đan
dān ㄉㄢ

đan

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái giường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giỏ, hộp tre. ◇ Luận Ngữ : "Hiền tai Hồi dã! Nhất đan tự, nhất biều ẩm, tại lậu hạng, nhân bất kham kì ưu, Hồi dã bất cải kì lạc" ! , , , , (Ung dã ) Hiền thay, anh Hồi! Một giỏ cơm, một bầu nước, ở ngõ hẻm, người khác ưu sầu không chịu nổi cảnh khốn khổ đó, anh Hồi thì vẫn không đổi niềm vui.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái giỏ, cái thùng tre.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái giỏ đựng cơm, cái thùng tre.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giỏ đan bằng tre.

Từ ghép 1

cô, cổ
gū ㄍㄨ, gǔ ㄍㄨˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sông Cô
2. bán
3. mua

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Cô", cửa bể "Đại Cô" .
2. (Động) Bán. ◇ Luận Ngữ : "Cầu thiện giá nhi cô chư" (Tử Hãn ) Cầu giá đắt mà bán chăng.
3. (Động) Mua. ◇ Luận Ngữ : "Cô tửu thị bô bất thực" (Hương đảng ) Rượu, thịt khô mua ở chợ không ăn.
4. (Động) Mưu lấy, mua chuộc. ◎ Như: "cô danh điếu dự" mua danh vọng chuộc tiếng khen.
5. Một âm là "cổ". (Danh) Người bán rượu. ◎ Như: "đồ cổ" kẻ bán thịt bán rượu.
6. (Tính) Xấu, thô. ◎ Như: "công cô" tốt xấu, tinh thô, ưu liệt.
7. (Tính) Sơ sài, giản lược. ◇ Lễ Kí : "Đỗ Kiều chi mẫu tang, cung trung vô tướng, dĩ vi cô dã" , , (Đàn cung thượng ) Lễ tang của ông Đỗ Kiều, trong cung không giúp, làm sơ sài vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Cô, cửa bể Ðại Cô .
② Bán, như cầu thiện giá nhi cô chư (Luận Ngữ ) cầu giá đắt mà bán chăng.
③ Mua, như cô tửu thị bô bất thực (Luận Ngữ ) rượu mua nem mua không ăn.
④ Một âm là cổ. Người bán rượu, như đồ cổ bọn tiểu nhân bán thịt bán rượu.
⑤ Vật xấu xí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mua (rượu): Mua rượu làm gà thết khách; Rượu mua nem mua không ăn (Luận ngữ);
② Bán: Chờ được giá mới bán; ? Cầu giá đắt mà bán nó chăng? (Luận ngữ);
③ [Gu] Sông Cô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, còn gọi là Cô hà hoặc Cô thủy ở tỉnh Hà Bắc — Bỏ tiền ra mua — Một âm khác là Cổ.

Từ ghép 3

cổ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Cô", cửa bể "Đại Cô" .
2. (Động) Bán. ◇ Luận Ngữ : "Cầu thiện giá nhi cô chư" (Tử Hãn ) Cầu giá đắt mà bán chăng.
3. (Động) Mua. ◇ Luận Ngữ : "Cô tửu thị bô bất thực" (Hương đảng ) Rượu, thịt khô mua ở chợ không ăn.
4. (Động) Mưu lấy, mua chuộc. ◎ Như: "cô danh điếu dự" mua danh vọng chuộc tiếng khen.
5. Một âm là "cổ". (Danh) Người bán rượu. ◎ Như: "đồ cổ" kẻ bán thịt bán rượu.
6. (Tính) Xấu, thô. ◎ Như: "công cô" tốt xấu, tinh thô, ưu liệt.
7. (Tính) Sơ sài, giản lược. ◇ Lễ Kí : "Đỗ Kiều chi mẫu tang, cung trung vô tướng, dĩ vi cô dã" , , (Đàn cung thượng ) Lễ tang của ông Đỗ Kiều, trong cung không giúp, làm sơ sài vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Cô, cửa bể Ðại Cô .
② Bán, như cầu thiện giá nhi cô chư (Luận Ngữ ) cầu giá đắt mà bán chăng.
③ Mua, như cô tửu thị bô bất thực (Luận Ngữ ) rượu mua nem mua không ăn.
④ Một âm là cổ. Người bán rượu, như đồ cổ bọn tiểu nhân bán thịt bán rượu.
⑤ Vật xấu xí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Người bán rượu: Kẻ bán thịt bán rượu;
② Vật xấu xí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bán — Thô xấu — Ta quen đọc là Cô. Xem thêm Cô.
huệ
huì ㄏㄨㄟˋ

huệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

điều tốt, ơn huệ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lòng thương, lòng nhân ái. ◇ Luận Ngữ : "Hữu quân tử chi đạo tứ yên: kì hành kỉ dã cung, kì sự thượng dã kính, kì dưỡng dân dã huệ, kì sử dân dã nghĩa" : , , , 使 (Công Dã Tràng ) (Ổng Tử Sản) có bốn điều hợp với đạo người quân tử: giữ mình thì khiêm cung, thờ vua thì kính cẩn, nuôi dân thì có lòng nhân ái, sai dân thì hợp tình hợp lí.
2. (Danh) Ơn. ◎ Như: "huệ trạch" ân trạch. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Như thử kiến huệ, hà dĩ báo đức?" , (Đệ bát hồi) Ơn ấy ta lấy gì báo lại?
3. (Danh) Cái giáo ba cạnh.
4. (Danh) Họ "Huệ".
5. (Tính) Sáng trí, thông minh. § Thông "huệ" . ◎ Như: "tuyệt huệ" rất thông minh. ◇ Liêu trai chí dị : "Du niên sinh nhất tử, cực huệ mĩ" , (Phiên Phiên ) Qua năm sinh được một con trai, rất thông minh xinh xắn.
6. (Tính) Hòa thuận, nhu thuận. ◇ Thi Kinh : "Chung ôn thả huệ, Thục thận kì thân" , (Bội phong , Yến yến ) Rốt cùng, ôn hòa kính thuận, Hiền và cẩn thận lấy thân.
7. (Động) Ban ơn, ban thưởng. ◎ Như: "huệ tặng" kính tặng.
8. (Động) Thương yêu, sủng ái. ◇ Trương Triều : "Thiếp bổn phú gia nữ, Dữ quân vi ngẫu thất, Huệ hảo nhất hà thâm, Trung môn bất tằng xuất" , , , (Giang phong hành ) Thiếp vốn là con gái nhà giàu, Cùng chàng nên chồng vợ, Thương yêu thắm thiết biết chừng nào, Chưa từng ra khỏi cửa.
9. (Phó) Cách nói tôn xưng, chỉ việc làm của người khác là một ân huệ. ◎ Như: "huệ cố" đoái đến, "huệ lâm" đến dự.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhân ái, như kì dưỡng dân dã huệ thửa nuôi dân vậy có lòng nhân ái.
② Ơn cho. Như huệ hàm ơn cho phong thư.
③ Cái giáo ba cạnh.
④ Thông dụng như chữ huệ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có lợi, lợi ích: Nguyên tắc đôi bên cùng có lợi; Có lợi thiết thực; Mang lợi ích cho người;
② Ra ơn, kính (biếu).【】huệ tặng [huìzèng] Kính tặng;
③ (văn) Nhân ái: Người đó nuôi dân có lòng nhân ái;
④ (văn) Như (bộ );
⑤ (văn) Cây giáo có ba cạnh;
⑥ [Huì] (Họ) Huệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yêu thương — Cái ơn làm cho người khác — Đem tiền của mà cho — Họ người.

Từ ghép 11

dương, dưỡng, dạng
yáng ㄧㄤˊ, yǎng ㄧㄤˇ

dương

giản thể

Từ điển phổ thông

1. ốm
2. ngứa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lo buồn sinh bệnh. ◇ Thi Kinh : "Ai ngã tiểu tâm, Thử ưu dĩ dương" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Thương cho lòng cẩn thận của ta, Vì lo buồn mà sinh ra bệnh tật.
2. (Danh) (Danh) Nhọt, sảy, ung. § Cũng như "dương" .
3. § Giản thể của chữ .
4. § Một dạng viết khác của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm.
② Ngứa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bệnh;
② Ngứa: Gãi ngứa; Gãi đúng chỗ ngứa. Xem [yăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hoạn — Một âm là Dưỡng.

dưỡng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. ốm
2. ngứa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lo buồn sinh bệnh. ◇ Thi Kinh : "Ai ngã tiểu tâm, Thử ưu dĩ dương" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Thương cho lòng cẩn thận của ta, Vì lo buồn mà sinh ra bệnh tật.
2. (Danh) (Danh) Nhọt, sảy, ung. § Cũng như "dương" .
3. § Giản thể của chữ .
4. § Một dạng viết khác của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngứa. Xem [yăng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bệnh;
② Ngứa: Gãi ngứa; Gãi đúng chỗ ngứa. Xem [yăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngứa. Muốn gãi — Một âm là Dương.

Từ ghép 1

dạng

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngứa. Xem [yăng].
tao
sāo ㄙㄠ, sǎo ㄙㄠˇ, xiāo ㄒㄧㄠ

tao

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quấy nhiễu
2. phong nhã, thanh cao

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quấy nhiễu. ◎ Như: "tao nhiễu" quấy rối.
2. (Danh) Sự lo lắng, lo buồn. ◇ Sử Kí : "Li Tao giả, do li ưu dã" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Tập Li Tao, do ưu sầu mà làm ra vậy.
3. (Danh) Lòng uất ức, sự bất mãn. ◎ Như: "mãn phúc lao tao" 滿 sự bồn chồn, uất ức, bất đắc chí chất chứa trong lòng.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Li Tao" . ◇ Văn tâm điêu long : "Tích Hán Vũ ái Tao" (Biện Tao ) Xưa Hán Vũ yêu thích tập Li Tao.
5. (Danh) Phiếm chỉ thơ phú. ◇ Lưu Trường Khanh : "Tiếu ngữ họa phong tao, Ung dong sự văn mặc" , (Tặng Tể Âm Mã ) Cười nói họa thơ phú, Ung dung làm văn chương.
6. (Danh) Mùi hôi tanh. § Thông "tao" . ◎ Như: "tao xú" mùi hôi thối.
7. (Tính) Dâm đãng, lẳng lơ. ◎ Như: "tao phụ" người đàn bà dâm đãng.
8. (Tính) Phong nhã. ◎ Như: "tao nhân mặc khách" người phong nhã khách văn chương.

Từ điển Thiều Chửu

① Quấy nhiễu. Như bắt phu thu thuế làm cho dân lo sợ không yên gọi là tao nhiễu .
② Ðời Chiến quốc có ông Khuất Nguyên làm ra thơ Li tao , nói gặp sự lo lắng vậy. Người bất đắc chí gọi là lao tao bồn chồn, cũng là noi cái ý ấy. Lại sự phong nhã cũng gọi là phong tao . Vì thế gọi các làng thơ là tao nhân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rối ren, quấy nhiễu: Rối loạn;
② Như [sao] (bộ );
③ (văn) Buồn rầu, lo lắng;
④ Thể văn li tao (chỉ tập thơ Li tao của nhà thơ nổi tiếng Khuất Nguyên thời Chiến quốc của Trung Quốc);
⑤ Giới văn thơ (chỉ văn học nói chung và nhà thơ, nhà văn thời xưa. 【】tao khách [saokè] (văn) Nhà thơ, khách thơ;
⑥ Lẳng lơ, lăng nhăng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gây rối — Rối loạn — Buồn rầu — Hôi thối — Chỉ về văn chương.

Từ ghép 10

biều
piáo ㄆㄧㄠˊ

biều

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái bầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một giống bầu. § Cũng gọi là "hồ lô" .
2. (Danh) Đồ đựng rượu hoặc nước, làm bằng vỏ bầu già bổ đôi. Cũng chỉ đồ đựng rượu hoặc nước hình giống trái bầu. ◇ Trang Tử : "Phẫu chi dĩ vi biều, tắc hoạch lạc vô sở dung" , (Tiêu dao du ) Bổ nó ra làm cái bầu thì mảnh vỏ không đựng được vật gì.
3. (Danh) Phiếm chỉ khí cụ làm bằng các loại vỏ dừa, vỏ sò, vỏ ốc... như gáo, môi, muỗng... ◇ Thủy hử truyện : "Nhất cá khách nhân tiện khứ yết khai dũng cái, đâu liễu nhất biều, nã thượng tiện cật" 便, , 便 (Đệ thập lục hồi) Một người khách liền mở nắp thùng, múc một gáo, cầm lên định uống.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng để đong rượu, nước..., bằng hai "thăng" . ◇ Luận Ngữ : "Hiền tai Hồi dã! Nhất đan tự, nhất biều ẩm, tại lậu hạng, nhân bất kham kì ưu, Hồi dã bất cải kì lạc" ! , , , , (Ung dã ) Hiền thay, anh Hồi! Một giỏ cơm, một bầu nước, ở ngõ hẻm, người khác ưu sầu không chịu nổi cảnh khốn khổ đó, anh Hồi thì vẫn không đổi niềm vui.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bầu, lấy vỏ quả bầu chế ra đồ đựng rượu đựng nước, gọi là biều. Xem chữ hồ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bầu đựng rượu (làm bằng trái bầu);
② Gáo, môi, muôi: Gáo múc nước; Gáo dừa; Muôi xới cơm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bình múc nước, làm bằng quả bầu phơi khô.

Từ ghép 2

tú, túc
sù ㄙㄨˋ, xiǔ ㄒㄧㄡˇ, xiù ㄒㄧㄡˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ nghỉ ngơi, nơi trú ngụ. ◎ Như: "túc xá" 宿 nhà trọ. ◇ Chu Lễ : "Tam thập lí hữu túc, túc hữu lộ thất" 宿, 宿 (Địa quan , Di nhân ) Ba mươi dặm có chỗ trú ngụ, chỗ trú ngụ có nhà khách.
2. (Danh) Nước "Túc", nay ở tại tỉnh Sơn Đông .
3. (Danh) Họ "Túc".
4. (Động) Nghỉ đêm. ◇ Luận Ngữ : "Chỉ Tử Lộ túc, sát kê vi thử nhi tứ chi" 宿, (Vi tử ) Mời Tử Lộ nghỉ đêm, giết gà làm cơm đãi.
5. (Động) Dừng lại, đỗ lại.
6. (Động) Giữ. ◎ Như: "túc trực" 宿 phòng giữ, canh gác ban đêm. § Ghi chú: Ngày xưa, các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh gọi là "túc trực".
7. (Động) Ở yên. ◇ Tả truyện : "Quan túc kì nghiệp" 宿 (Chiêu Công nhị thập cửu niên ) Quan ở yên với sự nghiệp của mình.
8. (Tính) Cũ, xưa, đã có từ trước. ◎ Như: "túc oán" 宿 oán cũ, "túc ưu" 宿 mối lo có từ trước.
9. (Tính) Cách đêm. ◎ Như: "túc vũ" 宿 mưa hồi đêm, "túc túy" 宿 say đêm trước.◇ Kính hoa duyên : "Thụy đáo lê minh, túc tửu dĩ tiêu" , 宿 (Đệ tứ hồi) Ngủ tới sáng, rượu đêm qua đã tiêu tan.
10. (Tính) Đời trước. ◎ Như: "túc duyên" 宿 duyên tiền kiếp, "túc thế" 宿 đời quá khứ, "túc nhân" 宿 nhân đã gây từ đời trước.
11. (Tính) Lão luyện, già giặn. § Thông "túc" . ◎ Như: "túc tướng" 宿 tướng giỏi, "túc học" 宿 học giỏi, "túc nho" 宿 học giả lão luyện.
12. (Phó) Vốn đã, từ trước đến giờ, thường luôn. ◇ Hậu Hán Thư : "Linh Đế túc văn kì danh" (Lưu Đào truyện ) Linh Đế vốn đã nghe tiếng ông ta.
13. (Phó) Trước, sẵn. ◎ Như: "túc định" 宿 định từ trước. ◇ Tam quốc chí : "Thiện thuộc văn, cử bút tiện thành, vô sở cải định, thì nhân thường dĩ vi túc cấu" , 便, , 宿 (Ngụy thư, Vương Xán truyện) Giỏi làm văn, cất bút là thành bài, không phải sửa đổi, người đương thời cho là ông đã soạn sẵn.
14. Một âm là "tú". (Danh) Ngôi sao. ◎ Như: "nhị thập bát tú" 宿 hai mươi tám ngôi sao.
15. (Danh) Đêm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thương nghị dĩ định, nhất tú vô thoại" , 宿 (Đệ tứ thập bát hồi) Bàn bạc xong, cả đêm không nói gì nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðỗ, đêm đỗ lại nghỉ gọi là túc, nên một đêm cũng gọi là nhất túc 宿. Vật gì để lâu cũng gọi là túc. Như túc vật 宿 đồ cũ, túc tật 宿 bệnh lâu ngày.
② Giữ, như túc trực 宿 phòng giữ, nghĩa là canh gác ban đêm cho người ngủ yên. Ta thường nói các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh là túc trực là noi theo nghĩa ấy.
③ Vốn có, lão luyện. Như túc tướng 宿 tướng giỏi, túc học 宿 học giỏi, túc nho 宿 học trò lão luyện, v.v. đều là cái nghĩa đã từng kinh nghiệm và học có căn bản cả.
④ Yên, giữ.
⑤ Lưu lại.
⑥ Ðã qua. Như túc thế 宿 đời quá khứ, túc nhân 宿 nhân đã gây từ trước.
⑦ Một âm là tú. Các ngôi sao. Như nhị thập bát tú 宿.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sao, chòm sao (các vì sao tụ thành một khối): 宿 Các vì sao, tinh tú; 宿 Hai mươi tám chòm sao. Xem 宿 [sù], [xiư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi sao. Td: Nhị thập bát tú. Tinh tú — Một âm là Túc. Xem Túc.

Từ ghép 20

túc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trú đêm, ở qua đêm
2. lưu lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ nghỉ ngơi, nơi trú ngụ. ◎ Như: "túc xá" 宿 nhà trọ. ◇ Chu Lễ : "Tam thập lí hữu túc, túc hữu lộ thất" 宿, 宿 (Địa quan , Di nhân ) Ba mươi dặm có chỗ trú ngụ, chỗ trú ngụ có nhà khách.
2. (Danh) Nước "Túc", nay ở tại tỉnh Sơn Đông .
3. (Danh) Họ "Túc".
4. (Động) Nghỉ đêm. ◇ Luận Ngữ : "Chỉ Tử Lộ túc, sát kê vi thử nhi tứ chi" 宿, (Vi tử ) Mời Tử Lộ nghỉ đêm, giết gà làm cơm đãi.
5. (Động) Dừng lại, đỗ lại.
6. (Động) Giữ. ◎ Như: "túc trực" 宿 phòng giữ, canh gác ban đêm. § Ghi chú: Ngày xưa, các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh gọi là "túc trực".
7. (Động) Ở yên. ◇ Tả truyện : "Quan túc kì nghiệp" 宿 (Chiêu Công nhị thập cửu niên ) Quan ở yên với sự nghiệp của mình.
8. (Tính) Cũ, xưa, đã có từ trước. ◎ Như: "túc oán" 宿 oán cũ, "túc ưu" 宿 mối lo có từ trước.
9. (Tính) Cách đêm. ◎ Như: "túc vũ" 宿 mưa hồi đêm, "túc túy" 宿 say đêm trước.◇ Kính hoa duyên : "Thụy đáo lê minh, túc tửu dĩ tiêu" , 宿 (Đệ tứ hồi) Ngủ tới sáng, rượu đêm qua đã tiêu tan.
10. (Tính) Đời trước. ◎ Như: "túc duyên" 宿 duyên tiền kiếp, "túc thế" 宿 đời quá khứ, "túc nhân" 宿 nhân đã gây từ đời trước.
11. (Tính) Lão luyện, già giặn. § Thông "túc" . ◎ Như: "túc tướng" 宿 tướng giỏi, "túc học" 宿 học giỏi, "túc nho" 宿 học giả lão luyện.
12. (Phó) Vốn đã, từ trước đến giờ, thường luôn. ◇ Hậu Hán Thư : "Linh Đế túc văn kì danh" (Lưu Đào truyện ) Linh Đế vốn đã nghe tiếng ông ta.
13. (Phó) Trước, sẵn. ◎ Như: "túc định" 宿 định từ trước. ◇ Tam quốc chí : "Thiện thuộc văn, cử bút tiện thành, vô sở cải định, thì nhân thường dĩ vi túc cấu" , 便, , 宿 (Ngụy thư, Vương Xán truyện) Giỏi làm văn, cất bút là thành bài, không phải sửa đổi, người đương thời cho là ông đã soạn sẵn.
14. Một âm là "tú". (Danh) Ngôi sao. ◎ Như: "nhị thập bát tú" 宿 hai mươi tám ngôi sao.
15. (Danh) Đêm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thương nghị dĩ định, nhất tú vô thoại" , 宿 (Đệ tứ thập bát hồi) Bàn bạc xong, cả đêm không nói gì nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðỗ, đêm đỗ lại nghỉ gọi là túc, nên một đêm cũng gọi là nhất túc 宿. Vật gì để lâu cũng gọi là túc. Như túc vật 宿 đồ cũ, túc tật 宿 bệnh lâu ngày.
② Giữ, như túc trực 宿 phòng giữ, nghĩa là canh gác ban đêm cho người ngủ yên. Ta thường nói các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh là túc trực là noi theo nghĩa ấy.
③ Vốn có, lão luyện. Như túc tướng 宿 tướng giỏi, túc học 宿 học giỏi, túc nho 宿 học trò lão luyện, v.v. đều là cái nghĩa đã từng kinh nghiệm và học có căn bản cả.
④ Yên, giữ.
⑤ Lưu lại.
⑥ Ðã qua. Như túc thế 宿 đời quá khứ, túc nhân 宿 nhân đã gây từ trước.
⑦ Một âm là tú. Các ngôi sao. Như nhị thập bát tú 宿.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, ngủ, ngủ lại, ngủ trọ: 宿 Ở trọ, ngủ trọ; 宿 Ngủ ngoài trời;
② Lão luyện, già giặn, già đời: 宿 Lão tướng, vị tướng già giặn;
③ Sẵn có, vốn có, cũ, xưa: 宿 Vật cũ, đồ cũ; 宿 Thù cũ, thù xưa;
④ (văn) Yên, giữ;
⑤ (văn) Đã qua: 宿 Đời quá khứ; 宿 Nhân đã gây ra từ trước;
⑥ [Sù] (Họ) Túc. Xem 宿 [xiư], [xiù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đêm: 宿 Ba ngày hai đêm. Xem 宿 [sù], [xiù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại. Ở lại tạm thời. Td: Tá túc — Vốn có từ trước. Như chữ Túc — Một âm là Tú. Xem Tú — Đêm. Ban đêm.

Từ ghép 18

du
yú ㄩˊ

du

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ánh sáng của ngọc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọc đẹp. ◇ Khuất Nguyên : "Hoài cẩn ác du hề" (Cửu chương , Hoài sa ) Ôm ngọc cẩn cầm ngọc du hề.
2. (Danh) Vẻ sáng đẹp của ngọc. ◎ Như: "hà du bất yểm" tì vết không che lấp vẻ đẹp của ngọc, ý nói sự vật tuy có khuyết điểm nhưng không làm suy tổn giá trị của toàn thể.
3. (Danh) § Xem "du già" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cẩn du một thứ ngọc đẹp.
② Trong hòn ngọc chỗ nào trong suốt đẹp nhất gọi là du, vì thế nên sự vật gì vừa có tốt vừa có xấu gọi là hà du bất yểm .
③ Du già tiếng Phạm (yoga), nghĩa là ngồi yên lặng nghĩ, chứng được sức thần bí mật để trừ ma chứng đạo, cứu khắp chúng sinh.
④ Du già tăng sư đi cúng đám.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Một thứ ngọc đẹp;
② Ánh ngọc. (Ngr) Ưu điểm: Ưu khuyết đều có;
③ 【】du già [yújia] (Phạn ngữ) Yoga (cách tập thở và định thần để rèn luyện thân thể, thịnh hành ở Ấn Độ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ ngọc đẹp — Ánh sáng lóng lánh của ngọc đẹp.

Từ ghép 1

yǔ ㄩˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

héo chết, đói chết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh lo buồn, ưu uất.

Từ điển Thiều Chửu

① Người hiền thất chí mang bệnh lo sầu (âu sầu).
② Héo hắt, nhân đói rét mà chết gọi là dũ tử .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chứng ưu sầu (vì thất chí);
② 【】dũ tử [yưsê] (văn) Chết đói chết rét trong tù, chết trong ngục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hoạn. Chẳng hạn Dũ dũ ( ốm đau bệnh hoạn ).

Từ ghép 1

hu
xū ㄒㄩ

hu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trợn mắt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trợn mắt, giương mắt. ◇ Cao Bá Quát : "Mang mang thân thế độc hu hành" (Du Đằng giang ) Thân thế mờ mịt một mình trợn mắt cau mày.
2. (Tính) Lo buồn, ưu sầu. ◇ Thi Kinh : "Ngã bất kiến hề, Vân hà hu hĩ" , (Tiểu nhã , Đô nhân sĩ ) Ta không thấy nữa, Sao khỏi ưu sầu.
3. (Tính) To, lớn. § Thông "hu"
4. (Danh) Họ "Hu".

Từ điển Thiều Chửu

① Trợn mắt lên, trợn mắt cau mày gọi là hu hành .
② Lo.
③ To, lớn.
④ Tên một thứ cỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mở to mắt, trợn mắt lên: Trợn mắt cau mày;
② Lo lắng;
③ To lớn;
④ Tên một thứ cỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giương mắt lên, trợn mắt lên — To lớn — Lo lắng — Họ người.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.