ai
āi ㄚㄧ

ai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. buồn
2. thương cảm
3. tưởng nhớ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương, lân mẫn. ◇ Sử Kí : "Đại trượng phu bất năng tự tự, ngô ai vương tôn nhi tiến thực, khởi vọng báo hồ" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Bậc đại trượng phu không tự nuôi nổi thân mình, tôi thương cậu nên cho ăn, chứ có mong báo đáp đâu.
2. (Động) Thương xót. ◇ Nguyễn Du : "Thế sự phù vân chân khả ai" (Đối tửu ) Việc đời như mây nổi thật đáng thương.
3. (Động) Buồn bã. ◎ Như: "bi ai" buồn thảm.
4. (Động) Thương tiếc. ◎ Như: "mặc ai" yên lặng nhớ tiếc người đã mất.
5. (Tính) Mất mẹ. ◎ Như: "ai tử" con mất mẹ.

Từ điển Thiều Chửu

① Thương.
② Không có mẹ gọi là ai. Kẻ để tang mẹ mà còn cha gọi là ai tử .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buồn: Buồn thảm, đau xót, bi ai;
② Thương tiếc, thương nhớ: Mặc niệm, yên lặng tưởng nhớ người đã mất;
③ Thương hại, thương xót.【ai liên [ailián] Thương hại, thương xót, động lòng trắc ẩn;
④ (văn) Mất mẹ: Kẻ mất mẹ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bi thương, buồn rầu — Lo lắng, lo buồn — Quý mến thương xót — Họ người, hậu duệ của Ai Công nước Lỗ.

Từ ghép 54

ấn, ẩn
yǐn ㄧㄣˇ, yìn ㄧㄣˋ

ấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào; tựa vào — Một âm khác là Ẩn.

ẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ẩn, kín, giấu
2. nấp, trốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giấu, ẩn giấu, ẩn nấp, ẩn trốn, kín đáo, ngấm ngầm: Giấu giếm, che đậy; Tai họa ngầm; Ẩn dật, lánh đời; Nấp sau tấm bình phong; Con giấu cho cha; ? Hai ba anh cho ta là có giấu giếm gì chăng? (Luận ngữ);
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: Lờ mờ; Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: Tựa ghế mà nằm; Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che dấu — Chứa đựng, tiềm tàng — Kín đáo — Một âm khác là Ấn.

Từ ghép 59

tình
qíng ㄑㄧㄥˊ

tình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tình cảm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ý niệm tự nhiên hoặc trạng thái tâm lí do sự vật bên ngoài kích thích mà phát sinh. ◇ Lễ Kí : "Hà vị nhân tình? Hỉ, nộ, ai, cụ, ái, ố, dục thất giả, phất học nhi năng" ? , , , , , ,, (Lễ vận ) Sao gọi là tình người? Mừng, giận, buồn, sợ, yêu, ghét, muốn, gọi là thất tình, không học cũng biết. ◇ Bạch Cư Dị : "Chuyển trục bát huyền tam lưỡng thanh, Vị thành khúc điệu tiên hữu tình" , 調 (Tì bà hành ) Vặn trục, gẩy dây đàn hai ba tiếng, Chưa thành khúc điệu gì mà đã hữu tình.
2. (Danh) Lòng yêu mến, quyến luyến giữa nam nữ. ◎ Như: "ái tình" tình yêu, "si tình" tình say đắm.
3. (Danh) Sự thân ái, giao tiếp. ◎ Như: "giao tình" tình bạn, "nhân tình thế cố" sự giao tiếp xử sự của người đời. ◇ Lí Bạch : "Đào Hoa đàm thủy thâm thiên xích, Bất cập Uông Luân tống ngã tình" , (Tặng Uông Luân ) Nước đầm Đào Hoa sâu ngàn thước, Không bằng tình bạn Uông Luân lúc đưa tiễn ta.
4. (Danh) Trạng huống, sự thật, nội dung. ◎ Như: "thật tình" trạng huống thật, "bệnh tình" trạng huống bệnh, "tình ngụy" thật giả.
5. (Danh) Chí nguyện. ◎ Như: "trần tình" dãi bày ý mình ra.
6. (Danh) Thú vị. ◎ Như: "tình thú" thú vị, hứng thú.
7. (Tính) Có liên quan tới luyến ái nam nữ. ◎ Như: "tình si" say đắm vì tình, "tình thư" thư tình.
8. (Phó) Rõ rệt, phân minh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiết Bàn kiến mẫu thân như thử thuyết, tình tri nữu bất quá đích" , (Đệ thập bát hồi) Tiết Bàn nghe mẹ nói như vậy, biết rõ rằng không trái ý mẹ được.

Từ điển Thiều Chửu

Tình, cái tình đã phát hiện ra ngoài, như mừng, giận, thương, sợ, yêu, ghét, muốn gọi là thất tình.
② Nhân tình, tâm lí mọi người cùng thế cả gọi là nhân tình , nghĩa là tình thường con người ta vậy.
③ Thực, danh tiếng quá sự thực gọi là thanh văn quá tình , sự thực hay giả gọi là tình ngụy .
④ Cùng yêu, như đa tình . Phàm cái gì có quan hệ liên lạc với nhau đều gọi là hữu tình . Như liên lạc hữu tình .
⑤ Chí nguyện, tự dãi bày ý mình ra gọi là trần tình .
⑥ Ý riêng.
⑦ Thú vị.
Tình ái. Tục cho sự trai gái yêu nhau là tình, như tình thư thơ tình.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tình: Tình cảm; Nhiệt tình, sốt sắng;
Tình yêu, tình ái: Tình tự; Thư tình;
Tình hình: Tình hình giá cả thị trường; Tình hình thiên tai;
④ Tính, lí tính;
⑤ Sự thực: Sự thực và giả; Danh tiếng quá sự thực;
⑥ (văn) Thật là, rõ ràng: Thật (rõ ràng) chẳng biết điều đó là bất nghĩa (Mặc tử: Phi công thượng); Sự biết của nó thật đáng tin (Trang tử: Ứng đế vương);
Tình ý, chí nguyện: Giải bày tình ý;
⑧ Nể: Nể mặt, nể vì, nể nang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều cảm thấy trong lòng, do ngoại cảnh mà có. Td: Tình cảm — Lòng thương yêu giữa người này và người khác. Tục ngữ: » Phụ tử tình thâm « — Lòng yêu trai gái. Truyện Nhị độ mai : » Thảm vì tình lắm, lại vui vì tình « — Nỗi lòng. Đoạn trường tân thanh : » Nỉ non đêm ngắn tình dài « — Sự thật hiện tại. Ca dao: » Chồng bé vợ lớn ra tình chị em «.

Từ ghép 115

á tình 亞情ai tình 哀情ái tình 愛情ái tình 爱情ân tình 恩情ẩn tình 隱情bạc tình 薄情bất cận nhân tình 不近人情bất tình 不情bệnh tình 病情biệt tình 別情biểu đồng tình 表同情biểu tình 表情cảm tình 感情cát tình 割情cận tình 近情cầu tình 求情chân tình 真情chí tình 至情chính tình 政情chung tình 鍾情chung tình 鐘情chung tình 钟情dân tình 民情di tình 移情diễm tình 豔情dục tình 慾情duyên tình 緣情đa tình 多情đoạn tình 斷情đồng tình 同情giai cảnh hứng tình phú 佳景興情賦giao tình 交情hàng tình 行情hứng tình 興情lục tình 六情ngoại tình 外情ngụ tình 寓情nhân tình 人情nhập tình 入情nhập tình nhập lí 入情入理nhiệt tình 熱情nội tình 內情oán tình 怨情phát tình 發情phong tình 風情phụ tình 負情quả tình 果情quần tình 羣情sầu tình 愁情si tình 癡情sinh tình 生情sự tình 事情tả tình 寫情ta tình 謝情tài tình 才情tâm tình 心情tận nhân tình 盡人情tận tình 盡情thâm tình 深情thần tình 神情thân tình 親情thất tình 七情thất tình 失情thật tình 實情thịnh tình 盛情thỏa tình 妥情thu tình 秋情thuận tình 順情thường tình 常情tình ái 情愛tình báo 情報tình báo 情报tình cảm 情感tình chung 情鐘tình dục 情欲tình duyên 情緣tình điệu 情調tình hình 情形tình huống 情况tình huống 情況tình lang 情郎tình lí 情理tình nghi 情疑tình nghĩa 情義tình nguyện 情愿tình nguyện 情願tình nhân 情人tình nương 情娘tình quân 情君tình thế 情勢tình thiết 情切tình thú 情趣tình thư 情書tình tiết 情節tình tiết 情节tính tình 性情tình trái 情債tình trạng 情狀tình trường 情場tình tứ 情思tình tự 情緒tình tự 情绪tình ý 情意tội tình 罪情tống tình 送情trần tình 陳情trữ tình 抒情tự tình 敍情tình 私情u tình 幽情vi tình 微情vong tình 忘情tình 無情xuân tình 春情

Từ điển trích dẫn

1. Bảy thứ tình cảm gồm: "hỉ, nộ, ai, cụ, ái, ố, dục" , , , , , , mừng, giận, buồn, sợ, thương, ghét, muốn.
2. Theo kinh Lễ của Nho giáo, thất tình gồm: hỉ, nộ, ái, ố, ai, cụ, dục (mừng, giận, thương, ghét, buồn, sợ, muốn).
3. Theo Dưỡng Chơn Tập, thất tình gồm: hỉ, nộ, ai, lạc, ưu, khủng, kinh (mừng, giận, buồn, vui, lo, sợ, hoảng sợ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bảy mối cảm thấy trong lòng khi đứng trước mọi vật gồm Hỉ, Nộ, Ai, Cụ, Ái, Ố, Dục. Cung oán ngâm khúc : » Mối thất tình quyết dứt cho xong «.

Từ điển trích dẫn

1. Tình cảm đau buồn. ◇ Hán Vũ Đế : "Hoan lạc cực hề ai tình đa, Thiếu tráng kỉ thì hề nại lão hà?" , ? (Thu phong từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nỗi buồn, tình buồn, lòng buồn.
thục
shú ㄕㄨˊ

thục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ai đó, cái gì đó

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Ai, người nào? ◎ Như: "thục vị" ai bảo. ◇ Nguyễn Trãi : "Gia sơn thục bất hoài tang tử" (Đề Hà Hiệu Úy "Bạch vân tư thân" ) Tình quê hương ai chẳng nhớ cây dâu cây tử ( "tang tử" chỉ quê cha đất tổ).
2. (Đại) Cái gì, cái nào, gì? ◎ Như: "thị khả nhẫn dã, thục bất khả nhẫn dã" sự ấy nhẫn được thì gì chả nhẫn được.
3. (Động) Chín (nấu chín, trái cây chín). ◇ Lễ Kí : "Ngũ cốc thì thục" (Lễ vận ) Ngũ cốc chín theo thời.
4. (Phó) Kĩ càng. ◇ Sử Kí : "Nguyện túc hạ thục lự chi" (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Xin túc hạ nghĩ kĩ cho.

Từ điển Thiều Chửu

Ai, chỉ vào người mà nói, như thục vị ai bảo.
② Gì, chỉ vào sự mà nói. Như thị khả nhẫn dã, thục bất khả nhẫn dã sự ấy nhẫn được thì gì chả nhẫn được.
③ Chín.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ai: ? Cha với chồng ai thân hơn? (Tả truyện); Ai nói không được?. 【】thục dữ [shuýư] (văn) a. Với ai, cùng ai: ? Nếu trăm họ không no đủ thì nhà vua no đủ với ai? (Luận ngữ); b. So với ... thì thế nào, so với ... thì ai (cái nào) hơn (dùng trong câu hỏi so sánh): ? Cứu Triệu với không cứu thì thế nào ? (Chiến quốc sách); Cứu sớm với cứu trễ thì thế nào hay hơn? (Sử kí); ? Tôi với Từ Công ở phía bắc thành ai đẹp hơn? (Chiến quốc sách); ? Ngô Khởi nói: Về việc trị lí quan lại, thân gần với dân chúng và làm đầy các kho lẫm thì ông với Khởi này ai hơn? (thì ông so với Khởi thế nào?) (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện);
② Cái gì, cái nào: ? Thế thì cái nào tốt cái nào xấu, theo đâu bỏ đâu? (Khuất Nguyên: Bốc cư); Hư danh với mạng sống cái nào gần gũi hơn (Lão tử);
③ Sao (dùng như , bộ ): Người ta chẳng phải sinh ra mà biết, thì sao có thể không sai lầm được? (Hàn Dũ: Sư thuyết).【】thục như [shúrú] (văn) So với thì thế nào, sao bằng: Hơn nữa, sức mạnh của tướng quân sao bằng Hầu Cảnh (Nam sử); 【】thục nhược [shúruò] (văn) So với thì thế nào, sao bằng (dùng như ): ? Chân đau sao bằng cổ đau? (Tấn thư); ? Bảo toàn một thân mình, sao bằng bảo toàn cho cả thiên hạ (Hậu Hán thư);
④ Chín (nói về trái cây hoặc hạt thực vật, dùng như , bộ ): Ngũ cốc chín theo thời (Sử kí);
⑤ Chín (sau khi được nấu, dùng như , bộ );
⑥ Chín chắn, kĩ càng (dùng như , bộ ): Nhìn kĩ; Mong đại vương và quần thần bàn tính kĩ việc đó (Sử kí);
⑦ 【】thục hà [shúhé] (văn) Coi ra gì, đếm xỉa tới: Khi Văn đế sắp chết, có dặn Hiếu Cảnh: Oản là con trưởng, phải khéo đối xử cho tốt. Đến khi Cảnh đế lên ngôi vua, được hơn một năm, thì không còn coi Oản ra gì (Hán thư: Vệ Oản truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghi vấn đại danh từ ( ai, cái gì ) — Thế nào. Hát nói của Tản Đà: » Thiên địa lô trung thục hữu tình ( trong cái lò trời đất, ai là kẻ có tình ) «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thề hẹn với nhau. Đoạn trường tân thanh có câu: » Nhớ lời nguyện ước ba sinh, xa xôi ai có thấu tình chăng ai «.

Từ điển trích dẫn

1. Sáu thứ tình cảm của người, gồm: "hỉ, nộ, ai, lạc, hiếu, ố" , , , , , mừng, giận, thương, vui, yêu, ghét.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáu thứ tình cảm của con người, gồm: Hỉ, Nộ, Ai, Cụ, Ái, Ố và Dục.
ái
ài ㄚㄧˋ

ái

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. yêu, thích, quý
2. hay, thường xuyên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cảm tình thân mật, lòng quý mến, tình yêu thương. ◎ Như: "đồng bào ái" tình thương đồng bào, "tổ quốc ái" tình yêu tổ quốc. ◇ Lễ Kí : "Hà vị nhân tình? Hỉ, nộ, ai, cụ, ái, ố, dục thất giả, phất học nhi năng" ? , , , , , ,, (Lễ vận ) Sao gọi là tình người? Mừng, giận, buồn, sợ, yêu, ghét, muốn, gọi là thất tình, không học cũng biết.
2. (Danh) Ân huệ. ◎ Như: "di ái nhân gian" để lại cái ơn cho người.
3. (Danh) Người hay vật mà mình yêu thích. ◎ Như: "ngô ái" người yêu của ta.
4. (Danh) Tiếng kính xưng đối với con gái người khác. § Thông "ái" . ◎ Như: "lệnh ái" con gái của ngài.
5. (Danh) Họ "Ái".
6. (Động) Yêu, thích, mến. ◎ Như: "ái mộ" yêu mến, "ái xướng ca" thích ca hát. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tối ái trai tăng kính đạo, xả mễ xả tiền đích" , (Đệ lục hồi) Rất là mến mộ trai tăng kính đạo, bố thí gạo tiền.
7. (Động) Chăm lo che chở, quan tâm. ◇ Nhan thị gia huấn : "Khuông duy chủ tướng, trấn phủ cương dịch, trữ tích khí dụng, ái hoạt lê dân" , , , (Mộ hiền ).
8. (Động) Tiếc rẻ, lận tích. ◇ Mạnh Tử : "Tề quốc tuy biển tiểu, ngô hà ái nhất ngưu?" , (Lương Huệ Vương thượng ) Nước Tề tuy nhỏ hẹp, ta có tiếc rẻ gì một con bò?
9. (Động) Che, lấp. § Thông "ái" .
10. (Phó) Hay, thường, dễ sinh ra. ◎ Như: "giá hài tử ái khốc" đứa bé này hay khóc.
11. (Tính) Được yêu quý, được sủng ái. ◎ Như: "ái thê" , "ái thiếp" , "ái nữ" .
12. (Tính) Mờ mịt, hôn ám. § Thông "ái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Yêu thích. Như ái mộ yêu mến.
② Quý trọng. Như ái tích yêu tiếc. Tự trọng mình gọi là tự ái .
③ Ơn thấm, như di ái để lại cái ơn cho người nhớ mãi.
④ Thân yêu. Như nhân mạc bất tri ái kì thân người ta chẳng ai chẳng biết yêu thửa người thân. Tục gọi con gái người khác là lệnh ái , cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yêu, thương, mến, yêu đương: Yêu tổ quốc; Yêu mến nhân dân; Yêu thương người thân của mình; Yêu cả mọi người;
② Ưa, thích: Thích chơi bóng; Điều mà nó ưa thích;
③ Quý trọng: Quý của công;
④ Dễ, hay: Sắt dễ gỉ (sét); Cô ta dễ nổi giận;
⑤ Nói về con gái của người khác: Cô nhà (ông).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yêu mến, yêu thích — Ơn huệ — Họ người.

Từ ghép 76

ái ân 愛恩ái biệt li khổ 愛別離苦ái châu 愛州ái danh 愛名ái dục hải 愛欲海ái đái 愛戴ái đái 愛襶ái hà 愛河ái hiếu 愛好ái hỏa 愛火ái hoa 愛花ái hộ 愛護ái huy 愛輝ái hữu 愛友ái hữu hội 愛友會ái kế 愛繼ái khanh 愛卿ái khắc tư quang 愛克斯光ái kỉ 愛己ái kính 愛敬ái lân 愛憐ái liên 愛憐ái luân khải 愛倫凱ái luyến 愛戀ái lực 愛力ái mộ 愛慕ái ngoạn 愛玩ái nhân 愛人ái nhật 愛日ái nhi 愛兒ái nhĩ lan 愛爾蘭ái nhiễm 愛染ái nữ 愛女ái phủ 愛撫ái phục 愛服ái quần 愛群ái quốc 愛國ái sa ni á 愛沙尼亞ái sủng 愛寵ái tài 愛才ái tăng 愛憎ái tâm 愛心ái tha 愛他ái tích 愛惜ái tình 愛情ái tư bệnh 愛滋病ái vật 愛物ân ái 恩愛bác ái 博愛cát ái 割愛chung ái 鍾愛đại bất liệt điên dữ bắc ái nhĩ lan 大不列顛與北愛爾蘭聯hỉ ái 喜愛hữu ái 友愛khả ái 可愛kiêm ái 兼愛kính ái 敬愛lân ái 憐愛lệnh ái 令愛luyến ái 戀愛nhân ái 仁愛nịch ái 溺愛ôi ái 偎愛phiếm ái 泛愛sủng ái 寵愛tác ái 作愛tăng ái 憎愛tâm ái 心愛thân ái 親愛thị ái 示愛thiên ái 偏愛thiên ái 天愛tình ái 情愛trung ái 忠愛tự ái 自愛ưu ái 憂愛

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không kể tới tấm lòng người khác đối với mình. Chẳng có tình nghĩa gì. Tự tình khúc của Cao Bá Nhạ: » Trông hoa đau đớn cùng hoa, Ai ngờ từ đấy hóa ra vô tình «.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.