Từ điển trích dẫn

1. Treo lơ lửng, gác lên trên không. § Phòng ốc, cầu... ở mặt dưới dùng cột trụ chống đỡ nâng cao khỏi mặt đất. ◇: Thái Tông: "Cao hiên lâm bích chử, Phi diêm húynh giá không" , (Trí tửu tọa phi các ).
2. Tỉ dụ bịa đặt, không có căn cứ sự thật. ◇ Tây du kí 西: "Mạc yếu chỉ quản giá không đảo quỷ, thuyết hoang hống nhân" , (Đệ tứ thập hồi).
3. Tỉ dụ ngấm ngầm bài xích, chê bai sau lưng, làm cho mất thật quyền. ◎ Như: "tha sự sự độc đoán độc hành, bả biệt nhân đô giá không liễu" , .

Từ điển trích dẫn

1. Đứng đối với nhau.
2. Hai loại sự vật mâu thuẫn đối địch nhau, bài xích lẫn nhau, tranh chấp nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng trước mặt nhau — Đứng ở thế chống lại.

Từ điển trích dẫn

1. Bài xích, phế trừ. ◇ Hán Thư : "Bãi truất bách gia, biểu chương lục kinh" , (Vũ đế kỉ ).
2. Miễn chức, bỏ chức vụ, không cho làm việc nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ chức vụ, không cho làm việc nữa và giáng xuống cấp dưới. Chỉ chung sự trừng phạt quan lại có lỗi.

hấp thu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hấp thu, hấp thụ

Từ điển trích dẫn

1. Thu vào, dung nạp. ☆ Tương tự: "tiếp thu" , "hấp thủ" . ★ Tương phản: "bài xích" .
lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phụ thuộc
2. lối chữ lệ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tôi tớ, nô bộc, kẻ dùng để sai bảo (ngày xưa). ◎ Như: "bộc lệ" , "lệ dịch" . ◇ Nguyễn Du : "Sự lai đồ lệ giai kiêu ngã" (Ngẫu đắc ) Khi gặp việc, bọn tôi tớ đều lên mặt với ta.
2. (Danh) Đặc chỉ một bậc trong giai cấp nô lệ.
3. (Danh) Tội nhân.
4. (Danh) Chỉ người đê tiện.
5. (Danh) Tiểu thần, hạ thần.
6. (Danh) Sai dịch. ◎ Như: "hương lệ" kẻ sai dịch trong làng.
7. (Danh) § Xem "lệ thư" .
8. (Danh) Họ "Lệ".
9. (Động) Phụ thuộc, thuộc về. ◎ Như: "lệ thuộc" phụ thuộc. ◇ Đỗ Phủ : "Sanh thường miễn tô thuế, Danh bất lệ chinh phạt" , (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện ) Cả đời khỏi sưu thuế, Tên không (thuộc vào hạng những người) phải đi chiến trận nơi xa.
10. (Động) Đi theo, cân tùy. ◇ Hàn Dũ : "Thần thích chấp bút lệ thái sử, phụng minh mệnh, kì khả dĩ từ" , , (Ngụy bác tiết độ quan sát sử nghi quốc công tiên miếu bi minh 使).
11. (Động) Sai sử, dịch sử.
12. (Động) Tra duyệt, khảo sát. § Thông "dị" .
13. (Động) Học tập, nghiên cứu. § Thông "dị" . ◇ Thang Hiển Tổ : "Yêm tương thử từ tống đáo Đỗ Thu Nương biệt viện, lệ tập nhất phiên" , (Tử tiêu kí , Đệ lục xích ) Ta đem bài từ này đến thư phòng Đỗ Thu Nương, học tập một lượt.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuộc. Như chia ra từng bộ từng loài, thuộc vào bộ mỗ thì gọi là lệ mỗ bộ .
② Tôi tớ, kẻ dùng để sai bảo gọi là lệ. Như bộc lệ , lệ dịch , v.v.
③ Lệ thư lối chữ lệ. Tần Trình Mạc đặt ra. Từ nhà Hán về sau các sách vở cùng sớ biểu cho tới công văn, tư văn đều dùng lối chữ ấy. Vì đó là công việc của kẻ sai bảo cho nên gọi là chữ lệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tôi tớ: Nô lệ; Tôi mọi;
② (Phụ) thuộc: Lệ thuộc;
③ (Nha) dịch: Sai dịch; Lính lệ;
④ Lối chữ lệ. 【】lệ thư [lìshu] Lối chữ lệ (thời Hán);
⑤ (văn) Tập luyện, học tập;
⑤ [Lì] (Họ) Lệ.

Từ ghép 8

Từ điển trích dẫn

1. Xếp đặt, bố trí. ☆ Tương tự: "trần thiết" . ◇ Bình san lãnh yến : "Đáo đắc Ngọc Xích Lâu hạ, chỉ kiến hương án dĩ bài thiết đoan chánh, thánh chỉ dĩ cung tại thượng diện" , , (Đệ nhị hồi).
bấn, thấn, tấn
bìn ㄅㄧㄣˋ

bấn

giản thể

Từ điển phổ thông

ruồng đuổi

Từ ghép 3

thấn

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đuổi, bỏ, loại, gạt, bài bác: Đuổi ra khỏi nhà; Vứt bỏ không dùng;
② (văn) Người giúp lễ cho chủ nhà.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

tấn

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đuổi, bỏ, loại, gạt, bài bác: Đuổi ra khỏi nhà; Vứt bỏ không dùng;
② (văn) Người giúp lễ cho chủ nhà.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
kỳ, ỷ
yǐ ㄧˇ

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Kì — Một âm là Ỷ.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dựa vào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dựa vào, tựa. ◎ Như: "ỷ môn nhi vọng" tựa cửa mà trông. ◇ Sử Kí : "Kha tự tri sự bất tựu, ỷ trụ nhi tiếu" , (Kinh Kha truyện ) Kinh Kha tự biết việc không xong, tựa vào cột mà cười.
2. (Động) Cậy. ◎ Như: "ỷ thế lăng nhân" cậy thế lấn người.
3. (Động) Nghiêng về một bên. ◇ Lễ Kí : "Trung lập nhi bất ỷ" (Trung Dung ) Giữ bậc trung, không thiên lệch.
4. (Động) Phối hợp. hòa theo. ◇ Tô Thức : "Khách hữu xuy đỗng tiêu giả, ỷ ca nhi họa chi" , (Tiền Xích Bích phú ) Trong đám khách có một người thổi ống sáo, bèn hợp theo bài ca mà họa lại.
5. (Danh) Chỗ dựa vào. ◇ Đạo Đức Kinh : "Họa hề phúc chi sở ỷ, phúc hề họa chi sở phục" , (Chương 58) Họa là chỗ dựa của phúc, phúc là chỗ nấp của họa.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhân, như họa hề phúc sở ỷ vạ kia là cái nhân sinh ra phúc.
② Dựa, ngồi nằm dựa vào cái gì, hay để cái gì ghé vào cái gì, đều gọi là ỷ, như trác ỷ cái đẳng dựa, ỷ kỉ ghế dựa.
③ Cậy, như ỷ thế lăng nhân cậy thế lấn người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dựa, tựa: (Đứng) tựa cửa; Họa là chỗ dựa của phúc (Lão tử);
② Cậy: Cậy thế nạt người;
③ (văn) Nghiêng, ngả: Không thiên vị bên nào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào. Nương tựa — Cậy có chỗ dựa mà hành động ngang ngược. Td: Ỷ thế — Một âm khác là Kì. Xem Kì.

Từ ghép 14

bạt
bá ㄅㄚˊ, bèi ㄅㄟˋ

bạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. leo, trèo lên
2. lời tựa cuối sách

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt, băng, lặn lội. ◎ Như: "bạt thiệp" lặn lội, "bạt lí san xuyên" trèo đèo lội suối. § Ghi chú: Bổn nghĩa, đi trên cỏ gọi là "bạt" , đi trên nước gọi là "thiệp" .
2. (Động) Đạp, giẫm. ◎ Như: "bạt lãng" đạp sóng.
3. (Động) Ghì, nắm lại. ◇ Nghiêm Vũ —: "Bạt mã vọng quân phi nhất độ, Lãnh viên thu nhạn bất thắng bi" , (Ba Lĩnh đáp Đỗ Nhị Kiến ức ) Ghì cương ngựa ngóng anh chẳng phải một lần, Vượn lạnh nhạn thu đau buồn biết bao.
4. (Động) Hoành hành bạo ngược. ◇ Tư trị thông giám : "Vãng niên Xích Mi bạt hỗ Trường An" (Quyển đệ tứ thập nhất ) Năm trước quân Xích Mi hoành hành ngang ngược ở Trường An.
5. (Danh) Gót chân.
6. (Danh) Một thể văn. ◎ Như: "bạt văn" bài văn viết ở cuối sách.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạt thiệp lặn lội. Ði trên cỏ gọi là bạt , đi trên nước gọi là thiệp . Nói sự đi khó khăn.
② Đi lại luôn luôn gọi là bạt lai báo vãng .
③ Hung tợn. Như bạt hỗ người cứng đầu cứng cổ không chịu ai kiềm chế.
④ Gót chân. Cho nên bài văn viết ở cuối sách gọi là bài bạt văn .
⑤ Nhảy vọt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt, băng, lặn lội: Vượt suối băng ngàn, trèo đèo lội suối;
② Lời bạt: Lời tựa và lời bạt;
③ (văn) Gót chân;
④ (văn) Giẫm đạp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước qua. Nhảy ra — Bài văn ở sau cuốn sách, nói về cuốn sách.

Từ ghép 5

đề, đệ
dì ㄉㄧˋ, tí ㄊㄧˊ

đề

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trán (trên đầu)
2. đề bài, tiêu đề

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trán. ◎ Như: "điêu đề" chạm trổ lên trán (tục lệ). ◇ Hán Thư : "Xích mi viên đề" (Tư Mã Tương Như truyện ) Mày đỏ trán tròn.
2. (Danh) Phần nêu lên trên, lên trước của bài văn hoặc thơ. ◎ Như: "đề mục" (gọi tắt là "đề") đầu bài nêu lên ý chỉ cho cả bài, "phá đề" mở đầu, "kết đề" đóng bài.
3. (Danh) Bài thi (khảo thí). ◎ Như: "tuyển trạch đề" bài thi tuyển, "thí đề" đề bài thi, "vấn đáp đề" bài thi vấn đáp.
4. (Danh) Dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "biểu đề" ghi dấu (dùng cho việc khai khẩn ruộng hoang).
5. (Danh) Tấu, sớ. ◎ Như: "đề thỉnh" sớ tấu xin dâng lên trên.
6. (Động) Ghi, kí, viết chữ lên trên. ◎ Như: "đề tiêm" viết vào thẻ, "đề ngạch" viết hoành phi (bức biển ngang để treo lên), "đề thi" đề thơ, "đề từ" đề lời văn.
7. (Động) Bình phẩm, phê bình. ◎ Như: "phẩm đề" bình phẩm.
8. (Động) Kể chuyện, nói tới. ◎ Như: "bất đề" không nói tới nữa (thường dùng trong tiểu thuyết xưa sau một hồi, một đoạn chuyện). ◇ Thủy hử truyện : "Thả bả nhàn thoại hưu đề, chỉ thuyết chánh thoại" , (Đệ thập hồi) Khỏi nói tới chuyện vặt vãnh, chỉ kể chuyện chính.
9. (Động) Gọi, kêu. ◇ Hàn Phi Tử : "Bi phù bảo ngọc nhi đề chi dĩ thạch" (Hòa Thị ) Đáng thương thay, ngọc quý mà lại gọi là đá.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái trán. Tục mán miền nam ngày xưa hay chạm trổ vào trán rồi bôi thuốc đỏ thuốc xanh vào gọi là điêu đề .
② Tiên đề lên, viết chữ lên trên khiến cho người trông thấy là biết ngay gọi là đề. Như viết vào cái thẻ gọi là đề tiêm , viết bức biển ngang gọi là đề ngạch . Như nói đề thi (đề thơ), đề từ (đề lời văn), v.v.
③ Ðề mục (đầu đề; đầu bài). Ðầu bài văn hay bài thơ, nêu cái ý chỉ lên để làm mẫu mực cho cả một bài gọi là đề mục , có khi gọi tắt là đề. Như đoạn đầu văn giải thích cả đại ý trong bài gọi là phá đề (mở đầu). Ðoạn cuối kết lại cho đủ ý nghĩa là kết đề (đóng bài).
④ Phẩm đề . Cũng như nghĩa chữ bình phẩm hay phẩm bình vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu đề, đề mục: Đề mục, đầu đề, đề bài; Việc khó, bài toán khó; Lạc đề quá xa;
② Đề chữ lên, viết lên: Đề thơ lên vách; Ghi tên, đề tên; Đề chữ;
③ (văn) Phẩm đề, bình phẩm;
④ (văn) Gọi là: Đáng thương thay, ngọc quý mà lại gọi là đá! (Hàn Phi tử);
⑤ (văn) Dấu hiệu;
⑥ (văn) Lời chú thích;
⑦ (văn) Đầu mút, đoạn cuối: Đoạn kết;
⑧ (văn) Cái trán: Khắc lên trán; Đầu đỏ trán tròn (Tư Mã Tương Như: Tử Hư phú);
⑨ (Họ) Đề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái trán — Viết vào. Ca dao ta có câu: » Nàng về anh chẳng cho về, Anh nắm lấy áo anh đề câu thơ « — Bình phẩm, khen chê. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Thơ một túi phẩm đề cây nguyệt lộ. « — Nêu lên, đưa ra — Cái đầu bài đưa ra trong kì thi cho học trò làm — Một âm là Đệ. Xem Đệ.

Từ ghép 17

đệ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn. Liếc nhìn — Một âm là Đề. Xem Đề.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.