một phương, chống đối lẫn nhau. ◇ Tư trị thông giám : "Chí ư trung Hạ đỉnh phí, cửu vực bàn hỗ chi thì..." , ... (Ngụy Minh Đế Thanh Long nguyên niên ) Đến thời trung Hạ thế cục sôi sục không yên, lúc đó chín châu mỗi bên bàn cứ một phương, thù địch lẫn nhau...

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liên kết với nhau.
lam
lā ㄌㄚ, lán ㄌㄢˊ

lam

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. màu xanh lam
2. cây chàm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây chàm (Brassica oleracea).
2. (Danh) Họ "Lam".
3. (Danh) § Xem "già-lam" .
4. (Tính) Xanh lơ, xanh lam. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhất bàn lam bích trừng minh kính" (Vân Đồn ) Mặt nước như bàn xanh biếc, lắng tấm gương trong.
5. (Tính) § Xem "lam lũ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây chàm.
② Sắc xanh, xanh màu lam.
③ Soi, làm gương.
④ Già lam phiên âm chữ Phạn samgharama, gọi tắt là lam tức là nơi thờ Phật.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [piâla] Xem [lán].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màu lam, màu xanh da trời;
② Cây chàm;
③ 【】già lam [qiélán] Xem (2) (bộ );
④ [Lán] (Họ) Lam Xem [la].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây chàm — Màu xanh chàm. Ta cũng gọi là xanh lam. Thơ Lê Thánh Tông có câu: » Mênh mang khóm nước nhuộm màu lam « — Gọi tắt của từ ngữ Già-lam, phiên âm tiếng Phạn, chỉ ngôi chùa thờ Phật — Hoàng hôn dục vũ hắc như lam . » Trời hôm mây kéo tối sầm « ( Kiều ).

Từ ghép 12

trừng
chéng ㄔㄥˊ, dèng ㄉㄥˋ

trừng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trong (nước)
2. lọc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong (nước, chất lỏng). ◇ Tạ Thiểu : "Trừng giang tĩnh như luyện" (Vãn đăng Tam San hoàn vọng kinh ấp ) Dòng sông trong tĩnh lặng như dải lụa trắng.
2. (Tính) Trong sáng.
3. (Động) Gạn, lắng, lọc, làm cho trong. ◎ Như: "bả giá bồn thủy trừng nhất trừng" lắng chậu nước này cho trong một cái. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhất bàn lam bích trừng minh kính" (Vân Đồn ) Mặt nước như bàn xanh biếc lắng tấm gương trong.
4. (Động) Ngừng, yên tĩnh.
5. (Động) Yên định.

Từ điển Thiều Chửu

① Lắng trong.
② Gạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nước trong. (Ngr) Làm cho sáng tỏ vấn đề. Xem [dèng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Lắng, lóng, gạn, lọc.【】trừng thanh [dèngqing] Lắng, lóng (cho trong): Nước đục quá, chờ cho cặn lắng rồi mới dùng. Xem [chéng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước yên lặng và trong suốt — Lắng xuống.

Từ ghép 4

tích
xī ㄒㄧ

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: tích dịch )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Tích dịch" : (1) Thằn lằn. ◇ Nguyễn Du : "Hoại bích nguyệt minh bàn tích dịch" (U cư ) Vách hư bóng trăng soi sáng, thằn lằn bò quanh. (2) Tỉ dụ người có nhân cách ti tiện.

Từ điển Thiều Chửu

① Tích dịch con thằn lằn.

Từ điển Trần Văn Chánh

】tích dịch [xiyì] Thằn lằn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tích dịch : Con thằn lằn. Con tắc kè.

Từ ghép 1

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khắc chữ vào chậu tắm, chỉ sự tự răn mình. Do điển vua Thang khắc vào bồn tắm rằng: » Cẩu nhật tân, nhật nhật tân, hựu nhật tân «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Nghiêm chỉnh . » Đặt bày lễ vật nghiêm trang, đọc bài văn tế trước bàn minh sinh « ( Lục Vân Tiên ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.